You are on page 1of 14

CÂU LẠC BỘ TÀI CHÍNH - CHỨNG KHOÁNM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ 2


---------***---------

BÁO CÁO PHÂN TÍCH


nhìn hơi trống và không cân xứng

CÔNG TY : Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPB)

Mentor
- Lâm Hoàng Gia Thịnh
- Đậu Thị Hằng Nga

Tên thành viên


- Phạm Hải Linh
- Hồ Thanh Ngân
- Mai Thị Huỳnh Như
- Nguyễn Thị Quỳnh Anh
- Ngô Nguyễn Hoa Siêm
- Lê Nguyễn Minh Anh Team 5
*Phân Tích Vĩ Mô Nền Kinh Tế Việt Nam: cần highlight tiêu đề phần rõ hơn
*Điểm nhấn: cần thống nhất font chữ
Nên
highlight + Dịch bệnh cơ bản vẫn được kiểm soát, đẩy nhanh tiến trình tiêm vaccine; nhiều chính sách, gói
ý chính hỗ trợ đã ban hành tạo điều kiện khôi phục các hoạt động kinh tế xã hội. Trong năm 2021, Việt
Nam phải đối mặt với các đợt bùng phát dịch bệnh, gây nhiều thiệt hại to lớn về người và của,
mỗi đoạn nhiều hoạt động kinh tế - xã hội bị gián đoạn, ngưng trệ.

+ Tăng trưởng GDP phục hồi trong quý 4, là mức đáng khích lệ, trong bối cảnh dịch bệnh phức
tạp, tác động tiêu cực đến mọi hoạt động kinh tế - xã hội. GDP quý 4/2021 ước tăng 5,22% so với
cùng kỳ năm trước, cho thấy sự phục hồi bước đầu của nền kinh tế so với quý 3 (-6,02%) và so
Phần điểm với quý 4/2020 (+4,48%), nhờ Chính phủ đã tích cực triển khai tiêm chủng và thay đổi Chiến lược
nhấn còn phòng, chống dịch với Nghị quyết 128.
hơi lộn xộn
nè, nên link
xíu nhe. + Lạm phát được kiểm soát tốt, là mức thấp nhất trong vòng 6 năm qua. CPI bình quân năm 2021
Chị đề xuất tăng 1,84% so với năm 2020, là mức thấp nhất trong vòng 6 năm; chủ yếu do sức cầu còn yếu,
là chia vòng quay tiền chậm.
phần thông
tin về các + Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hồi phục trong bối cảnh dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp,
năm kinh tế thế giới có nhiều biến động. Đến hết ngày 20/12/2021, vốn FDI đăng ký ước đạt 31,15 tỷ
(không liên
quan đến USD, tăng 9,2% so với năm trước.
Covid) và
thông tin + Xuất - nhập khẩu tăng mạnh, cán cân thương mại thặng dư. Năm 2021, tổng kim ngạch xuất,
liên quan nhập khẩu hàng hóa tăng trưởng khá tốt, đạt 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước. Trong
đến covid đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 336,3 tỷ USD, tăng 19% so với năm trước; kim ngạch nhập khẩu đạt
ra riêng 332,2 tỷ USD, tăng 26,5%.
nhé.
Ngoài ra có
thể chia + Tỷ giá ổn định, lãi suất giảm và duy trì ở mức thấp, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp. Trong năm
theo trong 2021, trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát, giá cả hàng hóa, lạm phát thế giới tăng, Ngân hàng Nhà
nước và nước đã thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, bám sát diễn biến thị trường để tăng
ngoài nước cường ổn định vĩ mô và hỗ trợ doanh nghiệp.
nè.
+ Chuyển đổi số, phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo đạt nhiều bước tiến quan trọng.
Đại dịch Covid-19, bên cạnh tác động tiêu cực cũng là tạo “cú huých” thúc đẩy sự phát triển mạnh
mẽ của kinh tế số Việt Nam. Theo Báo cáo E-conomy (2021), Việt Nam đứng thứ 3 ASEAN và
xếp hạng 14/50 khu vực Châu Á về quy mô kinh tế internet.

+ Hoạt động hội nhập quốc tế và đối ngoại đạt kết quả tích cực, chiến lược ngoại giao vaccine
được triển khai mạnh mẽ, cho phép đẩy nhanh quá trình tiêm chủng và mở cửa nền kinh tế.

