You are on page 1of 66

Chương 2.

Cầu, cung

I. Cầu

II. Cung

III. Cân bằng thị trường


I. Cầu

Cầu

Các nhân Phân biệt


Khái Luật cầu Công cụ tố ảnh di chuyển
niệm biểu diễn và dịch
hưởng chuyển
1. Khái niệm
• Cầu (D): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà
người mua sẵn sàng mua và có khả năng mua ở
các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian
nhất định, ceteris paribus.
Ví dụ:
1. Khái niệm
• Lượng cầu (QD): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ
mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở một
mức giá xác định, trong một khoảng thời gian nhất
định với giả định các yếu tố khác không đổi, ceteris
paribus.
Ví dụ: Cầu về bánh mỳ của bạn Hoa

Giá – P Lượng cầu – QD


(nghìn đồng/cái) (cái)

10 20

20 15

30 10
1. Khái niệm
• Cầu cá nhân là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà
một cá nhân sẵn sàng mua và có khả năng muaở các
mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất
định, ceteris paribus.
• Cầu thị trường là tổng số lượng hàng hóa hoặc dịch
vụ mà tất cả các cá nhân có khả năng và sẵn sàng mua
ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian
nhất định, ceteris paribus.
àLượng cầu thị trường chính là tổng lượng cầu của tất
cả các cá nhân có trên thị trường tại mỗi mức giá
Ví dụ: Cầu về bánh mỳ của thị trường

P QD Hoa QD Lan QD My QD Lê QD TT
(nghìn đồng /cái) (cái) (cái) (cái) (cái) (cái)
10 20 19 9 2 50

20 15 14 5 1 35

30 10 9 1 0 20
2. Luật cầu
Trong một khoảng thời gian nhất định, với giả định
các yếu tố khác không đổi, lượng cầu về một loại
hàng hóa dịch vụ sẽ tăng lên khi giá cả hàng hóa dịch
vụ đó giảm xuống và ngược lại, lượng cầu về hàng
hóa dịch vụ sẽ giảm xuống khi giá cả hàng hóa, dịch
vụ đó tăng lên.
P↑ → QD↓
P↓ → QD↑
Giá vàng? Giá nhà đất?
3. Các công cụ biểu diễn cầu

Biểu cầu
Đồ thị cầu
Hàm cầu
Biểu cầu về bánh mỳ của bạn Hoa

Giá – P Lượng cầu – QD


(nghìn đồng/cái) (cái)

10 20

20 15

30 10
Đồ thị cầu
P (nghìn đồng/cái)

30

20

10 D

0 20 35 50 Q (cái)
Hàm cầu
• Phương trình đường cầu tuyến tính
– Phương trình cầu thuận: QD = aP + b (a<0)
– Phương trình cầu nghịch: P = cQD + d (c<0)
Hàm cầu (2)
• Hàm cầu tổng quát: QD = f (Px, Py, I, T, E, N)
– Px: giá của chính hàng hoá dịch vụ đó
– Py: giá của hàng hoá liên quan
– I : thu nhập của người tiêu dùng
– T : thị hiếu của người tiêu dùng
– E : kỳ vọng của người tiêu dùng
– N : số lượng người tiêu dùng trên thị trường
4. Các nhân tố tác động đến cầu
Giá của hàng Thu nhập của
hoá liên quan người tiêu
dùng

Thị hiếu của Kỳ vọng của


người tiêu người tiêu
dùng dùng

Số lượng người
tiêu dùng trên
thị trường
4.1. Giá của hàng hóa liên quan

• Hàng hóa thay thế là hàng hóa có thể sử dụng


thay cho loại hàng hóa đang xem xét mà vẫn
giữ nguyên mục đích sử dụng ban đầu
Pthay thế↑ → QD↑
Pthay thế↓ → QD↓
Pthay thế↑ → QD↑ → Đường cầu dịch sang phải

