You are on page 1of 5

ĐỘNG HỌC CỦA SỰ NGHỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG

SACCHAROSE

Ngày TN: 18/12/2019


Nhóm: 5
Họ và tên:
(1) Nguyễn Lê Minh Tuân
(2) Trần Bảo Quốc
(3) Nguyễn Ngọc Trưng
(4) Hoàng Thị Phương

1. Kết quả thực nghiệm


- Khối lượng đường saccharose thực cân:

 Xác định α o : t = 25 ֯C
Nồng độ ( g/cm3 ) C C/2
α o . saccharose 11.9 5.9

 Xác định α t : t = 25 ֯C
t (phút) 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
αt 6 5.8 5.6 5.05 5 4.4 4.3 4.2 3.8 3.6

 Xác định α ∞ : t = 25 C . α ∞ = -1,4

2. Tính [α ] 20
D tương ứng với các nồng độ C và C/2

α
α =[α ]D .C.l → [α ] 25
D =
lC
20 α α
[α ] D = => [α ] 20
D=
1−0.00037∗(Ѳ−20) 1−0.00037∗(25−20)

Nồng độ ( g/cm 3 ) C = 0.2 C/2 = 0.1


[α ] 20
D 62.11 63.16

α o−α ∞
3. Vẽ đồ thị biểu dễn kết quả đo được của t – Ln ( )
α t −α ∞

t (phút) 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
α o−α ∞
Ln ( ) 0.5863 0.6137 0.6419 0.7237 0.7315 0.8299 0.8473 0.865 0.9391 0.9783
α t −α ∞

Chart Title
1.2

0.8

0.6

0.4

0.2

0
0 10 20 30 40 50 60

4. Xác định hằng số tốc độ k theo kết qủa đo được.


1 α −α
0 ∞
Hằng số tốc độ k được tính theo: k = t ln α −α
t ∞

t (phút) 5 10 15 20 25 30 35 40 45

α 0−α ∞ 0.723 0.731 0.829 0.847 0.939


ln 0.5863 0.6137 0.6419 0.865
α t −α ∞ 7 5 9 3 1

0,1172 0,0613 0,0613 0,036 0,029 0,027 0,024 0,021 0,020


k
6 7 7 6 3 7 2 6 1

(0,11726+ 0,06137+0,06137+0,0366+ 0,0293+0,0277+0 ,0242+0 , 0216+ 0 ,0201)


K tb = =
9
0.0424

5. Nếu kết quả thí nghiệm không thực hiện ở 20 C sẽ ảnh hưởng thế nào?

- Nhiệt độ là một yếu tố ảnh hưởng mạnh đến tốc độ phản ứng (cùng với ấp suất, thể tích,
nồng độ dung dịch). Sự tăng nhiệt độ rất nhỏ cũng có thể thay đổi hằng số tốc độ rất lớn
(khi tăng nhiệt độ, tần số va chạm giữa các phân tử trong phân ứng tăng lên, mà tần số
va chạm là yếu tố quyết định chính đến tốc độ nhanh hay chậm của một phản ứng).
- Tuy nhiên, khi phản ứng đã đạt trạng thái cân bằng. Nếu tiếp tục cung cấp thêm nhiệt
đọ, sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chiều hướng và hằng số tốc độ phản ứng.
Do đó:
- Nếu phản ứng xảy ra ở nhiệt độ trên 30oC thì tốc độ phản ứng sẽ tăng rất nhanh, vì thế
sẽ ảnh hưởng đến tốc độ thủy phân đường saccarose.
Nếu phản ứng xảy ra ở nhiệt độ dưới 30oC đường sacharose sẽ thủy phân rất chậm, thời gian
thí nghiệm kéo dài. (vì vậy cần cấp nhiệt vừa phải và thêm xúc tác là dung dịch HCl)

6. Giải thích vì sao saccharose, glucose, fructose và lactose là những hợp chất có khả
năng quay mặt phẳng phân cực?
Những hợp chất này là chất quang hoạt, là chất có khả năng làm quay mặt phẳng của ánh sáng
phân cực. Khi ánh sáng phân đi qua nó, các thành phần bức xạ được thay đổi trong pha do có sự
tương tác của chất mà có chứa các nguyên tử cacbon bất đối xứng. Sự thay đổi pha này cho thấy
sự quay của mặt phẳng phân cực:

- Saccharose:

- Glucose và Fructose:

- Lactose:

7. Phân tích những yếu tố chính có thể dẫn đến sai số trong phòng thí nghiệm:
- Nồng độ của dung dịch pha chưa đúng
- Sai số trong việc làm tròn khi tính toán

- Cách góc lệch trên thước kẹp chưa đúng

- Canh thời gian để đọc góc lệch bị sai

- Vệ sinh dụng cụ chưa sạch nên có lẫn tạp chất

- Thời gian thủy phân của Saccarose chưa thủy phân hoàn toàn

- Sai số dụng cụ đo

- Cách lấy thể tích bằng dụng cụ đo chưa đúng

- Do nhiệt độ không ổn định trong quá trình đo

8. Vì sao khi xác địnhα ∞phải tiến hành đun nóng ở 70oC trong thời gian 40 phút?
- Đây là phản ứng hữu cơ, xảy ra nhiều quá trình và nhiều giai đoạn. Tốc độ phản ứng
phụ thuộc vào tốc độ phản ứng của gia đoạn chậm  tốc độ phản ứng diễn ra chậm ở nhiệt độ
thường không xúc tác. Đun nóng và sử dụng thêm xúc tác là acid HCl 2M để làm tăng tốc độ
phản ứng (nếu không phản ứng thủy phân này mất rất nhiều thời gian, kéo dài hàng giờ hoặc
phải qua nhiều ngày mới quan sát được kết quả)

- Tiến hành trong thời gian dài 40 đến 50 phút là để đảm bảo cho qua trình thủy phân
diễn ra hoàn toàn, làm giảm sai số trong quá trình tính toán và đo đạt

You might also like