*Một số khó khăn thách thức:


màu chữ không đồng đều nè
+ Rủi ro, thách thức từ bên ngoài. Có thể nhận thấy 5 rủi ro chính bên ngoài trong năm 2021-2022:
(i) dịch Covid-19 trên thế giới còn diễn biến rất phức tạp, tiếp cận vaccine không đồng đều, dẫn
đến kinh tế thế giới phục hồi không đồng đều, bất bình đẳng gia tăng; (ii) Trung Quốc tăng trưởng
chậm lại do tập trung vào cơ cấu lại, chất lượng và kiểm soát rủi ro bất động sản, năng lượng, sẽ
giảm sức cầu thương mại, đầu tư; (iii) cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn vẫn còn phức tạp,
khó lường; (iv) rủi ro địa chính trị và thiên tai, lũ lụt, biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới khả năng
phục hồi; (v) rủi ro tài khóa (nợ công, thâm hụt ngân sách), nợ hộ gia đình tăng; giá cả, lạm phát

nên highlight được các ý chị in vàng nhé


nên sắp xếp thứ tự rủi ro nha (đề xuất: trong và ngoài nước)
ở mức cao, một số nước bắt đầu thu hẹp các gói hỗ trợ, tăng lãi suất, tác động đến nghĩa vụ trả nợ
hiện tại và chi phí vốn tương lai.

+ Sức cầu đang phục hồi nhưng còn yếu. Hoạt động thương mại và dịch vụ tiêu dùng đang phục
hồi, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng quý 4/2021 tăng 28,1% so với quý trước.

+ Thực hiện vốn đầu tư toàn xã hội tăng thấp nhất trong nhiều năm. Tính chung cả năm 2021, vốn
đầu tư toàn xã hội theo giá hiện hành đạt 2,892 triệu tỷ đồng, chỉ tăng 3,2% so với năm trước và
mức thấp nhất trong nhiều năm qua. Trong đó, vốn khu vực Nhà nước đạt 713,6 nghìn tỷ đồng,
giảm 2,9% so với năm trước; khu vực ngoài Nhà nước đạt 1,72 triệu tỷ đồng, tăng 7,2%; khu vực
có vốn FDI đạt 458,1 nghìn tỷ đồng, giảm 1,1%.

+ Thu ngân sách vượt dự toán nhưng thiếu bền vững, áp lực thâm hụt ngân sách gia tăng. Thu ngân
sách tính đến ngày 15/12/2021 đạt 1.532,4 nghìn tỷ đồng, đạt 113,4% dự toán năm và tăng 16,5%
so với năm 2020. Cả ba khoản thu đều vượt dự toán và tăng mạnh (thu từ dầu thô, thu thuế xuất -
nhập khẩu, thu nội địa lần lượt vượt 97,4%, 22,1% và 10,4% kế hoạch năm). Đây là tín hiệu tích
cực và nỗ lực lớn của Chính phủ, ngành tài chính trong điều kiện vừa giãn hoãn thuế, phí để hỗ
trợ người dân, doanh nghiệp, vừa tăng cường quản lý thu ngân sách.

+ Hoạt động của doanh nghiệp phục hồi nhưng còn nhiều khó khăn. Năm 2021, hoạt động doanh
nghiệp chịu tác động nghiêm trọng do dịch bệnh, đặc biệt là trong quý 2 và quý 3. Từ đầu quý 4,
Chính phủ đã dần chuyển dịch sang chiến lược “Sống chung an toàn với Covid”, giúp hoạt động
doanh nghiệp dần phục hồi.

+ Rủi ro nợ xấu gia tăng. Trong bối cảnh dịch bệnh, người dân, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn,
nợ xấu có xu hướng gia tăng. Theo Ngân hàng Nhà nước, tính đến hết năm 2021, tỷ lệ nợ xấu nội
bảng khoảng 2% (từ mức 1,7% cuối năm 2020).

+ Cơ cấu lại nền kinh tế còn chậm. Trong bối cảnh ưu tiên phòng chống dịch của các bộ, ngành,
địa phương; tiến trình cơ cấu lại nền kinh tế, gồm cả các lĩnh vực ưu tiên, các dự án thua lỗ bị
chậm lại.
Tại sao trang này có header mà các trang khác không có nhỉ?
Tại sao trang này size to hơn nhỉ?
in đậm nốt lun nhé
Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPB) ─ BÁO CÁO LẦN ĐẦU
Giá thị trường Giá mục tiêu UPSIDE Khuyến nghị Ngành
VND 34,300 VND 63.500 85.13% MUA Ngân Hàng

Ngày 21/01/2022

Triển vọng ngắn hạn: Trung lập


Tổng quan ngành Ngân Hàng coi lại giãn dòng nè
• Ngân hàng thường được coi là hệ tuần hoàn vốn của nền kinh tế từng quốc
Triển vọng trung hạn: Tích cực gia và toàn cầu. Đặc biệt trong nền kinh tế hiện nay, Ngân hàng là một bộ
Triển vọng dài hạn: Tích cực phận không thể thiếu được với hoạt động chủ yếu là tiền tệ, tín dụng và
thanh toán, trong đó thanh toán giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Mặc dù
không trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho nền kinh tế, song với đặc điểm
Diễn biến giá
hoạt động riêng có của mình ngành Ngân hàng giữ một vai trò quan trọng
trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.

