You are on page 1of 6

Bài 1 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ KHÁI

QUÁT PHÂN LOẠI OXIT


I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
1. Basic oxide (Oxit bazơ)
a) Tác dụng với nước
- Một số basic oxide tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là: Na O, CaO, K O, BaO 2 2

tạo ra bazơ tan tương ứng


Na O + H O → 2NaOH
2 2

CaO + H O → Ca(OH)
2 2

b) Tác dụng với acid (axit)


- Basic oxide tác dụng với acid tạo thành muối và nước

Ví dụ: CuO + 2HCl → CuCl  + H O 2 2

            CaO + 2HCl → CaCl  + H O 2 2

c) Tác dụng với acidic oxide (Oxit axit)


- Một số (CaO, BaO, Na O, K O) tác dụng với acidic oxide tạo thành muối
2 2

CaO + CO  → CaCO 2 3

Na O + SO  → Na SO
2 2 2 3

* Những basic oxide tác dụng được với nước thì tác dụng được với acidic oxide

2. Acidic oxide (Oxit axit)


a) Tác dụng với nước
- Nhiều acidic oxide oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit

- Một số acidic oxide oxit axit tác dụng với nước ở điều kiện thường như: P O , SO , 2 5 2

SO , NO , CO ,… tạo ra acid axit tương ứng


3 2 2

Ví dụ: P O  + 3H O → 2H PO
2 5 2 3 4

           CO  + H O → H CO  
2 2 2 3

            SO  + H O → H SO
3 2 2 4

b) Tác dụng với dung dịch base bazơ


- Acidic oxide Oxit axit tác dụng với dung dịch base bazơ tạo thành muối và nước

Ví dụ: CO  + Ca(OH)  → CaCO  ↓  + H O


2 2 3 trắng  2

c) Tác dụng với basic oxide oxit bazơ:


- acidic oxide Oxit axit tác dụng với một số basic oxide oxit bazơ (CaO, BaO, Na O, 2

K O) tạo thành muối


2

CO  + CaO → CaCO
2 3
II. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI oxide OXIT
1. Basic oxide Oxit bazơ: Là những oxide oxit khi tác dụng với dung dịch acid axit
tạo thành muối và nước
Ví dụ: Na O, BaO, CuO, BaO, FeO,…
2

2. Acidic oxide Oxit axit: Là những oxide oxit khi tác dụng với dung dịch base bazơ
tạo thành muối và nước.
Ví dụ: SO , SO , CO , P O ,…
2 3 2 2 5

3. Oxit lưỡng tính: Là những oxide oxit khi tác dụng với dung dịch base bazơ và khi
tác dụng với dung dịch acid axit tạo thành muối và nước.
Ví dụ: Al O , ZnO,…
2 3

4. Oxit trung tính: Còn được gọi là oxide oxit không tạo muối, là những oxide oxit
không tác dụng với acid axit, base bazơ, muối.
Ví dụ: CO, NO,…
Dặn dò : -học bài
-Lam bài tập 1,2,3,4,5,trong sgk /6 , 4 sgk/9
Bài tập
Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại
oxit

Bài 1 sgk/6 : Có những oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3. Oxit nào có thể tác dụng được
với:

a) Nước. b) Axit clohiđric. c) Natri hiđroxit.

Viết các phương trình phản ứng.

Lời giải:

a) Những oxit tác dụng với nước:

CaO + H2O → Ca(OH)2

SO3 + H2O → H2SO4

b) Những oxit tác dụng với axit clohiđric:

CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

c) Những oxit tác dụng với dung dịch natri hiđroxit:

SO3 + NaOH → NaHSO4

SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O.

Bài 2 sgk/6 : Có những chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2. Hãy cho biết những cặp
chất nào có thể tác dụng với nhau.

Lời giải:

Những cặp chất tác dụng với nhau từng đôi một:

H2O + CO2 → H2CO3

H2O + K2O → 2KOH


2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O

KOH + CO2 → KHCO3

K2O + CO2 → K2CO3

Bài 3 sgk/6 : Từ những chất sau: Canxi oxit, lưu huỳnh đioxit, cacbon đioxit, lưu
huỳnh trioxit, kẽm oxit, em hãy chọn một chất thích hợp điền vào các phản ứng:

a) Axit sunfuric + ... → kẽm sunfat + nước

b) Natri hiđroxit + ... → natri sunfat + nước

c) Nước + ... → axit sunfurơ

d) Nước + ... → canxi hiđroxit

e) Canxi oxit + ... → canxi cacbonat

Dùng các công thức hóa học để viết tất cả những phương trình phản ứng hóa học
trên.

Lời giải:

a) H2SO4 + ZnO → ZnSO4 + H2O

b) 2NaOH + SO3 → Na2SO4 + H2O

c) H2O + SO2 → H2SO3

d) H2O + CaO → Ca(OH)2

e) CaO + CO2 → CaCO3

Bài 4 sgk/6 : Cho những oxit sau: CO2, SO2, Na2O, CaO, CuO. Hãy chọn những
chất đã cho tác dụng với:

a) nước để tạo thành axit.

b) nước để tạo thành dung dịch bazơ.

c) dung dịch axit để tạo thành muối và nước.

d) dung dịch bazơ để tạo thành muối và nước.

Viết các phương trình phản ứng hóa học trên.


Lời giải:

a) CO2, SO2 tác dụng với nước tạo thành axit:

CO2 + H2O → H2CO3

SO2 + H2O → H2SO3

b) Na2O, CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ:

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2

c) Na2O, CaO, CuO tác dụng với axit tạo thành muối và nước:

Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O

CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

d) CO2, SO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước:

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

Bài 5 sgk/6 : Có hỗn hợp khí CO2 và O2. Làm thế nào có thể thu được khí O2 từ
hỗn hợp trên? Trình bày cách làm và viết phương trình phản ứng hóa học.

Lời giải:

Dẫn hỗn hợp khí CO2 và O2 đi qua bình đựng dung dịch kiềm (dư) (Ca(OH) 2,
NaOH…) khí CO2 bị giữ lại trong bình, do có phản ứng sau:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

Hoặc CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

Bài 4 SGK / 9 : Biết 2,24 lit ( sửa thành 2,479 lit ) khí CO 2 (đktc) tác dụng vừa
đủ với 200ml dung dịch Ba(OH)2 sản phẩm sinh ra là BaCO3 và H2O.

a) Viết phương trình phản ứng.


b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.

c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.


V
Lời giải: V= n.24,79 => n= 24,79

V 2,479
n CO 2= 24,79 = 24,79 = 0,1 mol

PT : CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O

1 1 1 1

0,1 0,1 0,1 O,1 (MOL)

VBa(OH)2 = 200ml = 0,2 lít

c) chất kết tủa chính là BaCO3

mBaCO3 = N.m = 0,1 x 197 = 19,7 g.

You might also like