You are on page 1of 64

Page 1 of 64

BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
Khoa Đô thị - Bộ môn thoát nước


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC XỬ LÝ NƯỚC


THẢI ĐÔ THỊ
Tên đề tài “Thiết kế trạm xử lý nước thải cho thành phố
Hội An. Công suất Q= 24000 m3 /ngđ”

HÀ NỘI 2021

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 2 of 64

BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
Khoa Đô thị - Bộ môn thoát nước


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC XỬ LÝ NƯỚC


THẢI ĐÔ THỊ
Tên đề tài “Thiết kế trạm xử lý nước thải cho thành phố
Hội An. Công suất Q=24000 m3 /ngđ”

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN THANH SƠN

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH

LỚP: 17N1

MÃ SINH VIÊN: 1551040006

HÀ NỘI 2021

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 3 of 64

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI........................5


1.1. Tính toán các thông số cơ bản..................................................................5
1.1.1. Các số liệu cơ bản:...............................................................................6
1.1.2. Xác định nồng độ chất bẩn của nước thải :.........................................7
1.1.3. Xác định mức độ cần thiết làm sạch của nước thải :...........................9
1.2. Đề xuất, lựa chọn công nghệ xử lý nước thải :.......................................13
1.2.1 các phương pháp xử lý :.....................................................................13
1.2.2 Các thông số cần thiết:........................................................................14
1.2.3 Ta chọn sơ đồ dây chuyền công nghệ như sau :.................................16
1.2.4 So sánh 2 phương án:.........................................................................17
CHƯƠNG 2:TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH TRẠM XỬ LÝ THEO...................18

2.1. Tính toán dây chuyền xử lý


2.1.1 Ngăn tiếp nhận nước thải
2.1.2 TÍNH TOÁN MƯƠNG DẪN NƯỚC THẢI TỚI SONG CHẮN RÁC..............19

2.1.3. Song chắn rác

2.1.4. Bể lắng cát ngang..................................................................................... 24

2.1.4. Sân phơi cát ........................................................................................................28

2.1.5. Tính toán bể lắng ly tâm đợt 1............................................................................29

2.1.6. Bể làm thoáng sơ bộ............................................................................................31

2.1.7. Bể Aeroten.........................................................................................................33

2.1.8 Tính toán bể lắng ly tâm đợt II............................................................................39

2.1.10. Bể tiếp xúc ly tâm............................................................................................43

2.1.11. Bể nén bùn đứng.............................................................................................45

2.1.12. Bể Mêtan.........................................................................................................49

2.1.13. Tính toán khối công trình xử lý bùn cơ học......................................................53

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 4 of 64

2.3.14. Trạm khử trùng.................................................................................................60

2.3.15. Tính toán dự phòng sân phơi bùn.....................................................................62

2.1.16. Thiết bị đo lưu lượng........................................................................................63

2.2. Quy hoạch mặt bằng tổng thể trạm xử lý...............................................................64

2.3. Tính toán xây dựng cao trình thủy lực trạm xử lý.................................................65

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 5 of 64

CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI

1.1. Tính toán các thông số cơ bản

BẢNG SỐ LIỆU THIẾT KẾ

STT THÔNG SỐ KÝ HIỆU GIÁ TRỊ ĐƠN VỊ

1 Lưu lượng nước thải sinh hoạt QSH 24000 (m3/ngđ)

2 Lưu lượng nước thải công QCN 4000 (m3/ngđ)


nghiệp

3 Tiêu chuẩn thải nước a 200 (l/người.ngđ)

4 Hàm lượng chất lơ lửng SS 600 (mg/l)

5 Hàm lượng chất hữu cơ BOD20 600 (mg/l)

6 Lưu lượng nước thải sinh hoạt QSHh.TB 1000 (m3/h)


giờ trung bình

7 Lưu lượng nước thải sinh hoạt QSHs.TB 277,8 (l/s)


giây trung bình

8 Lưu lượng nước thải sinh hoạt QSHh.max 1570 (m3/h)


giờ lớn nhất

9 Lưu lượng nước thải sinh hoạt QSHs.max 277,8 (l/s)


giây lớn nhất

10 Lưu lượng nước thải sinh hoạt QSHh.min 600 (m3/h)


giờ nhỏ nhất

11 Lưu lượng nước thải sinh hoạt QSHs.min 166,7 (l/s)


giây nhỏ nhất

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 6 of 64

1.1.1. Các số liệu cơ bản:


- Tiêu chuẩn thải nước : a = 200 (l/người.ngđ)

+ Lưu lượng nước thải sinh hoạt :


Q sh = 24000 (m3/ngđ)

- Lưu lượng nước thải sinh hoạt giờ trung bình :


Qngd 24000
Qh.TB = = 24 = 1000 (m3/h)
24

- Lưu lượng nước thải sinh hoạt giây trung bình :


TB
Qh 1000
Qs.TB = = 3,6 = 277,8 (l/s)
3,6

Với Qs.TB = 277,8 (l/s) tra bảng 2 mục 4.1.2 TCXDVN 7957:2008 ta xác định
được Kcmax=1,57 ; Kcmin = 0,6

