You are on page 1of 25

Chương 3.

Phép tính vi phân của hàm nhiều biến số


3.1. Khái niệm
Xét không gian Euclide n chiều
Rn = {M = (x1, x2, ..., xn)|xi  R, i = 1, n }
Lấy M0 = (x 10 , x 02 , ..., x 0n ), M = (x1, x2, ..., xn), N = (y1, y2, ..., yn)  Rn.
 Khoảng cách giữa hai điểm M và N:
n
d(M, N) =  (x
i 1
i - yi ) 2

 Cho dãy điểm {Mk = (x 1k , x k2 , ..., x kn )}  Rn. Ta nói dãy điểm {Mk} dần tới M0 khi k   ,
nếu
lim d(M k , M0 ) = 0.
k 

Kí hiệu: lim M k = M0, hay Mk  M0, k   .


k 

Ta có
n
Mk  M0  d(Mk, M0) =  (x
i 1
k
i - x0i ) 2  0  x ik  x i0 , i = 1,n .

 Cho số r > 0, r_lân cận của điểm M0 trong Rn, kí hiệu là S(M0, r):
S(M0, r) = {M  Rn: d(M0, M) < r}
 Mọi tập trong Rn chứa một r_lân cận nào đó của điểm M0 được gọi là một lân cận của điểm
M0 .
Đặc biệt: Tập V  R2 là một lân cận của điểm M0 nếu nó chứa một hình tròn có tâm M0 nào đó.
 M được gọi là điểm biên của D nếu mọi lân cận của điểm M vừa chứa những điểm thuộc D
và vừa chứa những điểm không thuộc D.
Chú ý. Điểm biên của tập D có thể thuộc D, cũng có thể không thuộc D.
 Tập hợp tất cả những điểm biên của D được gọi là biên của nó.
 Tập D  Rn được gọi là tập đóng nếu nó chứa mọi điểm biên của nó.

 Điểm M  D được gọi là điểm trong của D nếu r > 0, S(M0, r)  D.

2
Đặc biệt: Trong R , điểm M được gọi là điểm trong của tập D nếu có một hình tròn tâm M0 nằm
trọn trong D.
 Tập hợp D được gọi là mở nếu mọi điểm của nó đều là điểm trong.
 Tập D  Rn được gọi là bị chặn nếu nó nằm trọn trong một hình cầu nào đó.
 Đặc biệt: Trong R2, Tập D được gọi là bị chặn nếu nó nằm trọn trong một hình tròn nào đó.
1) Định nghĩa hàm nhiều biến số
Cho miền D  Rn, hàm n biến số xác định trên tập D là một quy tắc mà đặt tương ứng mỗi
điểm M(x1, x2, ..., xn)  D với một và chỉ một số thực w.
Ký hiệu:

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 55


f: D R
M=(x1 , x 2 ,..., x n )  w=f(M)=f(x1 , x 2 ,..., x n )
+) D được gọi là miền xác định của hàm số f
+) x1, x2, ..., xn được gọi là các biến số độc lập.
+) f(D) = w  R| (x1 , x2 , ..., x n )  D : f(x1 , x2 , ..., x n ) = w} được gọi là miền giá trị
của f.
Cho miền D  R2, hàm hai biến số xác định trên tập D là một quy tắc mà đặt tương ứng mỗi
điểm M = (x, y)  D với một và chỉ một số thực w.
Ký hiệu:
f: D R
M=(x, y)  w=f(M)=f(x, y)
+) D được gọi là miền xác định của hàm số f
+) x, y được gọi là các biến số độc lập.
+) Rf = w  R| M  (x, y)  D : f(x, y) = w} được gọi là miền giá trị của f.

Ví dụ 1. Hàm số
f(x, y) = 1 - x2 - y2
có miền xác định là: D = {(x, y)  R2| 1 - x2 - y2  0}
= {(x, y)  R2| x2 + y2  1}
1
Ví dụ 2. f(x, y) = .
x  y2
2

có miền xác định là: D = {(x, y)  R2| x 2  y 2  0 }


 R 2 \{(0,0)} .
Ví dụ 3. Hàm số
 x sin y - ysinx
 x2 + y2 , nÕu x 2 + y 2  0
f(x, y) = 
0, nÕu x 2 + y 2  0

có miền xác định là: D = R2.
2) Các phép toán trên hàm nhiều biến số:
a) Các phép toán số học
Cho D1, D2  Rn, f: D1  R, g: D2  R. Ta định nghĩa các hàm mới như sau:
(f  g)(M) = f(M)  g(M), có miền xác định là D = D1  D2.
(f g)(M) = f(M).g(M), có miền xác định là D = D1  D2.
f  f (M)
 g  (M) = g(M) , có miền xác định là D = {M  D1  D2| g(M)  0}
 
b) Hàm hợp
Cho hàm số f(u1, u2, ..., um) là hàm m biến với miền xác định là X  Rm, trong đó u1, u2, ...,um
là các hàm số của các biến độc lập x1, x2, ..., xn: u1 = u1(x1, x2, ..., xn), u2 = u2(x1, x2, ..., xn), ...,
GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 56
um = um(x1, x2, ..., xn) với miền xác định là D  Rn sao cho với mọi (x1, x2, ..., xn)  D thì
(u1(x1, x2, ..., xn), u2(x1, x2, ..., xn), ..., um(x1, x2, ..., xn))  X. Khi đó, hàm số xác định như sau:
f(u1(x1, x2, ..., xn), u2(x1, x2, ..., xn), ..., um(x1, x2, ..., xn)), với (x1, x2, ..., xn)  D
được gọi là hàm hợp của các hàm f và u1, u2, ..., um.
2
- 2v 2
Ví dụ. f(u, v) = e u , u = cosx, v = x 2 + y2
 f(x, y) = e cos x - 2(x
2 2
+ y2 )
.

3.2. Giới hạn


1) Giới hạn kép
Cho hàm số n biến f  M   f  x1, x 2 , , x n  xác định trên miền D  R n và điểm
M0  (x10 , x 02 ,..., x 0n )  R n .
a) Định nghĩa. Số A được gọi là giới hạn của hàm f  M   f  x1, x 2 , , x n  khi
M  (x1, x 2 ,..., x n ) dần đến M0  (x10 , x 02 ,..., x 0n ) nếu với mọi  > 0, tồn tại  > 0 sao cho với mọi
M  (x1 , x 2 ,..., x n )  D (có thể trừ điểm M0) thoả mãn
0  d  M0 , M  = (x1  x10 )2  (x 2  x 02 )2  ...  (x n  x 0n )2  
thì
|f(M) – A| < .
Kí hiệu:
lim f (x1, x 2 , ..., x n ) = A hay lim f (M) = A .
x1 x10 M M 0
x 2 x 02
...
x n x 0n

b) Tính chất
Tính chất 1. Giới hạn của hàm nhiều biến (nếu có) là duy nhất.
Tính chất 2. Cho các hàm n biến số là f  M   f  x1, x 2 , , x n  , g  M   g  x1, x 2 , , x n  và
điểm M0  (x10 , x 02 ,..., x 0n )  R n . Giả sử tồn tại lim f (M) = A và lim g(M) = B . Khi đó, ta có
MM0 MM0

i) lim f (M)  g(M) = A  B .


MM0

ii) lim f (M)  g(M) = A  B .


MM0

iii) lim kf (M) = kA , với k  R .


MM0

iv) lim [f(M).g(M)] = A.B .


