You are on page 1of 59

BƠM, QUẠT, MÁY NÉN

2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CỦA BƠM, QUẠT LY TÂM

ThS. Bùi Thanh Hùng, TS. Bùi Hồng Sơn


Hà Nội, 2021
NỘI DUNG
• 2.1 Các phương trình cơ bản
• 2.2 Ảnh hưởng của hình dạng rãnh cánh đến cột áp
• 2.3 Các đặc tuyến của bơm quạt máy nén (đặc tuyến lý
thuyết, thực và tổng hợp)
• 2.4 Đặc tuyến mạng
• 2.5 Nguyên lý đồng dạng
• 2.6 Sự làm việc chung (ghép nối tiếp và song song)
• 2.7 Sự làm việc không ổn định
• 2.8 Điều chỉnh năng suất
Các phương trình cơ bản

• Phương trình Euler cột áp


– Cột áp mà máy tạo được phụ thuộc vào sự biến đổi năng lượng của
dòng chất lưu và khả năng sinh công của lực ly tâm.
– Giả sử lưu lượng qua bánh công tác là Q, m3/s, mật độ ρ, kg/m3 thị
moment động lượng được xác định như xung lượng của moment tác
động:
M r =ρQc2 r2' -ρQc1r1' (2.8)
Các phương trình cơ bản
• Phương trình Euler cột áp
Các phương trình cơ bản
• Phương trình năng lượng
– Ta xét một trường hợp tổng quát: máy làm việc trong một hệ hở có trao đổi
năng lượng (nhiệt) với môi trường bên ngoài, có tổn thất trong (ma sát) và các
tổn thất năng lượng khác;
– Phương trình năng lượng tổng quát có dạng:

– Dạng rút gọn:


Nội dung:

• 2.1 Các phương trình cơ bản

• 2.2 Ảnh hưởng của hình dạng rãnh cánh


đến cột áp
• 2.3 Các đặc tuyến của bơm quạt máy nén (đặc tuyến lý thuyết, thực và tổng hợp)
• 2.4 Đặc tuyến mạng
• 2.5 Nguyên lý đồng dạng
• 2.6 Sự làm việc chung (ghép nối tiếp và song song)
• 2.7 Sự làm việc không ổn định
• 2.8 Điều chỉnh năng suất
Ảnh hưởng của hình dạng rãnh cánh đến cột áp

• Sự phụ thuộc của cột áp lý thuyết vào góc ra của bánh công tác
Ảnh hưởng của hình dạng rãnh cánh đến cột áp
• Sự phụ thuộc của cột áp lý thuyết vào góc ra của bánh công tác
Ảnh hưởng của hình dạng rãnh cánh đến cột áp

• Các loại bánh xe công tác


Ảnh hưởng của hình dạng rãnh cánh đến cột áp

• Các loại bánh xe công tác


Nội dung:

• 2.1 Các phương trình cơ bản


• 2.2 Ảnh hưởng của hình dạng rãnh cánh đến cột áp

• 2.3 Các đặc tuyến của bơm quạt máy


nén (đặc tuyến lý thuyết, thực và tổng
hợp)
• 2.4 Đặc tuyến mạng
• 2.5 Nguyên lý đồng dạng
• 2.6 Sự làm việc chung (ghép nối tiếp và song song)
• 2.7 Sự làm việc không ổn định
• 2.8 Điều chỉnh năng suất
Đường đặc tính lý thuyết:
H = f (Q) N = f(Q)  = f(Q) tại n = const hoặc n thay đổi
Trong đó đường biểu diễn sự thay đổi của cột áp H theo lưu lượng Q, H = f(Q) là quan trọng
nhất Hl
uc n = const
Cột áp lý thuyết: H l  2 2u
g 2 > 90o
Lưu lượng: Q  D2 b2c2m 2 = 90o

 D 2 n 
2
n cot 2 2 < 90o
 H l   Q  C  EQ
3600g 60b 2 g C

Q
0
Đường đặc tính làm việc khi xét đến tổn thất thủy lực:
Xét tại số vòng quay không đổi n = const:
Đường đặc tính làm việc khi xét đến tổn thất thủy lực:
Xét tại số vòng quay không đổi n = const:

N
n = const N = F(Q) 
n = const

N
Nidl max
Q Q
0 Q0 Qmax
 = 0 tại Q = 0 hoặc Qmax (H = 0)
 = max : Điểm hiệu suất tối ưu hoặc Điểm thiết kế (Best efficiency point – BEP)
BEP – công suất tiêu thụ là ít nhất
Đường đặc tính làm việc thực tế của bơm được xác định từ thực nghiệm:

Khóa điều chỉnh


d2 lưu lượng
Δ
h
Lưu lượng kế
Venturi
Áp kế

Chân không kế Đo công suất


động cơ dẫn động
bơm
Hs d1

po

Bộ thí nghiệm bơm li


tâm

BƠM CÁNH DẪN


Đường đặc tính làm việc thực tế của bơm được xác định từ thực nghiệm:
Xét n=const H(m) N(kw)
60 H= N= 180Kw
f(Q) f(Q)
52m BEP (%)
50 100

40 80
ηmax=82%

30
60

20
=
40
f(Q)
10 20

n=con Q(m3/s)
0
0,05 0,10
st0,15 0,20 0,25 0,30 0,35 0,40

BƠM CÁNH DẪN


Đường đặc tính tổng hợp:
N H
(m) 75%
79%
(Kw)
81%
83%
Xét n  const
83%
15 30
81%
79%
75%

10 20

5 10

0
0 10 20 Q(l/s)
Đường đặc tính tổng hợp khi đường kính bánh công tác thay đổi:
Xét D  const
Đường đặc tính vùng:
Nội dung:

• 2.1 Các phương trình cơ bản


• 2.2 Ảnh hưởng của hình dạng rãnh cánh đến cột áp
• 2.3 Các đặc tuyến của bơm quạt máy nén (đặc tuyến lý thuyết, thực và tổng hợp)

• 2.4 Đặc tuyến mạng


• 2.5 Nguyên lý đồng dạng
• 2.6 Sự làm việc chung (ghép nối tiếp và song song)
• 2.7 Sự làm việc không ổn định
• 2.8 Điều chỉnh năng suất
Đặc tuyến mạng
Đặc tuyến mạng
Đặc tuyến mạng
Đặc tuyến mạng
Đặc tuyến mạng
Đặc tuyến mạng

• Bài tập
Nội dung:

• 2.1 Các phương trình cơ bản


• 2.2 Ảnh hưởng của hình dạng rãnh cánh đến cột áp
• 2.3 Các đặc tuyến của bơm quạt máy nén (đặc tuyến lý thuyết, thực và tổng hợp)
• 2.4 Đặc tuyến mạng

• 2.5 Nguyên lý đồng dạng


• 2.6 Sự làm việc chung (ghép nối tiếp và song song)
• 2.7 Sự làm việc không ổn định
• 2.8 Điều chỉnh năng suất
Nguyên lý đồng dạng
Tác dụng của đồng dạng

 Thiết kế một máy bơm mới từ một máy


đã có sẵn.

 Hiệu chỉnh và kiểm tra các thông số thiết


kế từ mô hình

 Hiệu chỉnh các đường đặc tính làm việc


của một bơm tại các chế độ làm việc
khác nhau
Nguyên lý đồng dạng

Các điều kiện đồng dạng:

Điều kiện đồng dạng hình học:


D A b 2A l
  ...  A   l  const, 1A  2A ;  2A   2B ; ...
D B b 2B lB
Trong đó: l – hệ số tỷ lệ theo chiều dài
Điều kiện đồng dạng động học:
u1A w1A c
  ...  A   V  const,
u1B w1B cB
Điều kiện đồng dạng động lực học:
F1A F2A F
  ...  A   F  const,
F1B F2B FB
Hai bơm đồng dạng nhau nếu đảm bảo các điều kiện đồng dạng hình học,
động học và động lực học của dòng chảy trong hai bơm
Nguyên lý đồng dạng
Ký hiệu:
H
 CH  - Hệ số cột áp
n 2 D2

Q
 CQ  - Hệ số lưu lượng
nD3

N
 CP  - Hệ số công suất
n 3 D5

Hai bơm A và B đồng dạng với nhau  CQ,A = CQ,B


; CH,A = CH,B và CP,A = CP,B
Nguyên lý đồng dạng
Các tiêu chuẩn tương tự của hai bơm ly tâm đồng dạng:
Bơm A làm việc tại chế độ A (QA; HA; NA, nA) và bơm B làm việc tại chế độ B (QB; HB; NB, nB)
(hoặc hai chế độ làm việc A và B của một bơm) đồng dạng động lực học với nhau  thỏa
mãn các tiêu chuẩn tương tự
5 3
N B  B   D 2B   n B 
3
Q B  D 2B  n B
2 2
H B  D 2B   n B      
       N A  A   D 2A   n A 
Q A  D 2A  n A H A  D 2A   n A 

 Nếu D2B = D2A, chỉ thay đổi số vòng quay của bơm:
3
NB  n B 
2
QB n B HB  n B 
    
QA n A HA  n A  NA  n A 

 Nếu n = const, chỉ thay đổi đường kính bánh công tác của bơm:
5
N B  D 2B 
2
Q B  D 2B 
3
H B  D 2B 
    