- Lưu lượng nước thải sinh hoạt giờ lớn nhất:

Qh.max = Qh.TB x Kc.max = 1000 x 1,57 = 1570 (m3/h)

- Lưu lượng nước thải sinh hoạt giây lớn nhất:


max
max Qh 1570
Q s = = =436,1(l/ s)
3,6 3,6

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 7 of 64

- Lưu lượng nước thải sinh hoạt giờ nhỏ nhất:

Qhmin = Qh.TB x Kcmin = 1000 x 0,6 = 600 (m3/h)

- Lưu lượng nước thải sinh hoạt giây nhỏ nhất:

min Qmin
h 600
Qs = = =166,7(l /s)
3,6 3,6

+ lưu lượng trung bình giờ : QhTB = 1000 (m3/h)

+ Lưu lượng giờ max : Qhmax= 1570 (m3/h)

+ Lưu lượng giờ min : Qhmin= 600 (m3/h)

+ lưu lượng trung bình giây : qsTB = 277,8 (l/s)

+ lưu lượng giây max : qsmax =436,1 (l/s)

+ lưu lượng giây min : qsmin = 166,7 (l/s)

1.1.2. Xác định nồng độ chất bẩn của nước thải :


Nồng độ chất bẩn của nước thải khu công nghiệp:

Nước thải từ xí nghiệp công nghiệp được xử lý sơ bộ trước khi thải ra hệ thống
thải nước của thành phố, thành phần tính chất nước thải của các xí nghiệp:

Hàm lượng chất lơ lửng: SS =600 (mg/l)

Nhu cầu ôxi sinh hóa: BOD =600 (mg/l)

Nhu cầu ôxi hóa học: COD =…. (mg/l)

Hàm lượng chất lơ lửng

Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sinh hoạt được tính:
aSS ×1000
SSsh = q0

65× 1000
= 200
= 325 (mg/l)

Trong đó:

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 8 of 64

+ ass : Lượng chất lơ lửng của người dân thải trong một ngày đêm

Theo bảng 25 TCVN 7957:2008 ta có ass = 65 g/ng - ngđ.

+ q0: Tiêu chuẩn thải nước của khu vực, q0 = 200 l/người - ngđ.

Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải công nghiệp : SScn = 600 (mg/l)

Hàm lượng chất lơ lửng trong hỗn hợp nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất
S S s h × q s h+ S S cn × qcn
SShh = q s h +q cn

= (325 x 20000 + 600 x 4000) / (20000 + 4000) = 370,83 (mg/l)

Hàm lượng BOD20 của nước thải

* Hàm lượng BOD20 của nước thải sinh hoạt được tính:
a BOD ×1000
Lsh = q0

35× 1000
= 200
= 175 (mg/l)

+ aBOD : hàm lượng BOD20 tiêu chuẩn tính theo đầu người

Theo bảng 25 TCVN 7957:2008 ta có BOD5 = 35 g/người - ngđ .


BOD 5 35
aBOD = = 0,684 = 23 (g/người.ngđ)
0,684

+ q0 : tiêu chuẩn thải nước tính theo đầu người, q0 = 200 l/người - ngđ .

Hàm lượng BOD5 trong nước thải công nghiệp: 100 (g/người.ngđ)

Hàm lượng BOD20 trong nước thải công nghiệp:

Lcn = 100:0,684 = 146 (g/người.ngđ)

Hàm lượng BOD20 trong hỗn hợp nước thải được tính:
Ls h × q s h+ Lcn × q cn
L HH = mg/l
q s h +q cn

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 9 of 64

175× 20000+600 × 4000


= 20000+4000
= 245,83 (mg/l)

Dân số tính toán được tính theo công thức:

Ntt = Nthực + Ntđ ( người)

Trong đó:

Nthực - Dân số thực của thành phố: 216250 người

Ntđ - Dân số tương đương, là dân số được quy đổi của thành phố

Dân số tương đương tính theo chất lơ lửng được tính theo công thức:
Ccn × qcn
Ntđ =
65

600× 4000
= 65
= 36923 ( người)

Dân số tương đương theo BOD20 được tính theo công thức:
BOD 20 ×Q cn
Ntđ =
95

600× 4000
= 35
= 68571 người

Vậy dân số tính toán của toàn thành phố:

Theo chất lơ lửng: Ntt = 216250 + 36923 = 253173 người.

Tính toán theo BOD20: Ntt = 216250 + 68571 = 284821 người.

1.1.3. Xác định mức độ cần thiết làm sạch của nước thải :
Để lựa chọn phương án xử lý thích hợp và đảm bảo nước thải khi xả ra nguồn
đạt các yêu cầu vệ sinh ta cần tiến hành xác định mức độ cần thiết làm sạch.

Nước thải sau khi xử lý được xả vào sông nên ta cần xét tới khả năng tự làm
sạch của sông.