MM0

f (M) A
v) lim = , với điều kiện B  0 .
MM0 g(M) B
Tính chất 3 (Định lý kẹp). Cho ba hàm n biến số f  M   f  x1, x 2 , , x n  ,
g  M   g  x1, x 2 , , x n  , h  M   h  x1, x 2 , , x n  và điểm M0  (x10 , x 02 ,..., x 0n )  R n thỏa
mãn các điều kiện sau
GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 57
i) g(M)  f(M)  h(M) , với mọi M  (x1, x 2 ,..., x n ) thuộc vào một lân cận nào đó của điểm M 0
(có thể trừ điểm M 0 ).
ii) lim g(M) = lim h(M) = A .
MM0 MM0

Khi đó, ta có
lim f  M   A .
MM0

Ví dụ 1. Tính giới hạn sau


x 3  y3
lim .
x 0 x 2  y 2
y 0

Giải. Với mọi (x, y)  (0,0) , ta có

x 3  y3 x3  y3 x3 y3
0 2  2  2  
x  y2 x  y2 x  y2 x 2  y2 x 2  y2
x3 y3
  xy,
x2 y2

lim  x + y  = 0.
x 0
y0

Do đó, theo định lý kẹp, ta có


x 3  y3
lim  0.
x 0
y0
x 2  y2
Vì vậy
x 3  y3
lim 2 = 0.
x 0 x
y 0
 y 2

Tính chất 4. Cho hàm số n biến số f(M) = f(x1, x2, …, xn) xác định trên tập D  R n và điểm
M0  (x10 , x 02 ,..., x 0n )  R n . Khi đó lim f (M) = A khi và chỉ khi với mọi dãy điểm {Mk}, Mk 
MM0

D\{M0} thỏa mãn lim M k  M0 thì lim f (M k ) = A .


k  k 

Hệ quả. Cho hàm số n biến số f(M) = f(x1, x2, …, xn) xác định trên tập D  R n và điểm
M0  (x10 , x 02 ,..., x 0n )  R n . Nếu tồn tại hai dãy điểm M k  và Mk  thỏa mãn lim Mk  lim Mk  M0
k  k 

và lim f (Mk )  lim f (Mk ) thì không tồn tại lim f (M).
k  k  M M 0

Ví dụ 2. Chứng minh rằng không tồn tại các giới hạn sau
x 2  y2 xy 2
a) lim b) lim
x 0 x 2  y 2 x 0 x 2  y 4
y 0 y 0

Giải.

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 58


x 2  y2
a) Đặt f (x, y)  .
x 2  y2
1 1
Lấy dãy điểm M k  , với M k   ;  . Rõ ràng lim M k  (0;0) . Ta có
k k k 

1 1
 2
f  Mk   k
2
k  0.
1 1
2
 2
k k
Suy ra lim f (M k )  0 .
k 

2 1
Lấy dãy điểm Mk  , với Mk   ;  . Rõ ràng lim Mk  (0;0) . Ta có
k k k 

4 1
 2
f  Mk   k
2
k  3.
4 1
2
 2 5
k k
3
Suy ra lim f (Mk )  .
k  5
Ta thấy lim f (Mk )  lim f (Mk ) . Vậy, không tồn tại giới hạn
k  k 

x 2  y2
lim 2 .
x 0 x  y 2
y 0

xy 2
b) Đặt f (x, y)  2 4 .
x y
 1 1
Lấy dãy điểm M k  , với M k   2 ;  . Rõ ràng lim M k  (0;0) . Ta có
k k k 

1 1
. 2
1
f  Mk   k k  .
2

1 1
4
 4 2
k k
1
Suy ra lim f (M k )  .
k  2
 2 1
Lấy dãy điểm Mk  , với Mk   2 ;  . Rõ ràng lim Mk  (0;0) . Ta có
k k k 

2 1
. 2
2
f  Mk   k k  .
2

4 1
4
 4 5
k k
2
Suy ra lim f (Mk )  .
k  5
Ta thấy lim f (Mk )  lim f (Mk ) . Vậy, không tồn tại giới hạn
k  k 

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 59


xy 2
lim .
x 0 x 2  y 4
y 0

Chú ý. Ta có thể sử dụng một số phương pháp tính giới hạn của hàm số một biến số để tính giới hạn
của hàm nhiều biến số. Điều đó thể hiện qua ví dụ sau.
Ví dụ 3. Tính các giới hạn sau
sin(x 3  y3 ) sin(xy)
a) lim b) lim
x 0
y0
x 2  y2 x 0
y 2
x

1
2 x  y2
2 x 2  (y  5) 2  1  1
c) lim (1  x 2  y ) d) lim
x 0 x 0
y5
x 2  (y  5) 2
y 0

Giải.
a) Vì
sin(x 3  y3 ) ~ x 3  y3 , khi (x, y)  (0,0)
nên
sin(x 3  y3 ) x 3  y3
lim  lim 2 .
x 0
y0
x 2
 y 2 x 0 x
y0
 y 2

Theo Ví dụ 1, ta có
sin(x 3  y3 )
lim  0.
x 0
y0
x 2
 y 2

b) Cách 1: Ta có
sin(xy) sin(xy) sin(xy)
lim  lim y.  lim y.lim  2.1  2 .
x 0 x x  0 xy x  0 x  0 xy
y 2 y 2 y 2 y 2

Cách 2: Ta có
sin(xy) xy
lim  lim  lim y  2 .
x 0 x x 0 x x 0
y 2 y 2 y 2

c) Đây là giới hạn có dạng vô định 1 . Ta có


1 x 2  y2
1 lim(1 x 2  y 2 1) lim
2 x 2  y2 x 0 x  y2
2 x 0 x 2  y 2
lim (1  x 2  y )  e y 0 e y 0
 e.
x 0
y 0
d) Ta có
x 2  (y  5) 2  1  1 x 2  (y  5) 2
lim  lim
x 0
y 5
x 2  (y  5) 2 x 0 2 
y 5 [x  (y  5) ]
2
x 2  (y  5) 2  1  1
 
1 1
 lim  .
x 0
y 5 x  (y  5)  1  1
2 2 2
2) Giới hạn lặp

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 60


Định nghĩa. Để đơn giản, ta chỉ xét khái niệm này cho hàm hai biến f(x, y). Giả sử hàm f(x, y) xác
định trên
D = D1  D2  R 2
Cố định một giá trị y  D2 thì hàm f(x, y) trở thành hàm một biến theo biến x, giả sử tồn tại giới hạn
lim f(x, y) = (y).
x x 0

Tiếp theo, giả sử tồn tại lim (y) = A. Khi đó, người ta nói rằng tồn tại giới hạn lặp của hàm
y  y0

f(x, y) tại điểm M0(x0, y0) và viết


lim lim f(x, y) = A.
y  y0 x  x 0

Tương tự, ta cũng có thể định nghĩa giới hạn lặp lim lim f(x, y).
x  x 0 y  y0

Chú ý. Các giới hạn lặp lim lim f(x, y) và lim lim f(x, y) có thể không bằng nhau.
y  y0 x  x 0 x  x 0 y  y0

x 2  y2
Ví dụ 4. Cho hàm số f (x, y)  . Tính limlimf (x, y) và limlimf (x, y) (nếu có).
x 2  y2 y0 x 0 x 0 y0

Giải. Ta có
x 2 - y2
(y) = limf (x, y) = lim 2 = -1, y  0
x 0 x 0 x + y 2

 lim limf (x, y) = lim (y) = -1.


y0 x 0 y 0

x 2 - y2
(x) = limf (x, y) = lim = 1, x  0
y0 y 0 x 2 + y 2

 lim limf (x, y) = lim (y) = 1.


x 0 y0 x 0

3.3. Tính liên tục


1) Định nghĩa
Định nghĩa 1. Cho hàm số f(M) xác định trong miền D, M0  D. Ta nói rằng, hàm số f(M) liên tục
tại điểm M0 nếu tồn tại giới hạn:
lim f(M) = f(M0).
M M 0

Khi đó, ta ký hiệu f  C(M0).