 H A  D 2A  N A  D 2A 
Q A  D 2A 
Nguyên lý đồng dạng

VÍ DỤ: Một bơm ly tâm, đường kính bánh công tác 0.5 m, quay ở tốc độ 750 vg/ph, có đặc tính
làm việc cho như bảng:

Xác đinh đường đặc tính làm việc của một bơm đồng dạng
có đường kính bánh công tác là 0.35 m
và quay ở tốc độ 1450 vg/ph.
Nguyên lý đồng dạng
Số vòng quay đặc trưng

Số vòng quay đặc trưng là số vòng quay máy bơm mô hình đồng dạng về hình học với bơm thực,
làm việc trong chế độ làm việc tương tự có hiệu suất thủy lực và hiệu suất thể tích như bơm
thực, tạo ra cột áp H = 1m và tiêu hao công suất 1 mã lực (=0,736 kW), vận chuyển chất lỏng có
khối lượng riêng là 1000 kg/m3
n N
nS  1,167  5
(vòng / phút )
4
H
n Q
nS  3,65  (vòng / phút )
H34
Trong đó: n (v/ph), Q (m3/s), H (m), N (kW)
Nguyên lý đồng dạng
Số vòng quay đặc trưng
Ý nghĩa Số vòng quay đặc trưng

 Phân loại bơm để sử dụng kinh tế

 Bơm thể tích (píttông …) 10  70 (v/ph)


 Bơm cánh dẫn 351200 (v/ph)
 Bơm ly tâm 35  300 (v/ph)
 Bơm hướng chéo 300  600 (v/ph)
 Bơm hướng trục 600 1200 (v/ph)
 Vị trí đặt bơm không bị xâm thực
• Hiệu suất cao nhất mà bơm có thể đạt được
Nguyên lý đồng dạng
Số vòng quay đặc trưng
Hình dạng thủy lực bánh công tác theo ns

ns=35÷80 ns=80÷150 ns=150÷300 ns=300÷600 ns=600÷1200


Nguyên lý đồng dạng
Bài tập
Nội dung:

• 2.1 Các phương trình cơ bản


• 2.2 Ảnh hưởng của hình dạng rãnh cánh đến cột áp
• 2.3 Các đặc tuyến của bơm quạt máy nén (đặc tuyến lý thuyết, thực và tổng hợp)
• 2.4 Đặc tuyến mạng
• 2.5 Nguyên lý đồng dạng

• 2.6 Sự làm việc chung (ghép nối tiếp và


song song)
• 2.7 Sự làm việc không ổn định
• 2.8 Điều chỉnh năng suất
Ghép bơm hoạt động song song

• Ghép song song để tăng lưu


lượng.
• H = H 1 = H2
• Q = Q 1 + Q2

• Nên ghép bơm/quạt đặc tính


giống nhau

• Có thể ghép bơm/quạt khác nhau


nhưng lưu ý hiện tượng “thổi
dạt” và tránh rung do va đập thủy
lực và chống rung ở các quạt do
mất ổn định.
Ghép bơm hoạt động song song

• Trao đổi:
– fa1: dung 1 bơm lớn,năng suất 10m3/h

– Fa2: 2 bơm nhỏ ghép //, mỗi bơm 5m3/h

– Đáp ứng nhu cầu cung cấp nước 10m3/h

– Cung cấp 10 m3/h: hiệu suất fa nào cao hơn?

– Cung cấp 5 m3/h: hiệu suất fa nào cao hơn?


Ghép bơm hoạt động song song
H Ghép bơm hoạt động nối tiếp

H Hô
HAÔ
• Ghép nối tiếp để tăng cột áp.
H
• Q = Q 1 = Q2
D
A F E
• H = H 1+ H 2
HA
B
G
Bo m 2
Hô1 H
H1 = Ô1
Bo m 1
H2
• Có thể ghép nối tiếp hai
Hô2
B bơm/quạt khác nhau nhưng lưu ý
QF QE QA
H đảm bảo cột áp đẩy của bơm 1
Q
cho bơm 2.
H1= H2

QA Q
QB • Tránh vận hành chỉ 1 bơm.
Ghép bơm hoạt động nối tiếp

• Ưu nhược điểm

• Liệt kê các bơm, quạt lắp nối tiếp

• Tổng hợp bơm, quạt khác nhau lắp nối tiếp

• Vùng làm việc cho phép

• Điều kiện làm việc nối tiếp hiệu quả


Nội dung:

• 2.1 Các phương trình cơ bản


• 2.2 Ảnh hưởng của hình dạng rãnh cánh đến cột áp
• 2.3 Các đặc tuyến của bơm quạt máy nén (đặc tuyến lý thuyết, thực và tổng hợp)
• 2.4 Đặc tuyến mạng
• 2.5 Nguyên lý đồng dạng
• 2.6 Sự làm việc chung (ghép nối tiếp và song song)