Thường được xác định theo :

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 10 of 64

- Hàm lượng chất lơ lửng

- Hàm lượng BOD20

- Hàm lượng oxy hoà tan

- Nồng độ cho phép của chất độc hại xả vào nguồn

Mức độ xáo trộn và pha loãng

Để tính toán lưu lượng nước sông tham gia vào quá trình pha loãng ta xác định
hệ số xáo trộn a.

Theo V.A.Frôlốp và I.D.Rodzille thì hệ số xáo trộn a được tính theo công thức:
3

1−e−α √ L
a = 1+ Q e−α √ L 3

Trong đó:

+ aa : Hệ số tính toán đến các yếu tố thuỷ lực trong quá trình xáo trộn được tính
toán theo công thức:

α =ϕ . ξ .

3 E
q

L
+ ϕ : Hệ số tính toán đến độ khúc khuỷ của sông: ϕ=
Lo

L: Khoảng cách từ cống xả đến điểm tính toán theo lạch sông.

L = 1400 (m)

L0: Khoảng cách từ cống xả đến điểm tính toán theo đường thẳng.

L0 = 1200 (m).
1400
 = 1200 =1,2

+ξ : Hệ số phụ thuộc vào vị trí cống xả; ξ =1,5 (với vị trí cống xả đặt ở xa bờ).

+E: Hệ số dòng chảy rối.Ta coi như suốt dọc đường từ cống xả đến điểm tính
toán, sông có chiều sâu và vận tốc thay đổi không đáng kể.

Do vậy E được tính theo công thức:

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 11 of 64

v TB . H TB
E=
200

0,5 ×3
= 200 =0,0075

q: Lưu lượng trung bình giây của nước thải q = 0,32 (m3/s)

VTB: Vận tốc trung bình của sông (v = 0,5 m/s)

H: Chiều sâu trung bình của nước trong nguồn (H = 3 m)

Từ đó ta có:

α =ϕ . ξ .

3

q 0,32 √
E = 1,2x1,0x 3 0,0075 = 0.34

3 3

1−e−α √ L 1−e−0,27 √1400


a = 1+ Q e−α √ L = 1+ 14,6 e−0,27 √ 1400 = 0,82
3 3

q 0,34

Số lần pha loãng nước thải với nước sông được tính:
aQ +q 0,34 ×14,6+ 0,32
n= q
= 0,32
= 16,51 (lần)

Q: Lưu lượng nhỏ nhất của nước nguồn: 14,6 (m3/s)

Mức độ cần thiết làm sạch theo chất lơ lửng

Hàm lượng chất lơ lửng cho phép của nước thải khi xả vào nguồn được tính:
Q
m = p(a q +1)+b s

m = 2 ( 0,340,32
×14.6
+1 ) +10 = 43,025 (mg/l)

Trong đó:

a = 0,34;

q= 0,32 (m3/s);

Q = 14,6 (m3/s)

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 12 of 64

p = 2 mg/l: hàm lượng chất lơ lửng tăng cho phép trong nước nguồn - đối với
nguồn nước sông thuộc nguồn loại II (Theo bảng A.1_Phụ Lục A TCVN 7957-
2008 đối với nguồn loại II thì p = 2 mg/l).

bs = 10 mg/l: Hàm lượng chất lơ lửng trong nước sông trước khi xả nước thải
vào.

Mức độ cần thiết làm sạch theo chất lơ lửng được tính theo công thức:
C HH −m
D= C 100%
HH

245,83−43,025
= 245,83
100% = 82,5%

Mức độ cần thiết làm sạch theo BOD của hỗn hợp nước thải và nước nguồn

- Theo Bảng A.1 TCXDVN 7957-2008 thì nước thải sau khi hoà trộn với nước
sông, BOD của sông không được vượt quá 4 mg/l ⇒ Lcp =4 mg/l

- BOD của nước thải cần đạt sau khi xử lý (LT) được tính theo:

γ ×Q Lcp
( Lcp−Lng x 1 0−k xt )+
'

LT = 2

1 0−k t
'
−k xt
qx 1 0 1 1

0,2 ×10
⇒ LT = −0,1× 0,05
( 4−2 x 10−0,1 ×0,05 ) + −0,14 × 0,05 = 16,8 (mg/l)
0,32 x 10 10

+ LT : BOD của nước thải cho phép xả vào nguồn, mg/l.

+ Lcp: BOD tới hạn (BODcho phép) sau khi trộn vào nguồn , Lcp = 4 mg/l.

+ Lng: BOD trong nước nguồn tại điểm trước khi xả nước thải,Lng = 2 mg/l.

+ γ : hệ số sáo trộn, γ = 0,2

+ Q: lưu lượng nước thải nhỏ nhất đảm bảo tần xuất 93%, Q = 10 m3/s.

+ Q: Lưu lượng trung bình giây của nước thải,

q = 0,32 (m3/s).