Định nghĩa 2. Hàm số f(M) được gọi là liên tục trong miền D nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc D.
Ký hiệu: f  C(D).
Định nghĩa 3. f(M) không liên tục tại điểm M0 thì được gọi là gián đoạn tại điểm M0.
Ví dụ 1. Xét sự liên tục trên miền xác định của hàm số
 x 3 + y3
 2 , nÕu x 2 + y 2  0
f(x, y) =  x  y
2

0, nÕu x 2 + y 2  0

Giải.

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 61


+) Xét tại điểm (x0, y0)  (0, 0) bất kỳ (x 02 + y 02  0), ta có
x 3  y3 x 30 + y 30
lim f (x, y) = lim 2 = 2 = f(x0, y0)
x x 0 x x 0 x  y 2 x + y 2
y y 0 y y 0
0 0

 hàm số đã cho liên tục tại (x0, y0).

+) Xét tại điểm (0, 0):


x 3 + y3 x3 y3 x3 y3
Vì  2 + 2  + 2  |x| + |y|
x2 + y2 x + y2 x + y2 x2 y
mà lim (| x | + |y|) = 0
(x,y)(0, 0)

x 3 + y3
Do đó lim = 0 = f(0, 0)
(x,y)(0, 0) x 2 + y 2

Vậy hàm số đã cho liên tục tại điểm (0, 0).


Điều đó chứng tỏ, hàm số đã cho liên tục trên R2.
Ví dụ 2. Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm (0; 0):
 s in(xy)
 x 2  y 2 , nÕu x + y  0
2 2

f(x, y) = 
0, nÕu x 2 + y 2  0

1 1
Giải. Ta lấy dãy điểm: M k  ;  . Dễ thấy Mk  (0; 0), khi k  
k k  
1
s in
2 k 1
f(Mk) = k   0 = f(0, 0)  lim f (x, y)  f (0,0)
1 2 x 0
2 2 y0
k
Vậy, hàm số đã cho không liên tục tại (0, 0).
Định nghĩa 3. Hàm số u = f(M) = f(x1, x2, …, xn) được gọi là liên tục theo biến xi tại điểm
M0 (x10 , x 02 ,..., x 0n ) nếu hàm một biến theo xi: f (x10 ,x 02 ,...,x i01,x i ,x i01,...,x 0n ) liên tục tại điểm x i0 .
Định lý. Nếu hàm u = f(M) = f(x1, x2, …, xn) liên tục tại điểm M0 thì nó sẽ liên tục theo từng biến tại
điểm M0.
Chú ý. Điều ngược lại của định lý trên không đúng. Tức là có hàm liên tục theo từng biến tại điểm
M0 nhưng lại không liên tục tại điểm M0.
 xy
 x 2  y 2 ,nÕu x  y  0
2 2
Ví dụ. f(x, y) =  liên tục theo từng biến tại điểm (0, 0) nhưng không liên

0 , nÕu x 2  y 2  0
tục tại điểm (0, 0).
2) Tính chất

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 62


Hàm số nhiều biến số liên tục cũng có những tính chất như hàm số một biến số liên tục.
Chẳng hạn:

f  g  C(M )
f  C(M0 )  0

Tính chất 1.   fg  C(M 0 )


 g  C(M 0 ) f
  C  M 0  , g(M 0 )  0
 g
D ®ãng, bÞ chÆn (D bÞ chÆn nÕu r > 0, P  R n , : D  S(P, r))
Tính chất 2. 
f  C(D)

M  D,   R : |f(M)|  
+

 
 M , M2  D: f(M1 ) = min f (M), f(M 2 ) = max f (M)
 1 D D

3.4. Đạo hàm và vi phân


3.4.1 Đạo hàm riêng và vi phân cấp 1
1) Đạo hàm riêng cấp 1:
Định nghĩa. Cho hàm số u = f(M) = f(x1, x2 , ..., xn) xác định trên miền
D  Rn, M0 = (x 10 , x 02 , ..., x 0n )  D. Cho x 10 số gia x1, x 02 số gia x2, ..., x 0n số gia xn sao cho
điểm (x 10 + x1, x 02 + x2, ..., x 0n + xn )  D
* Số gia toàn phần của hàm u = f(M) tại điểm M0:
f(M0) = f(x 10 + x1, x 02 + x2, ..., x 0n + xn ) – f(x 10 , x 02 , ..., x 0n )
* Số gia riêng của hàm u = f(M) theo biến xi ( i = 1, n ) tại điểm M0:
x i f(M0) = f(x 10 , x 02 , ...,x i01 , x i0 + xi , x i01 , ..., x 0n ) – f(x 10 , x 02 , ...,x i01 , x i0 , x i01 , ..., x 0n )
* Đạo hàm riêng theo biến xi của f tại điểm M:
Ta nói hàm số f có đạo hàm riêng theo biến xi tại điểm M0 nếu
 xi f (M 0 )
 lim (hữu hạn)
x i 0 x i
f (M 0 )  xi f (M 0 )
Kí hiệu: f 'x i (M0) = = lim .
x i x i 0 x i
Nhận xét. Đạo hàm riêng của hàm u = f(M) theo biến xi tại M0 chính là đạo hàm của hàm một biến
xi khi ta coi các biến còn lại là hằng số.
Ví dụ. Tìm đạo hàm riêng của hàm số sau:
x x
a) f (x, y)   e arctany
y
b) f(x, y) = xy (x > 0).
c) f(x, y)=ln(x+ x2  y2 )
Giải.
a) Ta có
GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 63
1 x
f x   e arctany;
y
x ex
f y   2  .
y 1  y2
b) Ta có
f x  yx y1;

f y  x y ln x .
c) Ta có
x
1
x  y2
2
1
f x   ;
x+ x  y 2 2
x  y2
2

y
x  y2
2
y
f y  
 
.
x+ x  y2 2
x 2  y 2 x+ x 2  y 2

2) Vi phân toàn phần cấp 1 của hàm số f tại M0:


a) Định nghĩa: Hàm số f được gọi là khả vi tại M0, kí hiệu là f  C1(M0), nếu số gia toàn phần của
nó tại điểm M0 có thể biểu diễn dưói dạng
f(M0) = A1x1 + A2x2 + ... + Anxn + ( x1, x 2 ,..., x n ),

trong đó: ( x1, x 2 ,..., x n ) là VCB bậc cao hơn (x1)2  (x 2 )2  ...  (x n )2 khi
α(x1 , x 2 ,..., x n )
x1  0, x 2  0,..., x n  0 (tức là lim  0 ); các Ai (i = 1,n )
x1 0
x 2 0 (x1 ) 2  (x 2 ) 2  ...  (x n ) 2
............
x n 0

không phụ thuộc vào các x1, x2, …, xn. Kí hiệu: f  C1(M0).
Khi đó, biểu thức
A1x1 + A2x2 + ... + Anxn
được gọi là vi phân toàn phần của hàm số u = f(M) tại M0, kí hiệu là df(M0):
df(M0) = A1x1 + A2x2 + ... + Anxn.
Ví dụ. Xét tính khả vi của hàm số sau f(x, y) = x2 + y2 tại điểm (1; 1). Tính df(1, 1) (nếu có).
Giải. Ta có
f (1,1)  f (1  x,1  y)  f (1,1)  (1  x) 2  (1  y) 2   (12  12 )
 2x  2y  (x)2  (y)2 .
Mặt khác
(x)2  (y)2
lim  lim (x) 2  (y) 2  0 .
x 0
y 0 (x)  (y)
2 2 x 0
y 0

Vậy, hàm f (x, y)  x 2  y2 khả vi tại điểm (1; 1).


df (1,1)  2x  2y .
b) Tính chất
GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 64
Tính chất 1. (Điều kiện cần để hàm số u = f(M) khả vi tại điểm M0)
f  C1(M0)  f  C(M0).