• Các giai đoạn phát triển: Các giai đoạn phát triển của ngành ngân hàng chia
ra làm 2 giai đoạn chính: Trước năm 1990: Hệ thống ngân hàng Việt Nam
là hệ thống 1 cấp. Không có sự tách biệt giữa chức năng quản lý và kinh
doanh. Ngân hàng Nhà Nước vừa đóng vai trò là ngân hàng Trung ương,
vừa là ngân hàng thương mại. Tháng 5/1990: Hai pháp lệnh Ngân hàng ra
đời (Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Pháp lệnh Ngân hàng,
hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính) đã chính thức chuyển cơ chế hoạt
động của hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ 1 cấp sang 2 cấp – Trong đó lần
đầu tiên đối tượng nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động của mỗi cấp được luật
pháp phân biệt rạch ròi: + Ngân hàng Nhà nước thực thi nhiệm vụ Quản lý
Thông tin cổ phiếu nhà nước về hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và
Cao nhất 52 tuần (VND) 72.7 ngân hàng; Thực thi nhiệm vụ của một Ngân hàng Trung ương – là ngân
Thấp nhất 52 tuần (VND) 29.65 hàng duy nhất được phát hành tiền; Là ngân hàng của các ngân hàng và là
Vốn hóa thị trường (tỷ VND) 152,480 Ngân hàng của Nhà nước; NHTW là cơ quan tổ chức việc điều hành chính
Free float (%) 70
sách tiền tệ, lấy nhiệm vụ giữ ổn định giá trị đồng tiền làm mục tiêu chủ yếu
P/E (x) 12
và chi phối căn bản các chính sách điều hành cụ thể đối với hệ thống các
P/B hiện tại (x) 2.42
ngân hàng cấp 2. + Cấp Ngân hàng kinh doanh thuộc lĩnh vực lưu thông tiền
tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và dịch vụ ngân hàng trong toàn nền kinh
tế quốc dân do các Định chế tài chính Ngân hàng và phi ngân hàng thực
Cơ cấu sở hữu Không cân xứng hiện.
Ngô Chí Dũng 2.74%
đoạn này đọc hơi rối, có cách nào chỉnh format đẹp hơn không?
Nguyễn Đức Vinh 0.73%
Khác 96.53%
không copy paste y chang bài báo cáo phân tích của người khác
nhé
nên paraphrase lại hoặc ghi ra những gì mình rút ra được nha
*Tóm tắt luận điểm đầu tư:

Tăng trưởng hạn mức hoạt động nhờ nguồn vốn cải thiện mạnh mẽ: Với
Tại sao lại tóm tắt luận việc hoàn thành thương vụ bán 49% vốn điều lệ FEC trong tháng 10/2021 dự
điểm đầu tư rồi lại có kiến đem về cho VPBank khoảng 1.4 tỷ USD và theo đó vốn chủ sở hữu (VCSH)
mục phân tích luận điểm của VPBank kỳ vọng đạt mức hơn 96 nghìn tỷ đồng vào cuối năm 2021. CAR
đầu tư tiếp nhỉ? dự kiến đạt 17%, một phần giúp VPBank có được phê duyệt hạn mức hoạt động
từ NHNN, trong đó có hạn mức tín dụng - yếu tố cốt lõi cho sự tăng trưởng của
VPBank trong tương lai.

Đẩy mạnh cho vay bán lẻ và cho vay tiêu dùng nhờ nền tảng công nghệ: Sự
tham gia của SMBC kỳ vọng giúp VPBank duy trì vị thế dẫn đầu trong mảng
cho vay tiêu dùng với hơn 50% thị phần. Hơn nữa, ngân hàng số VPBank Neo
đã chứng minh được hiệu quả khi trong 9 tháng đầu năm đã thu hút hơn 2.6 triệu
khách hàng mới với hơn 95 triệu giao dịch online là nền tảng cho mảng cho vay
bán lẻ đạt tốc độ tăng trưởng cao trong tương lai.
tỷ lệ LLR nên nói rõ ra xí (nếu chưa giải thích trước)
Tăng cường trích lập dự phòng đảm bảo chất lượng tài sản : Trong 9T/2021,
việc tăng cường trích lập dự phòng giúp LLR hợp nhất và riêng lẻ của VPBank
cải thiện rõ rệt. Tỷ lệ LLR hợp nhất và riêng lẻ lần lượt đạt 73.6% và 78.9% vào
lưu ý giãn dòng nè cuối Q3/2021,so với mức 73.1% và 69.8% cùng thời điểm năm 2020. Tuy nhiên,
do tỷ lệ nợ xấu có sự gia tăng khiến chi phí tín dụng tăng nhẹ từ mức 4.6% trong
Q2 lên 4.8% trong Q3 VPBank vẫn thận trọng duy trì tỷ lệ trích lập dự phòng
trên lợi nhuận trước thuế và trước trích lập dự phòng (PPOP) hơn 50%.

