You are on page 1of 6

XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ NĂNG LƯỢNG HOẠT HÓA CỦA

PHẢN ỨNG THỦY PHÂN ETHYL ACETATE

Ngày TN: 13/11/2019 Nhóm: 5


Họ và Tên:
(1) Hoàng Thị Phương
(2) Nguyễn Lê Minh Tuân
(3) Trần Bảo Quốc
(4) Nguyễn Ngọc Trưng

1. Kết quả thực nghiệm

- Khối lượng NaOH thực cân: 4 ( g )


- V NaOH 0 = 24,6 (ml)
- V NaOH ∞ = 41 (ml)

 Ở 30°C :

t (phút) 10 20 30 40 50
V NaOH 20 22,3 23,5 25 26

 Ở 45°C :

t (phút) 10 20 30 40 50
V NaOH 23 27 29,25 30,2 32,5

2. Mục đích của bài thí nghiệm:

Xác định hằng số tốc độ phản ứng cho quá trình thủy phân Ethyl Acetate ở 2 nhiệt độ
30°C và 45°C . Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng từ sự phụ thuộc nhiệt độ của
hằng số tốc độ phản ứng đã đo được.
3. Vì sao dùng dung dịch NaOH 0.2 M trong chuẩn độ mà không dùng dung dịch NaOH
1M ?

 Vì khi ta sử dụng NaOH có nồng độ 0.2M thì sẽ phải cần 1 lượng thể tích lớn hơn so
với khi sử dụng NaOH có nồng độ 1M. Với thể tích lớn thì độ chia của Buret sẽ phù
hợp hơn vì nếu sử dụng NaOH với nồng độ là 1M thì thể tích nhỏ, độ chia của Buret
sẽ không phù hợp nên khó có thể chuẩn độ chính xác, do đó dẫn đến sai số khi thực
nghiệm.

4. Tính V NaOH 0 và V NaOH ∞ theo lý thuyết và theo thực nghiệm, so sánh kết quả

- Tính theo lý thuyết:

C HCl .V HCl 50 1. 5.10−3 50


V NaOH 0 = . = . = 22,7 (ml)
C NaOH 55 0,2 55

ρ E .V E .V 1 0,895. 5. 5
V NaOH ∞ = + V NaOH 0 = + 22,7.10−3 = 45,783 (ml)
M E . V S .C NaOH 88,12. 55 . 0,2

- Theo thực nghiệm:

V NaOH 0 = 24,6 (ml)

V NaOH ∞ = 41 (ml)

- So sánh kết quả


V NaOH 0 V NaOH ∞
Theo lý thuyết 22,7 (ml) 45,783 (ml)
Theo thực nghiệm 24,6 (ml) 41 (ml)

5. Thiết lập biểu thức tính hằng số tốc độ phản ứng thủy phân etyl axetat trong môi
trường axit, từ đó thiết lập biểu thức tính năng lượng hoạt hóa E khi tiến hành thí
nghiệm ở nhiệt độ T1 và T2.

 Phản ứng thuỷ phân etyl axetat xảy ra theo phương trình:

CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH


 Với phản ứng bậc 2, tốc độ phản ứng sẽ là:

−dC
= K ×CE × CNaOH × CHCl
dt
 Hằng số tốc độ phản ứng được tính như sau:
0 0
C E ×(C NaOH −C x )
K = Ln ( )
C NaOH × ( C E −C x )
0 0

Trong đó:
0 0
- C E và C NaOH là nồng độ ban đầu của este và dd NaOH 0,2M

- Cx là nồng độ của este và NaOH 0,2M đã tham gia phản ứng sau thời gian t

 Bằng cách chuẩn độ lượng NaOH còn lại trong phản ứng thủy phân ở từng thời điểm khác nhau
ta có được thể tích Cx

 Trong bài thí nghiệm ta có thể sử dụng biểu thức tính hằng số tốc độ phản ứng của phản ứng
thủy phân Ethyl Acetate như sau:

V NaOH ∞ −V NaOH 0
Ln ( ¿ = Ln ( Q ) = K ' × t
V NaOH∞−V NaOH

 Năng lượng hoạt hóa E được xác định bằng phương trình Arrhenius:
−E (A )
K ' = Kmax × e RT

Trong đó:

- R là hằng số khí lí tưởng ( 8,31441 J.K-1.mol-1 )


- K max là hằng số phản ứng lớn nhất đạt tại nhiệt độ ∞

' '
 Cho hai cặp giá trị của hằng số tốc độ phản ứng K 1 và K 2 và nhiệt độ T1, T2, sử dụng biểu thức
sau:

−E( A)
Ln ( K ' ) = + Ln ( Kmax )
RT
 Ta có mối liên hệ của hai cặp giá trị trên :
'
−E A
Ln( K 1) = + Ln ( Kmax ) (1)
R × T1

'
−E A
Ln( K 2) = + Ln ( Kmax ) (2)
R × T2

 Kết hợp hai phương trình (1) và (2), ta có biểu thức tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng :
'
T1 . T2 K
EA = R × × ln ( 2' )
T 2 −T 1 K1

6. Vẽ biểu đồ và xác định các hằng số tốc độ, năng lượng hoạt hóa EA
- Bảng số liệu:

T1 = 303oK (30oC) T2 = 318oK (45oC)


V NaOH ∞ = 41 (ml) V NaOH ∞ = 41 (ml)
t (min)
VNaOH Ln ( Q1 ) VNaOH Ln ( Q2 )
20 -0,2472 10 23 -0,09309
22,3 -0,1312 20 27 0,1582
23,5 -0,0649 30 29,25 0,3334
25 0,0246 40 30,2 0,4177
26 0,0892 50 32,5 0,6572
V NaOH ∞ −V NaOH 0
 Với LnQ = ( )
V NaOH ∞−V NaOH
0.8

0.6 f(x) = 0.0176008 x − 0.233342

0.4

0.2

f(x) = 0.008286 x − 0.31448


0
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55

-0.2

-0.4

T1 Linear (T1) T2 Linear (T2)

 Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng thủy phân Etyl axetat

- Theo đồ thị, ta có các giá trị K '1 và K '2 là :

'
K 1 = 0,0083

K '2= 0,0176

- Công thức tính năng lượng hoạt hóa :

T1 . T2 K '2
EA = R × × ln( ' )
T 2 −T 1 K1
( 30+273,15 ) ×(45+273,15) 0.0176
 EA = 8,314 x x Ln ( ) = 40,181 (KJ/mol)
( 45+ 273,15 )−(30+ 273,15) 0.0083

 Các yếu tố ảnh hưởng đến sai số :

- Trong quá trình cân và pha NaOH chưa chính xác


- Sai số của thiết bị
- Làm tròn số khi tính toán
- Chuẩn độ bị sai sót
- Canh thời gian và nhiệt độ chưa chuẩn xác khiến tính toán bị sai lệch so với lý thuyết

You might also like