You are on page 1of 8

Câu 1: Biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa được thể hiện qua mấy

thành phần tự nhiên?


A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 2: Đặc điểm của khí hậu Việt Nam là khí hậu
A. nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hoá đa dạng
B. cận nhiệt đới gió mùa có mùa Đông lạnh
C. cận nhiệt đới,có sự phân hoá theo mùa
D. xích đạo nóng ẩm và có mưa nhiều quanh năm
Câu 3: Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nên có
A. địa hình đa
dạng
B. tổng bức xạ lớn
C. khoáng sản phong
phú
D. sông ngòi dày đặc
Câu 4: Tính chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam được quy định bởi vị trí Việt Nam
A . nằm trong vùng nội chí tuyến.
B . nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông
Dương
C . nằm trong khu vực Châu Á gió mùa
D. phía Đông giáp biển Đông
Câu 5: Một trong những nguyên nhân mang lại cho Việt Nam lượng mưa lớn là
A. do nằm ở trung tâm của Châu Á gió
mùa
B. các khối khí bị biến tính khi đi qua
biển
C. do nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió
mùa
D. do nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương
Câu 6: Trừ vùng núi cao,nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc của nước ta là
A. lớn hơn 200 C
B. lớn hơn 270 C
C .lớn hơn 250 C
D. 200 C
Câu 7: Loại gió nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta?
A. Gió Mùa
B. Gió Mậu dịch
C. Tín phong bán cầu Bắc
D. Gió phơn Tây Nam
Câu 8: Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa Châu Á nên nước ta có
A. khí hậu tạo thành hai mùa rõ
rệt.
B. nền nhiệt độ cả nước cao hai
C. lần mặt trời qua thiên đỉnh.
D. tổng bức xạ trong năm lớn.
Câu 9: Gió mùa mùa đông ở Miền Bắc nước ta chịu tác động của khối khí lạnh phương Bắc xuất
phát từ
A. áp cao xích đạo
B. áp cao cận chí tuyến
C. áp cao Xibia
D. áp cao Trung Quốc
Câu 10: Nửa đầu mùa Đông thời tiết lạnh khô, còn nửa sau mùa Đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùnở
ven biển và các đồng bằng Bắc Bô, BắcTrung Bộ là đặc điểm của
A .gió mùa Đông Nam
B .gió Tín phong bán cầu
Bắc
C . gió mùa
D . gió mùa Đông Bắc
Câu 11: Gió Đông Bắc thổi ở vùng phía Nam đèo Hải Vân (từ Đà nẵng vào ) vào mùa Đông thực chất