Tăng trưởng CASA khả quan nhờ chuyển đổi số hiệu quả:
Tỉ lệ CASA liên tục tăng trưởng từ cuối năm 2020 đến Q3/2021 ghi nhận đạt
mức 22.1% nhờ những thay đổi trong chiến lược tiếp cận khách hàng. Ngoài ra,
với việc đẩy mạnh chuyển đổi số nhằm phát triển đa dạng hệ sinh thái và quy
mô tệp khách hàng trong các mảng cho vay KHCN và SMEs, tỷ lệ CASA của
VPB dự kiến sẽ tiếp tục gia tăng mạnh mẽ.

Duy trì khả năng sinh lợi hàng đầu:


Trong 9T2021, dù chi phí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tăng hơn 32.3%
YoY nhưng LNTT hợp nhất của VPBank vẫn đạt hơn 11.7 nghìn tỷ đồng, tăng
gần 25% YoY trong đó NH mẹ đạt gần 11 nghìn tỷ đồng tăng trưởng hơn 75%
YoY. NIM 9T/2021 hợp nhất đạt 8.5%, riêng NH mẹ ghi nhận con số đầy khả
quan ở mức 5.4% so với 4.6% trong 9T/2020. Nguồn thu từ phí bảo hiểm chiếm
tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu nguồn thu ngoài lãi, kỳ vọng VPBank sẽ đàm phán
lại hợp đồng thương vụ bancassurance độc quyền với AIA để thu về khoản phí
“trả trước” cao hơn. ROA và ROE tiếp tục nằm trong nhóm các ngân hàng có
khả năng sinh lợi cao nhất ngành.
VPBank đã thông qua việc nhận chuyển nhượng cổ phần tại Công ty Cổ
phần Chứng khoán ASC (ASCS): VPBank sẽ nhận chuyển nhượng hơn 26
triệu cổ phần, tương đương 97,42% vốn điều lệ của Chứng khoán ASC. Phía
chuyển nhượng là các cổ đông hiện hữu của công ty. VPBank, sau khi thoái toàn
màu chữ không đều bộ vốn khỏi VPS từ năm 2015, giữa bối cảnh thị trường chứng khoán bùng nổ,
hàng loạt công ty chứng khoán báo lãi lớn, ngân hàng VPBank đã chính thức
đặt tham vọng quay lại mảng kinh doanh béo bở này.
VPBank thuộc nhóm VN30: Nhóm VN30 là nhóm có tính thanh khoản cao,
giá trị vốn hóa lớn,thông tin minh bạch, độ tin cậy của nhóm VN30 cao. Rổ
VN30 những cổ phiếu blue-chip mang lại ít rủi ro cho nhà đầu tư. Hơn nữa VPB
thuộc nhóm cổ phiếu ngân hàng mà ngân hàng là xương sống nền kinh tế Việt
Nam. Nhóm khuyến nghị các nhà đầu tư nên lựa chọn cổ phiếu VPB thay vì các
cổ phiếu khác.
thống nhất CP hay cp
làm nổi bật ý lên nhé *Định giá: Nhóm định giá cổ phiếu VPB với mức giá mục tiêu 63,250VND/ cp
bằng 2 phương pháp Discount Cash Flow (DCF) và định giá tương đối P/E.
Nhóm tin rằng phương pháp DCF và P/E sẽ phản ánh khách quan được tiềm
năng giá trị thực của VPB. Con số 63,250Đ/CP là giá của trung bình 2 cách tính.