+ k1, k2 : hằng số tốc độ tiêu thụ ôxy của nước thải và nước nguồn ở 200C thì
k1(200C) = k2(200C) = 0,1 ngày-1

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 13 of 64

+ t: thời gian dòng chảy từ vị trí xả đến điểm tính toán tính theo ngày đêm.
L
t = ¿ V tb ×24000
¿
1400
= 0,5 ×24000 = 0,12 (ngđ)

Mức độ cần thiết làm sạch theo BOD được tính theo công thức:
LHH −LT 245,83−16,8
E0 = L HH
100% = 245,83
100% = 93,17 %

1.2. Đề xuất, lựa chọn công nghệ xử lý nước thải :


1.2.1 các phương pháp xử lý :
a. Phương pháp xử lý cơ học

- Mục đích: Nhằm tách các chất không hòa tan và một phần các chất ở dạng
keo ra khỏi nước thải.

Hiệu quả:Loại bỏ 60% SS và giảm 20% BOD mà theo tính toán mức độ xử
lý phải Loại bỏ 82,5% SS và giảm 93,17% BOD nên ta không xử dụng phương
pháp xử lí cơ học trong trường hợp này

b. Phương pháp xử lý hóa học

- Mục đích: Để làm sạch nước thải có thể dùng các chất oxy hóa như Clo ở
dạng khí và hóa lỏng, dioxyt clo, clorat canxi, hypoclorit canxi và natri,
pemanganat kali, bicromat kali, oxy không khí, ozon...

Trong quá trình oxy hóa, các chất độc hại trong nước thải được chuyển
thành các chất ít độc hơn và tách ra khỏi nước thải. Quá trình này tiêu tốn một
lượng lớn tác nhân hóa học, do đó quá trình oxy hóa học chỉ được dùng trong
những trường hợp khi các tạp chất gây nhiễm bẩn trong nước thải không thể
tách bằng những phương pháp khác.

Trong trường hợp này phương pháp hó học có thể cân nhắc sử dụng nếu không
có phương pháp xử lý khác

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 14 of 64

c. Phương pháp xử lý hóa lý

- Mục đích: Cho các hóa chất (keo tụ và trợ keo tụ) để tăng cường khả năng
tách các tạp chất không tan, keo và một phần chất hòa tan ra khỏi nước, chuyển
hóa các chất không tan và lắng cặn thành các chất không thay đổi phản ứng
(PH) của nước, khử màu của nước.

- Hiệu quả: Có thể là khâu xử lý cuối cùng hoặc sơ bộ trong quá trình xử lý
nước thải bằng phương pháp sinh học, các phương pháp được sử dụng là: Keo
tụ, hấp phụ, tuyển nổi, tách bằng màng, trao đổi ion.....

 Không thể xử lý nước thải đạt yêu cầu trước khi xả ra nguồn tiếp nhận.

d. Phương pháp xử lý sinh học

- Mục đích: Dựa vào sự tồn tại và hoạt động của các vi sinh vật để oxy hóa
chất bẩn hữu cơ ở dạng keo và các chất hòa tan có trong nước thải.

- Hiệu quả:

+ Điều kiện tự nhiên: Nên áp dụng một cách triệt để. Tuy nhiên, quá trình
xử lý trong điều kiện tự nhiên phụ thuộc vào nguồn oxy và lượng VSV có trong
đất và nước nên tốc độ xử lý thường chậm  Để đạt được hiệu quả cao thì diện
tích chất lượng xử lý phải lớn. Hiệu quả xử lý nước thải theo BOD từ 80 - 95%
phụ thuộc vào thời gian lưu nước và tải trọng BOD; theo SS là 80 - 95% tùy
thuộc vào từng phương pháp khác nhau, hiệu suất khử trùng đạt 99,99%. Điều
kiện địa phương của TP. Hội An – T. Quảng Nam :

- Khí hậu Hội An chịu ảnh hưởng của mùa hè khô nóng bởi có gió tây
Nam thổi về  Sự khó khăn cho việc phát triển của VSV.

 Không nên sử dụng phương pháp xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên.

+ Điều kiện nhân tạo: Có nhiều ưu điểm hơn như: Tốc độ xử lý nhanh hơn,
cường độ mạnh hơn, hiệu quả cao hơn (Đối với xử lý hoàn toàn thì BOD giảm
từ 90 - 95% và hiệu quả khử trùng đạt 99,99% không hoàn toàn thì BOD giảm
từ 40 - 80%). Đáp ứng được yêu cầu xử lý nước thải

 Phù hợp để áp dụng vào dây chuyền công nghệ

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 15 of 64

1.2.2 Các thông số cần thiết:


+ Theo BOD : E = 92,37%

+ Theo SS : E = 82,5%

Công suất trạm : Q = 24000 (m3/ngđ)

Để đảm bảo vệ sinh nguồn nước, ta quyết định chọn phương pháp xử lý sinh
học hoàn toàn theo điều kiện nhân tạo. Xử lý nước thải với mức độ làm sạch
theo BOD20 với E = 92,37%

Chọn dây chuyền xử lý

Sơ đồ và các công trình xử lý thành phần trong trạm xử lý phục thuộc vào các
yếu tố