Chứng minh. f  C (M0)  f(M0) = A1x1 + A2x2 + ... + Anxn + ()
1

Mặt khác
x  0  xi  0 (i = 1, n )
Từ đó ta có f(M0)  0, khi x  0. Vậy, f  C(M0).
Hệ quả. f  C(M0)  f  C 1 (M0).
Ví dụ. Hàm số
 s in(xy)
 x 2  y 2 , nÕu x + y  0
2 2

f(x, y) = f(x, y) = 
0, nÕu x 2 + y 2  0

không liên tục tại điểm (0; 0) nên suy ra nó không khả vi tại điểm (0; 0).
Tính chất 2. Nếu f  C1(M0) thì fx i (M0) (i = 1, n ).
Hơn nữa: df (M0 )  f x' (M0 )x1  ...  f x' (M0 )x n
1 n

Chứng minh. Ta có
f(M0) = A1x1 + A2x2 + ... + Anxn + ()
Cho xj = x 0j (j = 1, n , j  i) thì xj = 0 (j = 1, n , j  i).
Khi đó
x i f(M0) = Aixi + (|xi|)
 xi f (M 0 ) (| x i |) | x i |
fx i (M0) = lim = lim (Ai + . ) = Ai.
x i 0 x i x i 0 | x i | x i
Vậy, fx i (M0) = Ai.
f (M 0 )
Hệ quả. Nếu i0  {1, 2, …, n} mà  thì hàm số f không khả vi tại M0.
x i0
Chú ý. Đối với hàm số nhiều biến số f(M), sự tồn tại các đạo hàm riêng tại M0 chưa đủ để suy ra
hàm số khả vi tại điểm đó.
Ví dụ. Xét hàm số
 s in(xy)
 x 2  y 2 , nÕu x + y  0
2 2

f(x, y) = 
0, nÕu x 2 + y 2  0

Ta có
sin(x.0)
-0
f (0 + x, 0) - f(0, 0) f (x, 0) - f(0, 0) (x)2 + 02 x 0
= = = 0  0
x x x

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 65


 fx(0, 0) = 0
Tương tự
fy(0, 0) = 0
Nhưng ta đã chứng minh được hàm số đã không khả vi tại điểm (0, 0).
Tính chất 3. (Điều kiện đủ để hàm số f(M) khả vi tại điểm M0)

)f x1 , f x 2 , ..., f x n trong mét l©n cËn nµo ®ã cña ®iÓm M 0 (x 0 , y 0 )
' ' '

Nếu  thì f  C1(M0).


)f xi  C(M 0 ) (i = 1, n)
'

Chứng minh. Ta chứng minh cho trường hợp n = 2, các trường hợp còn lại chứng minh tương tự.
Thật vậy, ta có
f(x0, y0) = f(x0 + x, y0 + y) – f(x0, y0) =
= [f(x0 + x, y0 + y) - f(x0, y0 + y)] + [f(x0, y0 + y) – f(x0, y0) ]
Áp dụng công thức số gia giới nội cho hàm số một biến, ta có
f(x0 + x, y0 + y) - f(x0, y0 + y) = x. fx(x0 + 1 x, y0 + y)
f(x0, y0 + y) – f(x0, y0) = y. fy(x0, y0 + 2 y)
trong đó 0 < 1 < 1, 0 < 2 < 1. Nhưng vì fx, fy  C(M0) nên
fx(x0 + 1 x, y0 + y) = fx(x0, y0) + 
fy(x0, y0 + 2 y) = fy(x0, y0) + 
trong đó   0,   0 khi x  0, y  0. Do đó
f(x0, y0) = fx(x0, y0) x + fy(x0, y0)y + x + y

 x + y|  | x |  | y | x 0, y0
0  + =  +   0
x 2 +  2 y | x | | y |
x + y
 lim = 0.
x  0
y  0 x 2 + y 2

 x + y = O( x 2 + y2 ), khi x  0, y  0.


Vậy, hàm số f(x, y) khả vi tại điểm M0 và ta có df(x0, y0) = fx(x0, y0) x + fy(x0, y0)y.
Chú ý. Cũng giống như đối với hàm một biến số, nếu các xi là các biến số độc lập thì dxi = xi, do
đó
n
df (M 0 ) =  f ' xi (M 0 ).dx i
i=1
y
Ví dụ. Cho hàm số f(x, y) = x . Tính df.
Giải. Ta có
f x  yx y1; f y  x y ln x .
Vậy,
df  f xdx  f ydy  yx y1dx  x y ln xdy .
3.4.2 Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao
GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 66
1) Đạo hàm riêng cấp cao. Cho hàm số n biến số u = f(x1, x2, …, xn)
* Các đạo hàm fx i (i = 1, n ) được gọi là những đạo hàmg riêng cấp một. Các đạo hàm riêng ấy lại
là những hàm của n biến x1, x2, …, xn, chúng có thể có đạo hàm riêng. Các đạo hàm riêng của các
đạo hàm riêng cấp một nếu tồn tại được gọi là được gọi là đạo hàm riêng cấp hai của hàm
f(x1, x2, …, xn) và được ký hiệu như sau:
 2f (x1, x 2 , ..., x n )
= fx i2 (x1, x2, …, xn) = f x x (x1, x2, …, xn)
x i 2 i i

  f (x1, x2 , ..., x n ) 
=   (i = 1, n )
x i  x i 
 2f (x1, x 2 , ..., x n )   f (x1, x2 , ..., x n ) 
= f xi x j (x1, x2 , …, xn) =  
x ix j x j  x i 
(i  j) (gọi là đạo hàm riêng hỗn hợp cấp 2)
Tương tự như vậy, ta có thể định nghĩa các đạo hàm riêng cấp  3.
Ví dụ 1. Tính các đạo hàm riêng cấp hai của các hàm số sau:
a) f(x, y) = x2y3 + x4.
b) f (x, y)  exy  cosx
2

c) f (x, y)  x y (x > 0) .
Giải.
a) Ta có:
fx = 2xy3 + 4x3, fy(x, y) = 3x2y2
f xx = 2y + 12x , f xy = 6xy ,
3 2 2

f yx = 6xy2, f yy = 6x2y


b) Ta có
f x  ex  y  sin x ; f y  2yex  y ;
2 2

  2yex  y ;
  ex  y  cosx ; fxy
2 2
fxx

  2yex  y ; f yy  2ex  y  4y2ex  y .