*Luận điểm đầu tư: màu xanh này hơi nhạt, không làm
nổi bật ý
Tăng trưởng hạn mức hoạt động nhờ nguồn vốn cải thiện mạnh mẽ:
Tháng 10/2021, VPB đã công bố hoàn tất thương vụ chuyển nhượng 49% vốn
điều lệ của FE Credit cho SMBC với mức định giá 2.8 tỷ USD. Cụ thể, vào ngày
28/10/2021, VPB và SMBC đã chính thức hoàn tất mọi thủ tục chuyển nhượng,
để SMBC chính thức nắm giữ 49% vốn điều lệ tại FE Credit. Ngoài ra, VPBank
đang hoàn tất các thủ tục phát hành cổ phiếu chia cổ tức và tăng vốn với tỷ lệ
10:8 đưa mức vốn điều lệ hiện tại lên hơn 45 nghìn tỷ đồng. Với tỷ lệ an toàn
vốn CAR và mức vốn điều lệ hàng đầu trong ngành, trong tháng 7/2021 NHNN
Biểu đồ dư nợ và tăng trưởng tín đã nâng hạn mức tín dụng cho VPBank từ 8,5% lên 12,5%.
dụng của VPB: xem lại phần thập phân nên là dấu chấm hay dấu phẩy nhé
Trong tháng 7/2021, NHNN đã nâng hạn mức tín dụng của VPB từ 8.5% lên
12.5%,và sẽ còn xem xét trong quý cuối năm 2021 và năm 2022, đặc biệt sau
khi các kế hoạch tăng vốn của VPB đang được diễn ra theo đúng kế hoạch. Trong
năm 2022, với việc VPB kế hoạch sẽ phát hành thêm 15% vốn cho cổ đông chiến
lược nhằm nâng vốn điều lệ lên mức hơn 75 nghìn tỷ đồng, trở thành ngân hàng
có vốn điều lệ lớn nhất ngành, chúng tôi kỳ vọng mức tăng trưởng tín dụng của
VPB sẽ đạt trên 22% trong kịch bản dịch bệnh được kiểm soát.
Nguồn : Tổng hợp Internet
Đẩy mạnh cho vay bán lẻ và cho vay tiêu dùng nhờ nền tảng công nghệ
Duy trì vị thế dẫn đầu trong mảng cho vay tiêu dùng
Trong 9T2021, tăng trưởng tín dụng của FE Credit (FEC) giảm -5.5% so với đầu
năm. Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, VPB chủ yếu tập trung kiểm soát chất
lượng dư nợ của FEC. Nhóm đánh giá cao cách tiếp cận thận trọng của VPB khi
chủ động giảm tăng trưởng dư nợ trong bối cảnh dịch bệnh, song song với việc
củng cố hệ thống làm nền tảng cho sức bật khi nền kinh tế từng bước phục hồi.
Dù vậy, với vị thế dẫn đầu FE Credit vẫn nắm giữ thị phần hơn 50% trong thị
trường cho vay tiêu dùng.
Thị phần cho vay tiêu dùng: Nhóm kỳ vọng với thời đại công nghệ 4.0 thì ngành tài chính tiêu dùng của Việt
Nam vẫn sẽ là một trong những nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ sau đại
dịch.Đồng thời, việc các ngân hàng tích cực chuyển đổi số giúp nâng cao hiệu
quả hoạt động và cải thiện hành trình trải nghiệm khách hàng qua đó giúp gia
tăng tệp khách hàng nhanh chóng hơn cùng với hoạt động M&A từ các công ty
tài chính quốc tế cho thấy tiềm năng rất hấp dẫn đối với nhóm ngành này.
Với vị thế độc tôn trong lĩnh vực tài chính tiêu dùng, cùng với sức mạnh từ
chuyển đổi số đã được thực hiện hiệu quả và sự tham gia của cổ đông chiến lược
SMBC,chúng tôi dự báo FEC vẫn sẽ tiếp tục duy trì thị phần hơn 50%, tiếp tục
đóng góp từ 40-50% thu nhập từ lãi cho VPBank. Theo ban lãnh đạo ngân hàng
đã chia sẻ dù chuyển nhượng 49% vốn điều lệ của FEC nhưng VPBank vẫn tập
Nguồn : Internet trung vào lĩnh vực tài chính tiêu dùng và xem đây là một trong những trụ cột
kinh doanh chính của ngân hàng.
hình này hơi sát với lề,
nhìn không cân lắm nè Cho vay bán lẻ là động lực tăng trưởng chính trong tương lai
Trong bối cảnh mảng tín dụng tiêu dùng đang được VPB kiểm soát tăng trưởng
thận trọng nhằm đảm bảo chất lượng tài sản, mảng cho vay KHCN và SMEs
đang trở thành động lực tăng trưởng chính trong những năm tiếp theo của VPB.