D2
D1

0 Q
4.1. Giá của hàng hóa liên quan

• Hàng hóa bổ sung là hàng hóa cần được sử


dụng cùng với hàng hóa đang xem xét để đảm
bảo giá trị sử dụng cho cả 2 hàng hóa.
Pbổ sung↑ → QD↓
Pbổ sung↓ → QD↑
Pbổ sung↑ → QD↓ → Đường cầu dịch sang trái

D1

D2

0 Q
4.2. Thu nhập của người tiêu dùng

• Hàng hóa thông thường: đối với hầu hết mọi


hàng hóa, khi thu nhập tăng, cầu về hàng hóa
sẽ tăng, đường cầu sẽ dịch chuyển sang bên
phải. Các loại hàng hóa mà cầu và thu nhập có
mối quan hệ tỉ lệ thuận như vậy được gọi là
hàng hóa thông thường.
I↑ → QD↑
I↓ → QD↓
4.2. Thu nhập của người tiêu dùng

• Hàng hóa thứ cấp: có một số ít các loại hàng


hóa mà khi thu nhập tăng, cầu về loại hàng
hóa đó lại giảm. Những hàng hóa đó được gọi
là hàng hóa cấp thấp hay hàng hóa thứ cấp.
I↑ → QD↓
I↓ → QD↑
Quy luật Engel: với mỗi mức thu nhập khác
nhau, người tiêu dùng sẽ có quan niệm khác
nhau về cùng một loại hàng hoá
I

Hàng hoá thứ


cấp

I*
Hàng hoá thông
thường

0 Q
4.3. Thị hiếu

• Thị hiếu là nhân tố thể hiện mong muốn mua


của người tiêu dùng, giúp xác định loại hàng
hóa mà người tiêu dùng muốn mua.
• Thị hiếu được hình thành từ phong tục tập
quán, thói quen, sở thích tiêu dùng, thái độ xã
hội về một loại hàng hóa, tâm lý độ tuổi, giới
tính của người tiêu dùng,…
• Khi thị hiếu thay đổi, cầu của người tiêu dùng
cũng thay đổi
4.4. Kỳ vọng của người tiêu dùng

• Trong kinh tế học, kỳ vọng của người tiêu


dùng được hiểu là những dự đoán của người
tiêu dùng trong tương lai có ảnh hưởng tới cầu
hiện tại.
• Kỳ vọng của người tiêu dùng về giá hàng hóa,
thu nhập, giá hàng hóa liên quan,... Thay đổi sẽ
khiến cầu hiện tại thay đổi
4.5. Số lượng người tiêu dùng

N↑ → QD↑
N↓ → QD↓
5. Phân biệt di chuyển dọc theo đường
cầu và dịch chuyển đường cầu
• Di chuyển dọc P

theo đường cầu


– Nguyên nhân: A
P1
sự thay đổi của
giá bản thân
P2 B
hàng hóa đó
(D)
(Px)
– Hình vẽ:
0 Q1 Q2 Q
5. Phân biệt di chuyển dọc theo đường
cầu và dịch chuyển đường cầu
P
• Dịch chuyển
đường cầu
– Nguyên nhân: sự
thay đổi của các
nhân tố khác (PY,
I, T, E, N)
– Hình vẽ:

D3 D1 D2
0
Q
II. Cung

Cung

Phân biệt
Các nhân
Khái Luật Công cụ di chuyển
tố ảnh
niệm cung biểu diễn và dịch
hưởng
chuyển
1. Khái niệm
• Cung (S): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà
người bán sẵn sàng bán và có khả năng bán ở các
mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất
định, ceteris paribus.
1. Khái niệm
• Lượng cung (QS): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ
mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở một mức
giá xác định, trong một khoảng thời gian nhất định
với giả định các yếu tố khác không đổi, ceteris
paribus.
Ví dụ: Cung bánh mỳ của cửa hàng Ánh Tuyết

Giá – P Lượng cung – Qs


(nghìn đồng/cái) (cái)