2 2 2
f yx
c) Ta có
f x  yx y1; f y  x y ln x ;
  x y1  yx y1 ln x;
  y(y  1)x y2 ; f xy
f xx
  yx y1 ln x  x y1 ; f yy  x y (ln x)2 .
f yx
Định lý (Schwarz). Nếu trong một lân cận nào đó của điểm M0(x0, y0), hàm số f(x, y) có các đạo
hàm riêng f xy , f yx và nếu các đạo hàm ấy liên tục tại M0 thì f xy (M0) = f yx (M0).
Chú ý. Định lý trên cũng được mở rộng cho đạo hàm riêng cấp cao hơn và cho hàm số n biến số
với n  3. Tức là: đối với hàm n biến, nếu các đạo hàm riêng hỗn hợp cấp k (k  2) chỉ khác nhau
về thứ tự đạo hàm và cùng liên tục tại điểm nào đó thì tại điểm đó chúng bằng nhau.
GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 67
2) Vi phân cấp cao. Vi phân toàn phần của f(x1, x2, …, xn)
n
df =  f ' xi dx i
i=1

(nếu có), cũng là một hàm số của các biến xi. Vi phân toàn phần của df nếu tồn tại, được gọi là vi
phân toàn phần cấp hai của f và được kí hiệu là d2f. Vậy
d2f = d(df)
Tổng quát, ta định nghĩa được vi phân cấp m (m  2) của hàm số f như sau:
dmf = d(dm-1)
Bây giờ ta xét hàm hai biến u = f(x, y). Giả sử x, y là những biến số độc lập, khi ấy dx = x,
dy = y, đó là những hằng số không phụ thuộc x, y. Giả sử d2f tồn tại. Ta có
d2f = d(df) = (fxdx + fydy)xdx + (fxdx + fydy)ydy =
= f x 2 dx2 + (f yx + f xy )dxdy + f y2 dy 2

Nếu f xy và f yx liên tục, khi đó chứng bằng nhau, vì vậy

d2f = f x 2 dx2 + 2 f xy dxdy + f y2 dy 2

 2f 2  2f  2f 2
= dx + 2 dxdy + dy
x 2 xy y 2
Tiếp tục tính toán như vậy, ta được kết quả sau:
Nếu các đạo hàm riêng hỗn hợp đến cấp m của hàm f(x, y) là liên tục thì ta có
m
 mf
d f = C
m k
dx m - k dyk
x y
m -kmk
k 0

Ví dụ. Tính d2f nếu f(x, y) = xy (x  0) .


Giải. Ta có
f x  yx y1; f y  x y ln x ;
  x y1  yx y1 ln x;
  y(y  1)x y2 ; f xy
f xx
  yx y1 ln x  x y1 ; f yy  x y (ln x)2 .
f yx
Vậy
d2f  y(y 1)x y2dx 2  2x y1 (1  yln x)dxdy+xy (ln x) 2 dy2 .
3.4.3 Đạo hàm và vi phân của hàm hợp, đạo hàm của hàm số ẩn
1) Đạo hàm và vi phân của hàm hợp
a) Đạo hàm của hàm hợp
f
Định lý. Nếu hàm w = f(u1, u2, …, um) có các đạo hàm riêng (j = 1, m) tại điểm
u j

(u 10 , u 02 , …, u 0m ), các hàm u1 = u1(x1, x2, …, xn), …, um(x1, x2, …, xn) có đạo hàm riêng tại điểm M0
= (x 10 , x 02 , ..., x 0n ) và u 10 = u1(M0), u 02 = u2(M0), …, u 0m = um(M0), . Khi đó, hàm hợp f(u1(x1, x2, …,
f
xn), …, um(x1, x2, …, xn)) có các đạo hàm riêng (i = 1, n ) tại M0 và ta có
x i
GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 68
f m
f u j
x i
(M0) =  u . (M0)
j1 j x i

Công thức trên còn có thể viết dưới dạng ma trận


 f (M 0 ) f (M 0 ) f (M 0 ) 
 ...  =
 x1 x 2 x n 
 u1 u1 
 x 
x n 
 f f f   1

= ...      (M0)
 u1 u 2 u m   
 u m  u m 
 x x n 
 1
Ma trận
 u1 u1 
 x 
x n 
 1 
    
 
 u m 
u m 
 x x n 
 1
được gọi là ma trận Jacobi của u1, u2, …, um đối với x1, x2, …, xn, còn định thức của ma trận ấy được
D(u1, u2 , ..., u m )
gọi là định thức Jacobi của u1, u2, …, um đối với x1, x2, …, xn và được kí hiệu là
D(x1, x 2 , ..., x n )
Ví dụ. Tính đạo hàm của hàm số hợp sau
x
f(u, v) = ln(u2 + v2), u = xy, v = (x ≠ 0, y ≠ 0)
y
Giải. Theo công thức đạo hàm của hàm số hợp, ta có
f f u f v 2u 2v 1
= . + . = 2 y+ 2 . =
x u x v x u + v 2
u +v y2

x
2
2xy y 1 2
= 2
y+ 2
. =
x x y x
x 2y2 + x 2 y2 +
y2 y2
Tương tự, ta có
f f u f v 2u 2v  x  2(y 4 - 1)
= . + . = 2 x + 2 .- 2 
=
y u y v y u + v 2
u + v2  y 4
 y(y + 1)
b) Vi phân của hàm hợp
Từ công thức tính đạo hàm riêng của hàm hợp, ta có thể xây dựng công thức tính vi phân cấp một
của hàm hợp. Chẳng hạn, với hàm hợp hai biến w = f(u, v), trong đó u = u(x, y), v = v(x, y), (x, y) là
biến độc lập, còn (u, v) là biến trung gian thì
GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 69
f f  f u f v   f u f v 
df= dx  dy   .  .  dx   .  .  dy
x y  u x v x   u y v y 

f  u u  f  v v 
  dx  dy    dx  dy 
u  x y  v  x y 

f f
 du  dv
u v
Vậy, vi phân cấp 1 của hàm hợp w = f(x, y), u = u(x, y), v = v(x, y) có tính bất biến, tức là dạng vi
phân của nó vẫn như trước, không đổi dù khi (u, v) là biến độc lập hay phụ thuộc.
Ví dụ. Tính vi phân của hàm số hợp sau
x
f(u, v) = ln(u2 + v2), u = xy, v = (x ≠ 0, y ≠ 0)
y
f f 2u 2v 1 x
Giải. df  du  dv  2 (ydx  xdy)  2 ( dx  2 dy)
u v u +v 2
u +v y2
y

2  2 x x2  2 2(y 4  1)
  xy dx  x ydy  2 dx  3 dy   dx 
2
dy
x2  y y  x y(y 4  1)
x y  2
2 2

Lưu ý. Vi phân từ cấp hai trở lên không còn tính bất biến.
2) Đạo hàm của hàm số ẩn
a) Hàm ẩn một biến số
Định nghĩa. Xét phương trình
F(x, y) = 0 (1)
ở đây hàm F(x, y) xác định trên tập D1  D2. Giả sử E  D1 mà mỗi x  E cố định phương trình (1)
có ít nhất một nghiệm y  D2. Khi đó trên tập E đã xác định hàm y = f(x), đặt tương ứng với mỗi x
 E giá trị y là nghiệm của phương trình (1). Hàm này được gọi là hàm ẩn xác định bởi (1) trên tập
E.
x 2 y2 3
Ví dụ 1. Từ phương trình   1 , ta được y   4  x 2 . Phương trình ấy xác định hai hàm ẩn
4 9 2
trong khoảng E = [-2, 2]. Trong trường hợp này, ta đã tìm được biểu thức tường minh của y theo x.
Điều này không phải lúc nào cũng làm được. Chẳng hạn, từ hệ thức xy = yx (x > 0, y > 0) không thể
tính được tường minh y theo x.