Tại thời điểm cuối Q3/2021, mảng cho vay KHCN và SMEs tăng trưởng +22%
so với đầu năm, chiếm tỷ trọng hơn 46% trong tổng danh mục cho vay của VPB.
Nhờ vào nỗ lực số hóa, VPB đã cho ra hàng loạt các sản phẩm tập trung vào đối
tượng khách hàng SME như eKYC hay các giải pháp giải ngân online giúp khách
hàng có được nguồn vốn vượt qua đại dịch.
màu không đồng đều
đoạn dưới màu nhạt hơn xíĐại diện VPBank cũng chia sẻ, các hoạt động đẩy mạnh nền tảng ngân hàng số
cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ và vừa đã mang lại những kết quả
đáng kể cho ngân hàng. Đó là trong 9 tháng qua, VPBank thu hút hơn 2,6 triệu
khách hàng mới. Tổng số giao dịch qua nền tảng ngân hàng số VPBank Neo
trong 9 tháng đạt hơn 95 triệu, tăng 2,24 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
chấm hay phẩy nè
biểu đồ hơi xích lên, nên chỉnh bằng với đoạn bên cạnh
Biểu đồ tỷ lệ chi phí dự phòng rủi
ro tín dụng/PPOP của VPBank: Tăng cường trích lập dự phòng đảm bảo chất lượng tài sản
Việc tập trung vào phân khúc cho vay tiêu dùng và bán lẻ giúp VPB có được lợi
nhuận cao nhưng kèm đó là rủi ro nợ xấu gia tăng. Do đó, VPB đã luôn tích cực
kiểm soát nợ xấu cũng như tăng cường đầu tư vào công nghệ nhằm đẩy mạnh
công tác thu hồi nợ. Tỷ lệ nợ xấu NPL hợp nhất và riêng lẻ theo TT02 của VPB
trong giai đoạn từ quý 2/2021 trở về trước vẫn duy trì khá tốt lần lượt ở mức
dưới 3% và dưới 2%.Tuy nhiên trong Q3/2021, do ảnh hưởng của dịch Covid-
19 lần thứ 4 đã khiến cho các phân khúc khách hàng chủ lực của VPB chịu ảnh
hưởng dẫn đến tỷ lệ NPL hợp nhất và riêng lẻ tăng lần lượt lên mức 3.29% và
1.78%.
Trong khi nhiều ngân hàng khác xử lý nợ xấu theo từng trường hợp cụ thể thì tại
Nguồn: Internet VPB chính sách sản phẩm được chuẩn hóa và hầu như là không có ngoại lệ cho
Nguồn ghi mơ hồ, từng KH riêng lẻ. Việc kiểm soát tốt nợ xấu đến từ cấu trúc tổ chức của VPB và
nhómcho rằng điều này góp phần giữ tỷ lệ NPL trong mức kiểm soát.
cần ghi rõ hơn
vd: Nguồn: Tradingview Trong 9T/2021, với việc tăng cường trích lập dự phòng giúp LLR hợp nhất và
riêng lẻ của VPB được cải thiện. Tỷ lệ LLR hợp nhất và riêng lẻ lần lượt đạt
73.6% và 78.9% vào cuối Q3/2021 so với mức 73.1% và 69.8% cùng thời điểm
năm 2020.
Tăng trưởng CASA khả quan nhờ chuyển đổi số hiệu quả
Với việc tham gia vào các mảng cho vay bán lẻ với tập khách hàng lớn và tận
dụng chuyển đối số, CASA của VPB đang cho thấy được sự cải thiện đáng kể.
Cụ thể, tỉ lệ CASA tại cuối Q3/2021 đạt 22.1%, tăng đáng kể so với mức 15.6%
tại thời điểm cuối năm 2020.
coi lại căn chỉnh lề toàn bài nhé
So với mặt bằng chung CASA của VPB chưa phải là một con số ấn tượng, tuy
nhiên nỗ lực nhằm cải thiện tỉ lệ này của VPB trong thời gian gần đây đã mang
lại những tín hiệu rất tích cực nhờ vào những nỗ lực chuyển đổi số hiệu quả mà
VPB đang thực hiện thể hiện ở tốc độ tăng trưởng CASA hàng đầu trong ngành.
Với việc đẩy mạnh chuyển đổi số nhằm phát triển đa dạng hệ sinh thái và quy
mô tệp khách hàng trong các mảng cho vay KHCN và SMEs, tỷ lệ CASA của
VPB dự kiến sẽ tiếp tục gia tăng mạnh mẽ. Trong thời gian tới với những bước
tiến của kỹ thuật số và chiến lược của VPB nhóm tin rằng CASA sẽ gia tăng
trong thời gian tiếp theo.
Biểu đồ CASA và chi phí vốn

Nguồn: Internet ghi lại nguồn


Duy trì khả năng sinh lợi hàng đầu trong ngành: VPBank vẫn giữ vững vị trí số
1 về khả năng sinh lợi từ thu nhập lãi với biên lãi ròng (NIM) đi đầu thị trường
trong suốt khoảng thời gian 5 năm trở lại đây.