+ Lưu lượng nước thải cần xử lý

+ Thành phần, tính chất nước thải

+ Mức độ cần thiết làm sạch nước thải

+ Điều kiện địa chất và địa chất thủy văn

+ Cơ sở vật chất, vật liệu,....của địa phương

+ Các tính toán kinh tế kỹ thuật của khu vực

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 16 of 64

1.2.3 Ta chọn sơ đồ dây chuyền công nghệ như sau :

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 17 of 64

1.2.4 So sánh 2 phương án:


Phương án 1: Bể Aeroten Phương án 2: Bể Biophin cao tải
Ưu điểm: Ưu điểm:
- Bể Aeroten chiếm ít diện tích hơn, - Bể Biophin có cấu tạo đơn giản,
ít ảnh hưởng đến môi trường không quản lý thuận tiện.
khí xung quanh hơn.
- Tận dụng được nguồn nguyên liệu
- Thời gian lưu nước không quá 12h địa phương.

- Chất hữu cơ bị ôxy hóa ngay trên bể - Chi phí xử lý, quản lý rẻ.
làm thoáng.
- Phân bố nước bằng hệ thống tưới
- Lưu lượng gió dùng để làm thoáng phản lực nên nước thảI được phân bố
ít do tận dụng được bùn hoạt tính. đều trên bề mặt lớp vật liệu lọc.

- Luôn đảm bảo được việc thông gió - Thích hợp khi nhiệt độ không khí
để bùn không bị lắng trong bể làm cao.
thoáng.
Nhược điểm: - Độ ẩm màng vi sinh nhỏ, dẫn đến
- Do kết cấu bể hình chữ nhật nên tại thể tích công trình xử lý bùn giảm so
những góc bể nước thường chuyển với bùn hoạt tính sau bể Aeroten.
động không theo đều được qũy đạo
Nhược điểm:
của vùng nước trung tâm, tạo nên các
- Hoạt động không ổn định bằng bể
góc chết làm giảm hiệu quả ôxy hóa
Aeroten do màng vi sinh có thể làm
chất bẩn.
lấp đầy các khe rỗng trong lớp vật
- Việc quản lý Aeroten tương đối liệu lọc gây tắc bể nếu tải trọng thủy
phức tạp vì phải thổi khí liên tục và lực giảm trong một thời gian dài.
tái sinh tuần hoàn bùn hoạt tính.
- Tổn thất lớn
- Năng lượng điện cần cấp đầy đủ,
- Tốn vật liệu lọc do đó giá thành
liên tục.
xây dựng cao.
- Tổn thất ít
-Việc phân phối nước tưới lên bể
Biophin cao tải đều phải sử dụng
máy bơm công suất lớn gây tốn kém
trong xây dung quản lý.

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 18 of 64

- Xét về phương diện kỹ thuật cả hai phương án đều đáp ứng yêu cầu xử lý, tuy
nhiên với điều kiện khí hậu thời tiết nóng ẩm của khu vực thì sử dụng bể
Biophin không khả thi. Mặt khác, địa phương không có sẵn nguồn nguyên vật
liệu, phải nhập nguồn vật liệu lọc dẫn đến việc tăng giá thành thi công.

Sau khi so sánh 2 phương án ta thấy đối với Trạm XLNT có công suất Q =
24000 (m3/ngđ) thì phương án I là thích hợp hơn, đảm bảo yêu cầu về chất
lượng nước thải sau xử lý.

CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH TRẠM XỬ LÝ THEO
PHƯƠNG ÁN CHỌN
2.1. tính toán dây chuyền xử lý
2.1.1 Ngăn tiếp nhận nước thải
- Nước thải của đô tị được dẫn vào bằng đường ống bơm áp lực đến ngăn tiếp nhận
trước trạm xử lý. Ngăn tiếp nhận được bố trí ở vị trí cao nhất để nước từ đó có thể tự
chảy qua các công trình khác của trạm xử lý.
- Kích thước của ngăn tiếp nhận phụ thuộc vào công suất của trạm.
- Với lưu lượng Qhmax = 1870,06 m3/h được dẫn theo 2 đường ống áp lực có D =
600mm.
Kích thước của ngăn tiếp nhận có thể chọn theo phụ lục 3 Giáo trình xử lý nước thải
đô thị – PGS, TS Trần Đức Hạ bảng P2.1 như sau :
Bảng 2.1 : Kích thước ngăn tiếp nhận nước thải
Kích thước cơ bản (mm) Dống (mm)

Q A B H H1 h h1 b l l1 1 ống 2 ống

(m3/h)

2300−¿ 280 2400 2200 2000 1600 750 900 800 100 1200 800 500
0 0

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 19 of 64

3000−¿ 360 2800 2500 2000 1600 750 900 800 100 1200 900 600
0 0

3800−¿ 420 3000 2500 2300 1800 800 1000 900 120 1400 1000 700
0 0

Chọn kích thước ngăn tiếp nhận như sau:


+ A = 2800 (mm) + B = 2500 (mm)
+ H = 2000 (mm) + H1 = 1600 (mm)
+ h = 750 (mm) + h1 = 900 (mm)
+ b = 800 (mm) + l = 1000 (mm)
+ l1 = 1200 (mm)