Định lý. Cho hàm hai biến F(x, y) xác định, có các đạo hàm riêng Fx , Fy liên tục, Fy  0 trong
một lân cận nào đó của điểm (x0; y0) và F(x0, y0) = 0. Khi đó, phương trình F(x, y) = 0 xác định duy
nhất một hàm ẩn y = f(x) trong lân cận U nào đó của điểm x0 thoả mãn y0 = f(x0). Hơn nữa,
y = f(x) có đạo hàm liên tục trong lân cận U và
F' x (x, y)
y'x  
F' y (x, y)

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 70


x 2 y2
Ví dụ 2. Cho F(x, y)    1. Tìm hàm ẩn xác định bỏi phương trình F(x, y) = 0 thỏa mãn điều
4 9
kiện F(0, 3) = 0 .
3
Giải. Ta đã xác định được hai hàm ẩn y   4  x 2 xác định trên tập E = [-2, 2]. Để F(0, 3) = 0 thì
2
3
chỉ có hàm ẩn y  4  x 2 thỏa mãn.
2
Ví dụ 3. Cho y = y(x) xác định từ phương trình xey + yex = exy. Tính y.
Giải. Ta có F(x, y) = xey + yex - exy; Fx = ey + yex - yexy; Fy = xey + ex - xexy
Vậy
F' x e y + yex - yexy
y'x    .
F' y  xe y - ex + xexy
b) Hàm ẩn hai biến số
Định nghĩa. Xét phương trình
F(x, y, z) = 0 (2)
ở đây hàm F(x, y, z) xác định trên tập D1  D2  D3. Giả sử E1  E2 
D1  D2 mà mỗi cặp (x, y)  E1  E2 cố định, phương trình (2) có ít nhất một nghiệm z  D3. Khi
đó, trên tập E1  E2 đã xác định một hàm z = f(x, y), đặt tương ứng với mỗi cặp (x, y)  E1  E2 giá
trị z là nghiệm của phương trình (2). Hàm này được gọi là hàm ẩn hai biến số. Vậy, hàm số z = f(x,
y) là hàm ẩn xác định bởi (2) nếu (x, y)  E1  E2, (x, y, f(x, y))  D1  D2  D3 và F(x, y, f(x, y))
= 0.
Định lý. Cho phương trình
F(x, y, z) = 0 (2)
Giả sử
)M 0 (x 0 , y 0 , z 0 )  D1  D 2  D3 , F(M 0 ) = 0

)Fx , Fy , Fz liªn tôc trªn D1  D 2  D3

)Fz(M 0 )  0
Khi đó, phương trình (2) xác định duy nhất một hàm ẩn z = f(x, y) thoả mãn
z0 = f(x0, y 0 ). Hơn nữa, f có đạo hàm riêng tại điểm M0 và
z(M 0 ) F' x (M 0 )
=- '
x F z (M 0 )
z(M 0 ) F' y (M 0 )
=- '
y F z (M 0 )
Ví dụ. Cho hàm số z = (x, y) xác định bởi phương trình
x + y + z = ez
Tính zx,, zy .
Giải. Ta có
F(x, y, z) = x + y + z - ez

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 71


Fx = 1, Fy = 1, Fz = 1 - ez
Vậy, theo định lý trên, ta có
F' x 1 1
zx = - ' = - =
Fz 1-e z
x y+z-1
F' y 1
zy = - =
F' z x y+z-1
3.5. Cực trị
3.5.1. Cực trị không có điều kiện
a) Định nghĩa. Cho hàm số f(x1, x2, …, xn) xác định trong một miền D nào đó,
M0 = (x 10 , x 02 , ..., x 0n ) là một điểm trong của D. Ta nói rằng f(x1, x2, …, xn) đạt cực trị tại M0 nếu với
mọi điểm M trong một lân cận nào đó của M0, hiệu số f(M) – f(M0) có dấu không đổi.
Nếu f(M) – f(M0)  0 thì M0 được gọi là điểm cực đại và f(M0) được gọi là giá trị cực đại.
Nếu f(M) – f(M0)  0 thì M0 được gọi là điểm cực tiểu và f(M0) được gọi là giá trị cực tiểu.
b) Điều kiện cần để tồn tại cực trị
Định lý. Nếu hàm số f(x1, x2, …, xn) có cực trị tại điểm M0 = (x 10 , x 02 , ..., x 0n ), thì tại điểm đó các
đạo hàm riêng f x1 ,f x2 ,...,f xn hoặc đều bằng không hoặc không tồn tại.

Định nghĩa. Điểm M0 = (x 10 , x 02 , ..., x 0n ) thoả mãn các điều kiện trong định lý trên được gọi là điểm
tới hạn của hàm số f(x1, x2, …, xn).
Điểm M0 = (x 10 , x 02 , ..., x 0n ) được gọi là điểm dừng của hàm số
f(x1, x2, …, xn), nếu tại điểm đó các đạo hàm riêng cấp một đều triệt tiêu:
f (M 0 ) f (M 0 ) f (M 0 )
= =…= =0
x1 x 2 x n
c) Các bước tìm cực trị của hàm nhiều biến w = f(x1, x2, …, xn)
Bước 1: Tìm miền xác định của hàm số w = f(M), M = (x1, x2, …, xn)
Bước 2: Tìm các điểm M0 mà tại đó hàm w = f(x1, x2, …, xn) có thể có cực trị
(để thoả mãn điều này thì M0 chỉ là những điểm tới hạn) gồm:
+) Các điểm M0 thoả mãn hệ


f x1 = 0

f x2 = 0  M0

...................
f x = 0
 n
+) Các điểm M0 thuộc miền xác định của hàm số mà tại đó có đạo hàm riêng không tồn tại.
Bước 3: Khảo sát xem những điểm tới hạn nào là điểm cực trị.
Để khảo sát xem điểm dừng M0 có là điểm cực trị của hàm số
f(x1, x2,… , xn) hay không ta có điều kiện đủ sau:

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 72


d) Điều kiện đủ để có cực trị
d1) Hàm hai biến
Định lý. Giả sử M0(x0, y0) là một điểm dừng của hàm f(x, y) và trong một lân cận nào đó của điểm
này hàm f(x, y) có các đạo hàm riêng đến cấp 2 liên tục và
a11 a12
D=
a 21 a 22
trong đó
a11 = f xx (M0); a12 = f xy (M0) = a21; a22 = f yy (M0);
i) Nếu D > 0 thì điểm M0 là điểm cực trị của hàm số f(x, y):
+) M0 là điểm cực đại nếu a11 < 0.
+) M0 là điểm cực tiểu nếu a11 > 0.
ii) Nếu D < 0 thì điểm M0 không phải là điểm cực trị của hàm f(x, y).
iii) Nếu D = 0 thì M0 là điểm nghi vấn, cần có những khảo sát bổ sung.
Ví dụ. Tìm cực trị của các hàm số sau
a) f(x, y) = x2 + xy + y2 – 2x – 3y
b) f(x, y) = (x – 1)2 – 2y2.
c) f(x, y) = (y – x)2 + (y + 2)3.
d) f  x, y   1  x 2  y 2 .
Giải.
a) Miền xác định của hàm số đã cho là D  R 2 .
Giải hệ
 1
      x
x
f 2x y 2 0  3 1 4
    M0   ;  .
f y  x  2y  3  0  y  4 3 3
 3