Trong quý 3/2021, NIM của ngân hàng giảm nhẹ so với 2020, một mặt vì chính
sách giảm lãi suất hỗ trợ cho khách hàng theo hướng dẫn của NHNN, mặt khác
do tăng trưởng tín dụng của phân khúc cho vay tín dụng được chủ động kiểm
màu chữ không đều, soát theo chính sách thận trọng của ngân hàng; tuy nhiên, đây vẫn là biên lãi
chỉnh lại nhé ròng cao nhất toàn ngành.

Trong quý 4/2021 và năm 2022, với kỳ vọng phục hồi tăng trưởng tín dụng ở
các phân khúc chủ lực, chúng tôi kỳ vọng VPBank có thể sẽ nâng được NIM về
mức trước đại dịch. Theo chia sẻ của đại diện VPBank, mức tín dụng của FEC
sẽ kỳ vọng được hồi phục vào giữa năm 2022 để nâng cao hơn nữa mức NIM
hợp nhất của ngân hàng.

Nhờ vào việc ứng dụng nền tảng công nghệ vượt trội, kiểm soát chi phí trở
thành điểm sáng của ngân hàng khi chi phí hoạt động trong 9 tháng năm 2021
chỉ hơn 7,8 nghìn tỷ đồng, giảm 8,3% so với cùng kỳ, là một trong số ít các ngân
hàng có chi phí hoạt động giảm so với cùng kỳ dù kết quả kinh doanh vẫn tăng
trưởng khả quan. Điều này giúp tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập (CIR)
đạt 23,7%, thấp hơn đáng kể so với mức 34% và 29,2% trong năm 2019 và 2020.
Với hiệu quả chuyển đổi số đã được chứng minh, CIR của VPBank được kỳ
vọng duy trì xu hướng kiểm soát chặt chẽ giúp gia tăng biên lợi nhuận của ngân
hàng - mục tiêu mọi ngân hàng đang hướng đến.

đoạn này để hình hơi sát,


nên cách ra nhé

hình này các em tự vẽ đk?

Những nỗ lực gia tăng vốn chủ sở hữu cùng quy mô vốn điều lệ đã giúp VPBank
có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao kèm theo mức NIM cao đã giúp lợi nhuận sau
thuế ngân hàng tăng trưởng vượt trội, đưa ROE và ROA của VPBank vững vàng
trong nhóm đầu ngành.

Bên cạnh đó, các nguồn thu nhập ngoài lãi cũng bổ sung đáng kể vào tổng thu
nhập của VPBank, đặc biệt là nguồn thu từ phí dịch vụ và bancasurance. Với
hiệu quả chuyển đổi số được nâng cao giúp giảm chi phí hoạt động cùng với tăng
trưởng kỳ vọng cao, ROE và ROA của VPBank dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng
trong khi duy trì vị thế hàng đầu của mình. Ngoài ra, Ngân hàng dự kiến sẽ tái
đàm phàn một hợp đồng bancasurance mới với khoản phí trả trước cao hơn.
VPBank với khả năng tạo ra tiền hàng đầu cho cổ đông và tỷ suất sinh lợi hàng
đầu trong ngành cũng như sức chống chịu rất tốt thể hiện ở tăng trưởng lợi nhuận
khả quan cả trong thời điểm dịch bệnh và sự thận trọng trong chiến lược kinh
doanh cũng như trích lập dự phòng là một minh chứng hùng hồn cho giá trị nội
tại của ngân hàng.

VPBank thuộc nhóm VN30

VN30 được coi là đại diện các cổ phiếu bluechip. Có sức hấp dẫn cao đối với
các nhà đầu tư khối ngoại và nhà đầu tư có gia vị dài hạn. Vì đặc thù các doanh
nghiệp lớn có sức khỏe tài chính tốt, hoạt động kinh doanh hiệu quả, nên các cổ
phiếu này thường được sự quan tâm lớn từ các khối đầu tư.Với tiêu chí sàng lọc
cổ phiếu, để lọt vào rổ 30 cổ phiếu của VN30, các doanh nghiệp đều đứng đầu
ngành của một lĩnh vực. Các dịch chuyển về điều chỉnh tỷ lệ free-float cho thấy
không đồng màu nè diễn biến nội tại của doanh nghiệp đó so với các doanh nghiệp khác trong ngành.
Nếu hoạt động không hiệu quả, sẽ dễ dàng bị đào thải khi có các doanh nghiệp
cùng ngành hoặc khác ngành loại ra khỏi rổ cổ phiếu.Ở giai đoạn hiện tại, cổ
phiếu ngân hàng vẫn là nhóm cổ phiếu dẫn dắt chính với thị trường và dòng tiền
vẫn đang tập trung vào nhóm cổ phiếu này. Bên cạnh đó, triển vọng của nhóm
cũng tích cực trong năm 2022 với nhiều chính sách hỗ trợ. Do đó, nhóm này dự
kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng trong thời gian tới.