2.1.2 TÍNH TOÁN MƯƠNG DẪN NƯỚC THẢI TỚI SONG CHẮN RÁC.
Nước thải được dẫn từ ngăn tiếp nhận đến các công trình làm sạch tiếp theo bằng
mương dẫn có tiết diện ngang hình chữ nhật, kích thước: b  h1 = 1000  900 (mm) và
được làm bằng bê tông cốt thép.
Các thông số thủy lực của mương được cho trong bảng dưới.( Dựa vào : “bảng tính
toán thuỷ lực cống và mương thoát nước” - GS.TSKH. Trần Hữu Uyển)

Bảng 2.2 : Kết quả tính toán thủy lực của mương
Lưu lượng tính toán
Các thông số
qsMin= 403 qsMax= 899
Tính toán qsTB= 602 (l/s)
(l/s) (l/s)
Độ dốc (i) 0,001 0,001 0,001
Vận tốc v (m/s) 0,87 0,92 1,05
Độ đầy h/H 0,46 0,68 0,88

2.1.3. Song chắn rác

Sơ đồ cấu tạo song chắn rác

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 20 of 64

mÆt c ¾t 1-1
2
1

hs
h1

h1
hs
mÆt b » n g

1
Bm

Bm
Bs
I I

L1 Ls L2
Lxd

1. Song ch¾n r¸ c 2. Sµn

Song chắn rác dùng để giữ lại các tạp chất thô có kích thước lớn trong nước thải và là
công trình chuẩn bị cho các giai đoạn xử lý tiếp theo. Bố trí 2 song chắn rác , trong
đó : 1 song chắn rác công tác và 1 song chắn rác dự phòng
Kích thước song chắn rác
Chiều sâu lớp nước ở song chắn rác lấy bằng chiều sâu lớp nước trong mương dẫn
ứng với vận tốc max : h1 = hmax = 0,88 (m)
Số khe hở ở song chắn rác được tính :
q max
n= k
v ×b × h1 o
Trong đó :
n : số khe hở
k0 = 1,05 : hệ số tính đến mức độ cản trở dòng chảy, cào rác bằng cơ giới
qmax : lưu lượng giây lớn nhất của nước thải, qsmax=899(l/s) = 0,899(m3/s)
v : tốc độ nước chảy qua song chắn rác lấy theo 7.2.10 TCVN 7957-2008 chọn v = 0,9
(m/s)
b : khoảng cách giữa các khe hở : b = 16 (mm)
0,899
n= ×1,05 = 75 (khe)
0,9 ×0,016 ×0,88
Chiều rộng của song chắn rác được tính theo công thức :
Bs = S(n - 1) + b.n
Trong đó : S là chiều dày của song chắn , S = 0,01 (m)

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 21 of 64

Vậy Bs = 0,01×(75-1)+0,016×75 = 2 (m)


Kiểm tra lại vận tốc dòng chảy tại vị trí mở rộng của mương trước song chắn ứng với
lưu lượng nước thải nhỏ nhất nhằm tránh sự lắng cặn tại đó. Vận tốc này phải > 0,4
m/s.
Với qmin =403 l/s = 0,403 m3/s, hmin = 0,46 m.
q min
Vmin  0,403
Bs .h min = 2 x 0,46  0,44 (m/s)

Kết quả trên thoả mãn yêu cầu tránh lắng cặn.
- Độ dài phần mở rộng l1 được tính:
Bs  B m
l1 
2.tg (m)

Với: + Bm - Chiều rộng mương dẫn, Bm = 1 m.


+ Bs - chiều rộng thanh chắn, Bs = 2 (m)
+  - Góc mở rộng của mương;  = 20 0, tg200  0,364
2−1
l1 = = 1,37 (m)
2 x 0,364
- Độ dài phần thu hẹp l2 được tính theo cấu tạo:
l2 = 0,5l1 = 0,5  1,6 = 0,68 m
- Chiều dài đoạn mương mở rộng chọn theo cấu tạo lS = 1,5 m.Vậy chiều dài mương
chắn rác là:
lXD = l1 + lS + l2 = 1,37 +1,5 + 0,68 = 3,55 (m).
- Tổn thất áp lực qua song chắn:
2
Vmax
hs   k
2g

Trong đó:
+ Vmax = 1,06 m/s, vận tốc nước ở kênh trước song chắn ứng với lưu lượng lớn nhất.
+ k : hệ số tính đến hệ số tổn thất áp lực do vướng mắc rác ở song chắn.k = 2
+ : hệ số tổn thất cục bộ qua song chắn, phụ thuộc vào loại song chắn (hình dáng, tiết
diện, cách đặt song chắn).
4
S
   ( ) 3  sin 
b

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 22 of 64

Với: +  = 2,42 - Hệ số phụ thuộc vào tiết diện ngang của thanh song chắn theo bảng
3.3 Xử lý nước thải- tính toán thiết kế công trình -Trường đại học xây dựng 1973”
với tiết diện hình chữ nhật
+  = 600 - góc nghiêng của song chắn so với mặt phẳng nằm ngang.
0,01
Þị=2,42×( 0,016 )4/3sin600 = 1,12