  ;   2;f xy   ;   1;f yy   ;   2 .
1 4 1 4 1 4
  2  a11  f xx
f xx   1  a12  a 21  f xy   2  a 22  f yy
3 3 3 3 3 3
2 1
D 3 .
1 2
1 4
Do D  0 và a11  0 nên hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm M 0   ;  . Giá trị cực tiểu của hàm
3 3
số đã cho là
2 2
1 4 1 1 4 4 1 4 7
f min  f  ;      .    – 2. – 3.   .
 3 3  3 3 3 3 3 3 3
b) Miền xác định của hàm số đã cho là D  R 2 .
Giải hệ
f x  2(x  1)  0  x  1
    M 0  1;0  .
f
 y  4y  0  y  0

 1;0   2;f xy
  2  a11  f xx
f xx  1;0   0;f yy
  0  a12  a 21  f xy  1;0   4 .
  4  a 22  f yy
GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 73
2 0
D
 8  0 .
0 4
Vậy, hàm số đã cho không đạt cực trị tại điểm M0  1;0  . Vì hàm số đã cho có duy nhất điểm dừng
là M0  1;0  nên hàm số đã cho không có cực trị.
c) Miền xác định của hàm số đã cho là D  R 2 .
Hàm có điểm dừng là nghiệm của hệ
f x =  2(y - x) = 0
  x  2
    M0 = (-2, -2)
 f
 y  = 2(y - x) + 3(y + 2) 2
= 0  y  2
Ta có
f x 2 = 2  a11 = f x 2 (M0) = 2; f xy = -2  a12 = a21 = f xy (M0) = -2;
f y2 = 2 + 6(y + 2)  a22 = f y2 (M0) = 2.
Do đó
D = 0, tức là ta gặp trường hợp nghi vấn
Xét
f(M) – f(M0) = f(x, y) – f(-2, -2) = (y – x)2 + (y + 2)3, với M thuộc vào lân cận bất kỳ của
điểm M0.
Lấy điểm M1(x1, y1) thuộc lân cận nào đó của M0 thoả mãn x1 = y1 > -2, ta có
f(M1) – f(M0) = (y1 + 2)3 > 0
Lấy điểm M2(x2, y2) thuộc lân cận nào đó của M0 thoả mãn x2 = y2 < -2, ta có
f(M2) – f(M0) = (y2 + 2)3 < 0
 trong lân cận bất kỳ của điểm M0, hiệu số f(M) – f(M0) không bảo toàn dấu.
Vậy hàm số đã cho không có cực trị.
d) Dễ thấy không tồn tại f x (0,0) và f y (0,0) . Hàm số đã cho đạt cực đại tại điểm (0,0) và giá trị cực
đại của hàm số đã cho là
f max  f (0,0)  1 .
d2) Hàm n biến (n  3)
Định lý. . Giả sử M0 = (x 10 , x 02 , ..., x 0n ) là một điểm dừng của hàm
w = f(x1, x2, …, xn) và trong một lân cận nào đó của điểm này hàm
f(x1, x2, …, xn) có các đạo hàm riêng liên tục tới cấp 2 và
a11 a12  a1n 
a a ... a 2n 
Hn = 
21 22
(Ma trận Hess)
   
 
a n1 a n2 ... a nn 
trong đó a ij = f xi x j (M0), i, j = 1, n

a11 a12 ... a1k 


a a ... a 
Hk = 
21 22 2k 
..................... 
 
 k1 k2
a a ... a kk 

(ma trận tạo bởi k dòng đầu và k cột đầu của ma trận H)

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 74


Khi đó
i) Nếu det(Hk) > 0, k = 1, n thì M0 là điểm cực tiểu của hàm số f(x1, x2, …, xn).
ii) Nếu (-1)kdet(Hk) > 0, k = 1, n thì M0 là điểm cực đại của hàm số f(x1, x2, …, xn).
Chú ý. Với giả thiết về sự tồn tại các đạo hàm riêng liên tục tới cấp 2, ta luôn có
a ij = a ji (i, j = 1, n , i  j)

y2 z2 2
Ví dụ. Tìm cực trị của hàm số sau f(x, y, z) = x + + +
4x y z
Giải. D = {(x, y, z)| x  0, y  0, z  0}
Trước hết ta tìm các điểm dừng của f(x, y, z)
 ' y2
f x = 1 - 2
=0
 y =  2x
 4x
 y = 2x  y = 2x
 ' y z2 y z 2
 
f y = - 2 =0   = 2 >0  x, y cïng dÊu  y = z   y = z
 2x y  2x y  z =  1
 '   y = z3 
2z 2  y = z 3
 y, z cïng dÊu
f z = - =0
 y z2
1   1 
 M1 =  , 1, 1  , M2 =   , -1, -1
2   2 
y2 y 1 2z 2 2z 2 4
f xx = ; f xy = - 2
; f xz = 0 ; f yy = + ; f yz = - 2
; f zz = +
2x 3 2x 2x y3 y y z3
1 
 Tại điểm M1  , 1, 1 
2 
a11 = f xx (M1) = 4
a12 = a21 = f xy (M1) = -2
a13 = a31 = f xz (M1) = 0
a22 = f yy (M1) = 3
a23 = a32 = f yz (M1) = -2
a33 = f zz (M1) = 6
 4 -2 0 
 H3 = -2 3 -2 
 
0 -2 6 
4 -2 0
4 -2
det(H1 ) = |4| = 4 > 0; det(H2 ) = = 8 > 0; det(H3 )= -2 3 -2 = 32 > 0
-2 3
0 -2 6

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 75


1 
Vậy điểm M1  , 1, 1  là điểm cực tiểu của hàm số đã cho và fmin = f(M1) = 4.
2 
 1 
 Tại điểm M2  - , -1, -1  : ta làm tương tự như trên.
 2 
3.5.2. Cực trị có điều kiện
a) Định nghĩa. Người ta gọi cực trị của hàm số
w = f(M) = f(x1, x2, …, xn), (1)
trong đó các biến số x1, x2, …, xn bị ràng buộc bởi hệ thức
g(x1, x2, …, xn) = b (2)
là cực trị có điều kiện.
b) Phương pháp nhân tử Lagrange
Bài toán: Tìm cực trị của hàm số
w = f(x1, x2, …, xn) (1)
với điều kiện
g(x1, x2, …, xn) = b (2)
Bài toán này được giải quyết theo phương pháp Lagrange, gồm các bước sau:
Bước 1: Lập hàm số Lagrange
L(x1, x2, …, xn) = f(x1, x2, …, xn) +  [b - g(x1, x2, …, xn)] (3)
Biến phụ  được gọi là nhân tử Lagrange.
Bước 2: Tìm các điểm M0 = (x 10 , x 02 , ..., x 0n ) mà tại đó hàm số (1) có thể có cực trị với điều kiện
ràng buộc (2) bằng cách áp dụng điều kiện cần sau
Định lý. Giả sử các hàm số f(x1, x2, …, xn) và g(x1, x2, …, xn) có các đạo hàm riêng liên tục trong
một lân cận của điểm M0 = (x 10 , x 02 , ..., x 0n ) và tại điểm đó có ít nhất một trong các đạo hàm riêng
của g(x1, x2, …, xn) khác không. Nếu hàm số (1) với điều kiện (2) đạt cực trị tại điểm
M0 = (x 10 , x 02 , ..., x 0n ), thì tồn tại giá trị  = 0 sao cho M 0 (x 10 , x 02 , ..., x 0n , 0) là nghiệm của hệ
phương trình:
g(x1, x 2 , ..., x n ) = b

Lx1 = 0

Lx 2 = 0 (4)

....
Lx = 0
 n
Bước 3: Kiểm tra xem điểm M0 có là điểm cực trị hay không bằng cách dựa vào điều kiện đủ sau
đây:
Cách 1:
n
L(M 0 )
2
- Nếu d L(M0) = 
i, j1 x i x j
bảo toàn dấu khi dx1, dx2, …, dxn không đồng thời bằng 0, thì hàm

w = f(x1, x2, …, xn) đạt cực trị tại điểm M0 với điều kiện g(x1, x2, …, xn) = b.