Từ ngày thuộc nhóm VN30 (2018) có thể thấy lợi nhuận VPB tỉ lệ tăng trưởng
VPB ngày càng cao:

Các biểu đồ không ghi nguồn là các em tự vẽ đk?


VPBank đã thông qua việc nhận chuyển nhượng cổ phần tại Công ty Cổ phần
Chứng khoán ASC (ASCS): Ngành chứng khoán đang hưởng lợi lớn từ quy mô
tăng trưởng của thị trường. Thị trường chứng khoán là hàn thử biểu của nền
đoạn này chưa căn 2 lề, kinh tế, do đó cũng sẽ có mức tăng trưởng như vậy. Thị trường chứng khoán
xem lại giãn dòng Việt Nam đang khá nóng trong ngắn hạn, nhưng nền tảng vĩ mô là yếu tố thuận
lợi trong thời gian tới.Trong bối cảnh không có nhiều giải pháp đầu tư khác
hấp dẫn hơn, ngày càng có nhiều người gửi tiết kiệm trong nước chuyển sang
thị trường chứng khoán. Sự nhiệt tình của các nhà đầu cá nhân mới đang bao
trùm toàn bộ thị trường chứng khoán, với tỷ lệ tham gia của các nhà đầu tư cá
nhân hiện tại vẫn còn rất thấp so với quy mô dân số. Qua đó, có thể thấy sự
phát triển ổn định của thị trường chứng khoán trong tương lai. Việc VPBank
tham gia vào cuộc đua này cho thấy khao khát muốn cạnh tranh lại miếng bánh
này trên TTCKVN.

nãy khúc trên chị có Khuyến nghị và định giá


đọc định giá rồi, dưới
này lại có nè, suy nghĩ Nhóm định giá cổ phiếu VPB với mức giá mục tiêu 63,250VND/cổ phiếu bằng
2 phương pháp Discounted Cash Flow (DCF) và định giá tương đối P/E. Nhóm
lại nhé tin rằng phương pháp DCF và P/E sẽ phản ánh khách quan được tiềm năng giá
trị thực của VPB. Con số 63,250VND/cổ phiếu là giá của trung bình 2 cách tính.

Một số nhận định

a) Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2021 là 15.2%, tăng lên 18% trong năm 2022
với việc cho vay tiêu dùng sẽ giảm tốc do cạnh tranh cao và ảnh hưởng bởi đại
dịch. Q4/2021 là quý có tốc độ tăng trưởng cao và kéo dài đến hết năm 2022.

b) Tăng trưởng tiền gửi trong năm 2021 dự phóng đạt 9.5% (cao hơn mức 9.1%
trong năm 2020), chủ yếu đến từ tiền gửi có kỳ hạn. Đồng thời NH cũng duy trì
tỷ lệ CASA ở mức 15% - 17.4% trong 2021F-2025F.

c) Lãi suất cho vay được dự báo ở mức 17% trong năm 2021, chi phí vốn vẫn
duy trì ở mức thấp 5.7% giúp NIM được cải thiện lên mức 9.56%. Tỷ lệ LDR dự
kiến đạt 100%.

d) Tỷ lệ nợ xấu trong năm 2021 dự báo đạt 3.44%, tương đương với mức trong
năm 2020. Tỷ lệ LLR dự báo tăng lên mức 46.4% do NH chủ động trích lập dự
phòng nợ tái cơ cấu trong năm 2021. Tỷ lệ trích lập dự phòng/nợ vay tăng lên
mức 5.8% so với mức 5.4% trong năm 2020 khiến chi phí DPRRTD tăng 24.1%.
Phương pháp Chiết khấu dòng tiền tự do (DCF)

lỗi *Tóm tắt kết quả định giá bằng phương pháp DCF

bảng này hơi nhỏ, nên
xem xét phóng to ra hơn
nhé

Kết quả: 63,000VND/cổ phiếu

Phương pháp Định giá tương đối P/E

*Tóm tắt định giá bằng phương pháp P/E

Kết quả : 63,500 VND/cổ phiếu


Bảng này cũng nên phóng
to ra hơn,
trình bày bảng này nên
chỉnh chu hơn nhé, nhìn hơi
trống với format k đẹp lắm

Sau tính được giá của cổ phiếu VPB theo phương pháp DCF là 63,000VND/cổ
phiếu, phương pháp P/E là 63,500VND/cổ phiếu, nhóm chia đều tỷ trọng cho 2
phương pháp DCF và P/E để ra được giá trị trung bình 63,250VND/cổ phiếu
coi lại căn chỉnh dòng khúc này

You might also like