10 5

20 15

30 25
1. Khái niệm
• Cung cá nhân là số lượng hàng hoá dịch vụ mà một
cá nhân có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá
khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định,
ceteris paribus.
• Cung thị trường là số lượng hàng hoá dịch vụ mà tất
cả những người bán trên thị trường có khả năng bán
và sẵn sàng bán ở tất cả các mức giá khác nhau trong
một khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus.
àTại mỗi mức giá, lượng cung thị trường sẽ bằng tổng
lượng cung của tất cả cá nhân có trên thị trường.
Ví dụ: Cung về bánh mỳ của thị trường

Giá – P QS (Ánh Tuyết) QS (Thanh Lam) QS (Hồng Nhung) QS (thị trường)


(nghìn đồng/ cái) (cái) (cái) (cái) (cái)

10 5 8 2 15

20 15 16 4 35

30 25 24 6 55
2. Luật cung
Trong một khoảng thời gian nhất định, với giả định
các nhân tố khác không đổi, lượng cung về hàng hóa
dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định sẽ tăng
lên khi giá của hàng hoá đó tăng và ngược lại, lượng
cung sẽ giảm khi giá giảm.

P↑ → QS↑
P↓ → QS↓
3. Các công cụ biểu diễn cung

Biểu cung
Đồ thị cung
Hàm cung
Biểu cung bánh mỳ
của cửa hàng Ánh Tuyết

Giá – P Lượng cung – Qs


(nghìn đồng/cái) (cái)

10 5

20 15

30 25
Đồ thị cung
P

30 S

20

10

0 15 35 55 Q
Hàm cung
• Phương trình đường cung tuyến tính
– Phương trình cung thuận: QS = aP + b (a>0)
– Phương trình cầu nghịch: P = cQS + d (c>0)
Hàm cung
• Hàm cung tổng quát: QS = f (Px, Pi, Te, G, E, N)
– Px : giá của chính hàng hóa, dịch vụ đó
– Pi: giá của các nhân tố đầu vào
– Te: công nghệ
– G : chính sách của chính phủ
– E: kỳ vọng của nhà cung cấp
– N: số lượng nhà cung cấp trên thị trường.
4. Các nhân tố tác động đến cung
Giá của các
nhân tố đầu Công nghệ
vào

Chính sách Kỳ vọng của


của chính phủ nhà cung cấp

Số lượng nhà
cung cấp trên
thị trường.
4.1. Giá của các nhân tố đầu vào

Pi↑ → QS↓
Pi↓ → QS↑
Pi↑ → QS↓ → Đường cung dịch sang trái

P S2

S1

0 Q
4.2. Chính sách của chính phủ

• Thuế:
Thuế ↑ → QS↓
Thuế ↓ → QS↑

• Trợ cấp:
Trợ cấp ↑ → QS↑
Trợ cấp ↓ → QS↓
4.3. Công nghệ

• Công nghệ hiện đại → NSLĐ↑ → QS↑


• Công nghệ lạc hậu→ NSLĐ↓ → QS↓
4.4. Kỳ vọng của nhà cung cấp

• Kỳ vọng là những dự đoán, dự báo của người


sản xuất về những diễn biến thị trường trong
tương lai ảnh hưởng đến cung hiện tại.
• Nếu các kỳ vọng thuận lợi đối với người bán
thì lượng cung hiện tại sẽ giảm, đường cung
dịch chuyển sang trái. Ngược lại, nếu các kỳ
vọng không thuận lợi đối với người bán thì
lượng cung hiện tại sẽ tăng, đường cung dịch
chuyển sang phải.
4.5. Số lượng nhà cung cấp

N↑ → QS↑
N↓ → QS↓
5. Phân biệt di chuyển dọc theo đường
cầu và dịch chuyển đường cung
• Di chuyển dọc
theo đường cung P
– Nguyên nhân:
S
sự thay đổi của
giá bản thân P2
hàng hóa đó N
(Px)
– Hình vẽ: P1 M

0 Q1 Q2 Q
5. Phân biệt di chuyển dọc theo đường
cầu và dịch chuyển đường cung
• Dịch chuyển P
S2
đường cung S1
– Nguyên nhân: sự
thay đổi của các S3
nhân tố khác (Pi,
G, Te, E, N)
– Hình vẽ:

0 Q
III. Cân bằng thị trường
• 1. Trạng thái cân bằng
• 2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt
• 3. Trần giá và sàn giá
1. Trạng thái cân bằng
1.1. Khái niệm
• Trạng thái cân bằng (E) là trạng thái mà tại đó cung vừa đủ
thoả mãn cầu, do đó mà không có sức ép làm thay đổi giá.
• Tại mức giá này, chúng ta có lượng cung và lượng cầu bằng
nhau.
• Khi đó, điểm giao nhau giữa đường cung và đường cầu là
điểm cân bằng và lượng cung và lượng cầu tại mức giá này là
lượng cân bằng.
1.2. Phương pháp xác định
• Cách 1: Dựa vào biểu cầu, biểu cung
Giá - P Lượng cung - Lượng cầu -
(nghìn QS (cái) QD (cái)
đồng/cái)

10 15 50

20 35 35

30 55 20
• Cách 2: Dựa vào đồ thị cầu, cung

P (nghìn
đồng/cái) S

PE = 20 E

0 QE = 35 Q (cái)
• Cách 3: Dựa vào việc giải phương trình cầu – cung

– QD = aP + b và QS = cP + d

– Tại điểm cân bằng QD = QS à aP+b = cP+ d

– Giải phương trình ta sẽ có P*, Q*


1.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng

Ba bước xác định trạng thái cân bằng mới:


- Xác định xem đường cầu hay đường cung, hoặc cả
đường cầu và đường cung sẽ dịch chuyển;
- Xác định xem đường cầu hoặc đường cung dịch
chuyển sang phải hay sang trái;
- Xác định xem sự dịch chuyển này tác động đến giá và
lượng cân bằng như thế nào.
Cầu và cung cùng dịch sang phải
P

S1 S2

P2
E2

P1 D2
E1

D1

0 Q1 Q2 Q
Cầu và cung cùng dịch sang phải
P

S1
S2
E1
PE1
PE2 E2
D2

D1

0
QE1 QE2 Q
2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt
2.1. Trạng thái dư thừa
• Dư thừa còn gọi là dư cung xảy ra khi lượng
cung lớn hơn lượng cầu tại một mức giá mà
mức giá đó lớn hơn mức giá cân bằng
P

Dư thừa
P1 S

PE E

0 QD1 QE QS1 Q
2.2. Trạng thái thiếu hụt (dư cầu)

• Thiếu hụt còn gọi là dư cầu, tức là lượng cầu


lớn hơn lượng cung tại một mức giá mà mức
giá đó nhỏ hơn mức giá cân bằng.
P

PE E

P2 D

Thiếu hụt

0 QS2 QE QD2 Q
2.3. Cơ chế tự điều tiết của thị trường
• Bàn tay vô hình – cơ chế tự điều tiết của thị
trường
• Dư thừa à sức ép giảm giá
• Thiếu hụt à sức ép phải tăng giá
2. Trần giá và sàn giá
2.1. Trần giá
• Trần giá là mức giá tối đa được phép mua bán
hàng hóa dịch vụ một cách hợp pháp.
• Trần giá được đặt ra để đảm bảo quyền lợi của
người tiêu dùng
• Để trần giá có tác dụng, trần giá phải thấp hơn
mức giá cân bằng.
• Ví dụ: giá nhà cho người thu nhập thấp, lãi
suất tối đa,…
P

PE E

Trần giá D

Thiếu hụt

0 QS QE QD Q
2. Trần giá và sàn giá
2.2. Sàn giá
• Sàn giá là mức giá tối thiểu được phép mua
bán hàng hóa dịch vụ một cách hợp pháp.
• Sàn giá được đặt ra để đảm bảo quyền lợi của
người sản xuất
• Để sàn giá có tác dụng, sàn giá phải cao hơn
mức giá cân bằng.
• Ví dụ: tiền lương tối thiểu
P

Dư thừa
Sàn giá S

PE E

0 QD QE QS Q

You might also like