Tổn thất qua song chắn rác:


1 , 062
hs=1,12 x x 2=0,13 (m) = 13 (cm)
2 x 9,81
- Chiều cao xây dựng đặt song chắn rác:
HXD = hmax + hs + hbv = 0,88+ 0,13 + 0,3 = 1,31 (m)
Với hbv = 0,3 - Chiều cao bảo vệ.
Xác định kiểu SCR, số SCR, loại máy nghiền rác và lượng nước cần cung cấp cho
máy nghiền rác
- Lượng rác lấy ra từ song chắn được tính:
a.N TT
Wr 
365  1000
Trongđó:
+ a - Lượng rác tính theo đầu người trong 1 năm, theo bảng 20 TCXDVN 7957-2008
với b = 0,016 (m) có a = 8 (l/người/năm).
+ Ntt - Dân số tính toán theo chất lơ lửng Ntt = 282788 (người).
8 x 282788
Wr= =6.2 (m3/ngày) > 0,1 (m3/ngày)
365 x 1000
Vậy theo 7.2.9 TCXDVN 7957-2008 thì ta phải sử dụng SCR cơ giới.
Và theo bảng 19 TCXDVN 7957-2008 với khe hở SCR 16 mm chọn 1 SCR làm việc
là 1 SCR dự phòng.
- Với khối lượng riêng của rác là 750 kg/m3 (theo 7.2.12 TCXDVN 7957-2008), thì
trọng lượng rác trong ngày sẽ là:
P = 750  6.2 = 4650 (kg/ngđ) = 4.65 (T/ngđ)
Lượng rác trong từng giờ trong ngày đêm:
P 4.56
P 1= K h= x 2=0 ,38 (T /h)
24 24

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 23 of 64

+ Kh : hệ số không điều hòa giờ của rác đưa tới trạm bơm lấy sơ bộ Kh = 2 (theo
7.2.12 TCXDVN 7957-2008).
+ Rác được nghiền nhỏ bằng máy nghiền sau đó dẫn bể Metan
- Lượng nước cần cung cấp cho máy nghiền rác là 10 m3/1T .rác
Q = 10. P = 10 4.65 = 46,5 (m3/ngđ)
Kết luận: Chọn 1SCR làm việc và 1 SCR dự phòng và các thông số thiết kế như sau:
h1(m) hS(m) hxd(m) Bm(m) Bs(m) L1(m) L2(m) Ls(m) Lxd(m)
0,88 0,13 1,31 1 2 1,37 0,68 1,5 3,55

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 24 of 64

2.1.4. Bể lắng cát ngang


Bể lắng cát được xây dựng để tách các tạp chất vô cơ không tan (chủ yếu là cát) khỏi
nước thải. Trong nước thải bản thân cát không độc hại, nhưng nó sẽ ảnh hưởng xấu
đến chế độ làm việc của các công trình làm sạch khác.

mÆt c ¾t 1-1
h bv
hn

h1
hc
B mÆt b » n g

B
I I
B

Sơ đồ bể lắng cát ngang

Việc tính toán bể lắng cát ngang được tiến hành theo chỉ dẫn điều 8.3.3 TCXDVN
7957-2008

Tốc độ của nước:

Khi lưu lượng lớn nhất là: 0,3 (m/s)

Khi lưu lượng nhỏ nhất là: 0,15 (m/s)

Thời gian lắng không nhỏ hơn 30 giây khi lưu lượng lớn nhất.

Độ lớn thủy lực của hạt cỏt giữ lại trong bể Uo lấy bằng 18  24 mm/s.

Chiều sâu lắng tính toán Hn = 0,25 1 m

Tính toán chiều dài của bể lắng

Chiều dài của bể lắng cát ngang được xác định theo công thức:
1000× H tt ×V
L=k × (m)
U0

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 25 of 64

Trong đó:

- Htt : Là chiều sâu của phần lắng theo 8.3.4 TCVN 7957-2008 lấy bằng 0,25  1,0
(m). Chọn Htt = 0,7 (m).

- U0 : Là độ lớn thuỷ lực của hạt cát (mm/s). Được xác định theo bảng 26 TCVN
7957:2008 với kích thước tối thiểu của hạt cặn là 0,2 0,25 (mm). Chọn U0 = 24,2
(mm/s)

- K : Là hệ số tỷ lệ Uo/U chọn theo bảng 27 TCVN 7957:2008, với bể lắng cát ngang
K = 1,3.

- V : Là vận tốc dòng chảy trong bể. Chọn theo bảng 28 TCVN 7957:2008.