• 2.7 Sự làm việc không ổn định


• 2.8 Điều chỉnh năng suất
Sự làm việc không ổn định
• Trong hệ thống gồm máy (ly tâm hoặc dọc trục) và mạng đường ống có thể xảy ra
các chế độ làm việc khác nhau do các nguyên nhân sau :
– Sự đứt dòng từ các bề mặt cánh (khi điều chỉnh tiết lưu với lưu lượng bé).
– Số vòng quay thay đổi đột ngột (khi tần số lưới điện thay đổi).
– Các hộ tiêu thụ thay đổi lưu lượng quá nhanh.
• Như vậy hiện tượng tự dao động áp lực có thể xảy ra do sự thay đổi đột ngột đặc
tính của máy và mạng. Những chấn động này làm cho hệ thống mất cân bằng và
trong một số trường hợp, hệ thống mất ổn định, làm cho các thông số lưu lượng,
áp suất, công suất dao động rất bất kỳ.
• Nếu máy có khả năng tự chỉnh, các dao động sẽ tắt dần-hệ thống sẽ trở lại trạng
thái ổn định. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, các chấn động ngẫu nhiên như
vậy, ở những điều kiện nhất định lại gây nên những dao động với biên độ tăng
dần-sự ổn định không được hồi phục và trong hệ thống có hiện tượng tự dao
động.
• Sự không ổn định và tự dao động làm cho chế độ làm việc của thiết bị thay đổi gây
nên tăng đột biến áp suất trong dòng, tăng ứng suất trong các chi tiết công tác của
hệ thống.
Sự làm việc không ổn định

Đặc tính 2 nhánh Điểm làm việc trên nhánh xuống


Nội dung:

• 2.1 Các phương trình cơ bản


• 2.2 Ảnh hưởng của hình dạng rãnh cánh đến cột áp
• 2.3 Các đặc tuyến của bơm quạt máy nén (đặc tuyến lý thuyết, thực và tổng hợp)
• 2.4 Đặc tuyến mạng
• 2.5 Nguyên lý đồng dạng
• 2.6 Sự làm việc chung (ghép nối tiếp và song song)
• 2.7 Sự làm việc không ổn định

• 2.8 Điều chỉnh năng suất


Điều chỉnh năng suất
Điều chỉnh năng suất
Điều chỉnh năng suất bằng phương pháp tiết lưu
• Điều chỉnh đặc tính đường ống bằng van (giữ nguyên đặc tính máy)

6.4
C
Điều chỉnh năng suất
Điều chỉnh năng suất bằng phương pháp đi tắt

C
A
Điều chỉnh năng suất
Điều chỉnh năng suất bằng thay đổi tốc độ quay
• Điều chỉnh đặc tính bơm (giữ nguyên đặc tính đường ống)
Q2 n H2 n2 2 N1 n
( 2) ( )  ( 1 )3
Q1 n1 H1 n1 N2 n2

Các giải pháp thay đổi tốc độ bơm?


Điều chỉnh năng suất
Điều chỉnh năng suất bằng thay đổi tốc độ quay
Điều chỉnh năng suất
Điều chỉnh năng suất bằng thay đổi tốc độ quay
Điều chỉnh năng suất quạt bằng thiết bị hướng ở
đầu vào bánh xe công tác
Điều chỉnh năng suất quạt bằng thiết bị hướng ở
đầu vào bánh xe công tác
Điều chỉnh năng suất quạt bằng thiết bị hướng ở đầu
vào bánh xe công tác
Điều chỉnh năng suất quạt bằng kết hợp
Các phương pháp điều chỉnh năng suất khác

o Chạy bơm/quạt theo chế độ on-off

o Cắt gọt đường kính bánh động

o Lắp đặt bơm/quạt chạy song song


Trường hợp A - Hệ thống lưu lượng không đổi
Bộ TĐN
Nước lạnh

Chiller Van tắt

Bơm Van 3 ngả T Sensor


nhiệt độ

Trường hợp B - Hệ thống thay đổi lưu lượng nhờ van tiết lưu
Bộ TĐN
Nước lạnh Sản phẩm

Chiller
Van tiết lưu

Bơm T Sensor
nhiệt độ

Trường hợp C - Hệ thống thay đổi tốc độ nhờ bộ biến tần


Bộ TĐN
Nước lạnh Sản phẩm

Chiller P

Bơm T Sensor
nhiệt độ
Bộ điều
VSD
chỉnh
Các phương pháp điều chỉnh năng suất
bơm/quạt
So sánh tiêu hao công suất bơm
giữa các phương pháp điều chỉnh lưu lượng

Recirculation: tái tuần hoàn, Throttling: tiết lưu, AC Drive: biến tần

You might also like