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 76


Đặc biệt:

n
L(M 0 )
 Nếu d L(M0) =
2

i, j1 x i x j
dxidxj > 0, với mọi dx1, dx2, …, dxn không đồng thời bằng 0, thì

M0 là điểm cực tiểu của f(x1, x2, …, xn).


n
L(M 0 )
 Nếu d L(M0) =
2

i, j1 x i x j
dxidxj < 0, với mọi dx1, dx2, …, dxn không đồng thời bằng 0, thì

M0 là điểm cực đại của f(x1, x2, …, xn).


n
L(M 0 )
- Nếu d2L(M0) = 
i, j1 x x
không bảo toàn dấu khi dx1, dx2, …, dxn không đồng thời bằng 0, thì
i j

hàm w = f(x1, x2, …, xn) không đạt cực trị tại điểm M0.
n
L(M 0 )
- Nếu d2L(M0) = 
i, j1 x x
= 0, với mọi dx1, dx2, …, dxn thì ta chưa thể kết luận.
i j

Cách 2: Lập ma trận:


0 g1 g 2 ... g n 
g L11 L12 ... L1n 
 1
H  g2 L 21 L 22 ... L 2n 
 
 ... ... ... ... ... 
g n L n1 L n2 ... L nn 

Các ma trận con chính của H:


0 g1 g2 ... g k 
g L11 L12 ... L1k 
 1
H k   g2 L21 L22 ... L2 k  (k  1, n)
 
 ... ... ... ... ... 
 g k Lk1 Lk 2 ... Lkk 

 2 L( M o )
trong đó Lij  ; gi  g x' i (M o )
xi x j

Nếu tại điểm M o (x1o , x o2 ,..., x on , o ) thỏa mãn

i) (1) k det(Hk) > 0 với mọi k  2,n thì Mo là điểm cực đại có điều kiện của hàm f.

ii) det(Hk) < 0 với mọi k  2,n thì Mo là điểm cực tiểu có điều kiện của hàm f.
Chú ý. Đối với hàm hai biến số, ta có:
0 g1 g2 
H 2   g1 L11 L12 
 g 2 L21 L22 

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 77


g1  g x (M 0 ), g 2  g y (M 0 ), L11  Lxx
 (M 0 ), L12  L21  Lxy
 (M 0 ), L22  Lyy (M 0 )

Nếu tại điểm M o thỏa mãn


i) det(H2) > 0 thì Mo là điểm cực đại có điều kiện của hàm f.
ii) det(H2) < 0 thì Mo là điểm cực tiểu có điều kiện của hàm f.
Ví dụ. Tìm cực trị có điều kiện của hàm số sau
f(x, y) = exy với điều kiện x + y = 1.
Giải.
Cách 1: Lập hàm số Lagrange
L(x, y) = exy +  (1 – x – y)
Giải hệ phương trình:
x  y  1
 '
L x  ye    0  M0 (1/ 2;1/ 2);   (1/ 2)e  M0 (1/ 2;1/ 2;(1/ 2)e )
xy 1/ 4 1/ 4

 '
L y  xe    0
xy

L''xx  y2exy ; L''xy  (1  xy)exy ; L''yy  x 2exy


 d2 L(x, y)  [y2dx 2  2(1  xy)dxdy  x 2dy2 ]exy
1 5 1
 d 2 L(M0 )  ( dx 2  dxdy  dy 2 )e1/ 4
4 2 4
Do x + y = 1 nên dx  dy  0  dy  dx
1 5 1
 d 2 L(M0 )  ( dx 2  dx 2  dx 2 )e1/ 4  2e1/ 4dx 2  0
4 2 4
Vậy, hàm số đã cho đạt cực đại tại điểm M0 (1/ 2;1/ 2) và f max  e1/ 4 .
Cách 2: g1  g x' (M o )  1; g2  g 'y (M o )  1
1 5 1
L11  L''xx (M 0 )  e1/ 4 ; L12  L21  L''xy (M 0 )  e1/ 4 ; L22  L''yy (M 0 )  e1/ 4
4 4 4
 
0 1 1 
 
1 1/ 4 5 1/ 4 
H 2  1 e e  det(H 2 )  2e1/ 4  0 .
 4 4 
 5 1/ 4 1 1/ 4 
1 e e 
 4 4 
Vậy, hàm số đã cho đạt cực đại tại điểm M0 (1/ 2;1/ 2) và f max  e1/ 4 .
3.5.3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm hai biến
Bài toán: Cho hàm w=f(x,y) liên tục trên một miền đóng và bị chặn D  R 2 . Tìm giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của hàm w=f(x,y) trên miền D.
Ta đã biết, nếu hàm w=f(x,y) liên tục trên một miền đóng và bị chặn D  R 2 thì nó sẽ đạt giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất trên miền D.
Phương pháp:
+) Tìm các điểm tới hạn của hàm w=f(x,y) trong miền D.
GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 78
+) Tìm các điểm tới hạn có điều kiện trên biên của D và các giao điểm của các đoạn cong hoặc đoạn
thẳng kề nhau tạo thành biên của D.
+) Tính giá trị của hàm số đó tại các điểm tìm được ở trên và so sánh. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất trong số các giá trị vừa tính tương ứng là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm w=f(x,y)
trên toàn bộ miền D.
Ví dụ. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm f (x, y)  x 2  y2  xy  x  y trong miền
D  {x  0, y  0, x+y  3}
Giải. Gọi A  (3;0);B  (0; 3) . Miền D đã cho là OAB .

f x  2x  y  1  0  x  1
'

+) Tìm các điểm dừng:  '   M0  (1; 1);f (M 0 )  1


f y  2y  x  1  0  y  1

+) Trên đoạn biên OA xác định bởi y  0, 3  x  0 :
Ta có: f  x 2  x  f '  2x  1  0  x  1/ 2  M1 (1/ 2;0)  f (M1 )  1/ 4 .
+) Trên đoạn biên OB xác định bởi x  0, 3  y  0 :
Ta có: f  y2  y  f '  2y  1  0  y  1/ 2  M2 (0; 1/ 2)  f (M2 )  1/ 4 .
+) Trên đoạn biên AB xác định bởi x+y  3, 3  x  0 :
Ta có: f  3x 2  9x  6  f '  6x  9  0  x  3/ 2  M3 (3/ 2; 3/ 2)  f (M3 )  3/ 4 .
+) Tại các đỉnh O(0;0), A(3;0) , B(0; 3) :
f (0;0)  0 ; f (3;0)  6 ; f (0; 3)  6
Vậy: max f (x, y)  6 đạt tại các điểm A(3;0) , B(0; 3) .
D

min f (x, y)  1 đạt tại các điểm M0 (1; 1) .


D

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU 79

You might also like