A . một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền
B . gió mùa Đông nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã
C .gió mùa Đông xuất phát từ cao áp ở lục địa Châu Á
D .gió Tín Phong nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm
Câu 12: Khi di chuyển xuống phía Nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu dần, bớt lạnh hơn và hầu như bị
chặn lại ở dãy
A .Hoành Sơn.
B .Trường
Sơn.
C .Hoàng Liên
Sơn.
D .Bạch Mã.
Câu 13: Phạm vi hoạt động của gió mùa mùa hạ của Việt Nam
A . từ Đà Nẵng trở
vào
B. trên cả nước
C . ở Nam Bộ và Tây
Nguyên
D. từ 160 Bắc trở vào Nam
Câu 14: Gió mùa Tây Nam thường gây khô nóng ở Bắc Trung Bộ và phía Nam Tây Bắc được gọi là
A . Gió tín phong bán cầu
Bắc
B . Gió mùa mùa Hạ
C .Gió Lào
D .Gió mùa mùa Đông
Câu 15: Gió mùa mùa hạ chính thức ở nước ta gây mưa cho
A . Nam Bộ và Tây
Nguyên
B . Bắc Bộ
C . Duyên Hải Miền
Trung
D . cả nước
Câu 16: Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam hoạt động ở Việt Nam xuất phát từ
A . áp cao Xibia.
B .áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc.
C . áp cao Bắc Ấn Độ Dương.
D . áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam.
Câu 17: Loại gió nào sau đây gây mưa lớn cho Nam Bộ nước ta vào giữa và cuối mùa hạ ?
A . Gió phơn Tây
Nam
B . Gió mùa Đông
Bắc
C . Gió Tín phong Bán Cầu
Bắc
D. Gió mùa Tây Nam
Câu 18: Mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ là do sự kết hợp của
A . gió mùa và biển Đông.
B . gió Tín Phong và hình dáng lãnh thổ.
C . gió mùa và gió Tín Phong bán cầu
Bắc.
D. gió mùa Tây Nam và biển Đông.
Câu 19: Hoạt động của gió mùa đã dẫn tới
A .Miền Bắc có 4 mùa Xuân-Hạ -Thu -Đông
B . Miền Trung có 2 mùa
C . Sự phân chia mùa khí hậu khác nhau giữa các khu
vực.
D. Miền Nam có 2 mùa mưa nắng
Câu 20: Hiện tượng đất trượt, đá lở là biểu hiện của
A .địa hình bị xâm thực
mạnh
B. địa hình bị chia cắt.
C . địa hình cacxtơ
D . địa hình bồi tụ nhanh chông
Câu 21: Quá trình hóa học tham gia vào việc làm biến đổi bề mặt địa hình hiện tại được biểu hiện ở
A .hiện tượng xâm thực
B . địa hình cacxtơ.
C .hiện tượng bào mòn, rửa trôi đất.
D . đất trượt, đá lở ở sườn dốc
Câu 22: Hệ quả của quá trình xâm thực,bào mòn mạnh bề mặt địa hình ở miền đồi núi là
A .tạo nên nhiều sườn dốc mất lớp phủ thực vật
B . tạo nên địa hình cacxtơ
C . sự bồi tụ mở mang nhanh chóng các đồng bằng hạ lưu
sông
D. tạo nên hiện tượng đất trượt,đá lở
Câu 23: Đồng bằng sông Hồng quá trình bồi tụ diễn ra mạnh ở
A . phía tây nam. B . phía đông.
C . phía đông nam. D . phía nam.
Câu 24: Quá trình bồi tụ ở đồng bằng sông Cửu Long mỗi năm vài chục mét, thường xuất hiện ở
A. phía Đông Nam. B. phía Bắc.
C. phía Tây Bắc. D. phía Tây Nam.
Câu 25: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa góp phần làm cho hai đồng bằng châu thổ lớn của nước ta
A . có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
B . có đất phù sa màu mỡ, được bồi đắp thường
xuyên.
C . có địa hình thấp và khá bằng phẳng.
D . hàng năm lấn dần ra biển từ vài chục đến gần 100 m.
Câu 26: Quá trình đóng vai trò chính trong sự hình thành địa hình lãnh thổ nước ta hiện nay là quá
trình
A . xâm
thực
B . bồi tụ
C . xâm thực & bồi
tụ
D . biển tiến
Câu 27: Do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa sông ngòi nước ta có đặc điểm
A . Phần lớn sông chảy theo hướng Tây Bắc Đông
Nam
B. Phần lớn sông đều ngắn, dốc, dễ bị lũ lụt
C .Lượng nước phân bố không đồng đều giữa các hệ thống sông
D . Sông dày đặc, nhiều nước, giàu phù sa,chế độ nước theo
mùa
Câu 28: Hệ thống sông ngòi nước ta phong phú, chỉ tính những con sông có chiều dài trên 10km thì
nước ta đã có tới
A .6320 con sông
B .2360 con sông
C .3260 con sông
D . 2630 con
sông
Câu 29: Đặc điểm nào không đúng của sông ngòi nước ta?
A . 60% lượng nước bắt nguồn trong
nước.
B . Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
C .Chế độ nước theo mùa.
D . Tổng lượng nước lớn.
Câu 30: Đặc điểm nào sau đây không đúng với sông ngòi nước ta?
A . Giàu phù sa B . Thủy chế theo mùa
C . Sông ít nước D . Mạng lưới sông ngòi dày đặc
Câu 31: Sông ngòi nước ta nhiều nước và giàu phù sa là do
A . khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
B .trong năm có hai mùa mưa, khô luân phiên nhau
C . diện tích đồi núi thấp là chủ yếu và mưa nhiều
D . mưa nhiều trên địa hình đồi núi có độ dốc lớn
Câu 32: Tổng lượng phù sa của sông ngòi trên lãnh thổ nước ta là
A . 200 triệu tấn. B. 100 triệu tấn
C . 250 triệu tấn D. 300 triệu tấn
Câu 33: Chế độ dòng chảy sông ngòi của Việt Nam diễn biến thất thường là do
A .mùa khô của Việt Nam kéo dài
B .chế độ mưa của Việt Nam thất
thường
C . nhịp điệu dòng chảy thất thường
D . khí hậu Việt Nam có hai mùa mưa khô rõ rệt
Câu 34: Đất feralit của nước ta thường bị chua là do
A .mưa nhiều làm rửa trôi các chất badơ dễ hoà tan.
B .có chứa nhiều ôxit sắt (Fe2O3) và ôxit nhôm
(Al2O3).
C . đất quá chặt, thiếu các nguyên tố vi lượng.
D quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh.
Câu 35: Đất feralit ở nước ta có đặc điểm nổi bật là
A . thường có màu đỏ vàng, màu mỡ.
B . thường có màu đen, xốp, dễ thoát nước.
C .thường có màu đỏ vàng, đất chua, dễ bị thoái hóa.
D .thường có màu nâu, phù hợp với nhiều loại cây công nghiệp dài ngày.
Câu 36: Đất feralit hình thành ở miền núi nước ta là quá trình tích tụ các nguyên tố kim loại
A . Al & Fe B. K & Ca
C . Fe & Cu D. Ca & Zn
Câu 37: Khí hậu nhiệt đới gió mùa trên các vùng núi cao còn tham gia vào quá trình hình thành
A . đất xám bạc màu B. đất đỏ badan
C . đất phèn D. đất feralit
Câu 38: Hệ sinh thái rừng ngập mặn nước ta phân bố chủ yếu ở
A . Miền Bắc B. Miền Nam
C . Rừng U Minh D. Miền Trung
Câu 39: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa đặc trưng bởi sinh vật chiếm ưu thế là
A. Sinh vật nhiệt đới B. Sinh vật cận xích đạo
C . Sinh vật cận nhiệt đới D. Cả 3 loại sinh vật trên
Câu 40: Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở Việt Nam là
A . hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất
feralit
B. rừng gió mùa thường xanh
C .rừng gió mùa nửa rụng lá
D .rừng ngập mặn thường xanh ven biển

You might also like