Chọn V=0,3 (m/s)

Vậy chiều dài bể lắng cát là :


1000 ×0,7 × 0,3
L = 1,3 × = 11,28 (m). Chọn L = 11,3 (m).
24,2

Diện tích tiết diện ướt của phần lắng:

Diện tích ướt của phần lắng được xác định theo công thức:
qMax
= (m)
n ×V

Trong đó: - qmax : Là lưu lượng tính toán lớn nhất của nước thải qmax =
0,899(m3/s)

- V : Là vận tốc dòng chảy trong bể ứng với lưu lượng lớn nhất V= 0,3 m/s

- n : Là số đơn nguyên công tác. Lấy n = 2.


0,899
Vậy  = 2 ×0,3 = 1,55 (m2)

Diện tích mặt thoáng của bể lắng:

Diện tích mặt thoáng của bể lắng được xác định theo công thức:
qMax
F = (m2)
U

Trong đó : - U là tốc độ lắng trung bình của hạt cát có kể đến ảnh hưởng của dòng
chảy rối được tính theo công thức: U = √ U 20−W 2

- W : Là tốc độ thành phần chảy rối theo phương thẳng đứng:


GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN
SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 26 of 64

W = 0,05×VMax = 0,05×0,3 = 0,015 (m/s).

- U0 : Là tốc độ lắng tự do của hạt cát: U0 = 24,2 (mm/s)

Vậy: U =√ ¿ ¿ (m/s)

0,899
Suy ra : F= = 47.32 (m2)
0,019

Chiều ngang của bể lắng:

Chiều ngang của bể lắng cát được xác định theo công thức:
F 47.32
B= = = 2,09 (m). Lấy B = 2,1 (m).
n ×L 2× 11,3

Kiểm tra chế độ làm việc của bể lắng:

Vận tốc nước chảy trong bể ứng với lưu lượng nhỏ nhất : qsMin = 0,403 (m3/s).
q Min
VMin = (m/s).
n × B× H Min

Trong đó: HMin Là chiều sâu lớp nước trong bể ứng với lưu lượng nước thải nhỏ nhất
(Lấy bằng chiều sâu lớp nước nhỏ nhất trong mương dẫn):

HMin =0,46×1 = 0,46 (m).

Vậy:
0,403
VMin = = 0,22 (m/s) > 0,15 (m/s)
2 ×2,2 ×0,46

L 11,3
Thời gian nước lưu lại trong bể : t= = =51.36 (s) > 30 (s)
V 0,22

Đảm bảo yêu cầu về thời gian lưu nước trong bể.

Chọn bể lắng cát ngang gồm ba ngăn, trong đó có hai ngăn công tác và một ngăn dự
phòng.

Thể tích phần lắng:

Thể tích phần lắng trong bể được xác định theo công thức :
a × N tt 0,02 ×282788
W c= ×t = ×1= 5.7 (m3)
1000 1000

Trong đó:

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 27 of 64

p : Lượng cát giữ lại trong bể lắng a = 0,02 (l/ng.đ).

Ntt: Số dân tính toán. Ntt = 282788 (người).

t : Chu kỳ thải cát t = 1 (ngày đêm), nhằm tránh sự thối rữa cặn.

Chiều cao lắng cát trong bể lắng cát :


WC 5.7
hc = = = 0,11 (m)
L × b ×n 11,3× 2,2× 2

Cát được xả ra khỏi bể lắng cát bằng thiết bị nâng thủy lực.Để vận chuyển bằng thủy
lực 1 m3 cặn cát ra khỏi bể phải cần tới 20 m3 nước.

Lượng nước cần dùng cho thiết bị nâng thủy lực trong một ngày theo điều 8.3.5
TCVN 7957:2008 lấy sơ bộ bằng 20 lần lượng cát lấy ra khỏi bể:

Q = Wc20 = 5.720 = 114 (m3/ngđ)

Chiều cao xây dựng của bể lắng:

Chiều cao xây dựng được xác định theo công thức:

HXD = Htt+ hc+ hbv (m).

Trong đó:

Htt : Là chiều cao tính toán của bể lắng cát : Htt = 0,7 (m).

hbv : Là chiều cao bảo vệ: hbv = 0,3 (m).

hc : Là chiều cao lớp cặn trong bể: hc = 0,11 (m).

Vậy: HXD = 0,7+ 0,3 + 0,13 = 1,13 (m).

Như vậy cần xây dựng bể lắng cát ngang với 3 ngăn, 2 ngăn công tác và 1 ngăn dự
phòng, kích thước mỗi ngăn là:

hbv(m) Htt(m) hc(m) hxd(m) L (m) B (m)

0,3 0,7 0,11 1,11 11,3 2,1

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 28 of 64

2.1.4. Sân phơi cát

- Cặn xả ra từ bể lắng cát còn chứa nhiều nước nên phải phơi khô ở sân phơi cát.

- Sân phơi cát được bố trí ở gần bể lắng cát. Sân phơi cát có nền nhân tạo bằng cát và
có hệ thống ống thu nước thấm xuống dẫn về bể lắng cát. Đường kính ống D = 100
(mm) và độ dốc i = 0,003.

- Diện tích sân phơi cát được xác định theo công thức:
a × N tt ×365
F= (m2).
1000 ×h

Trong đó:

a : Là lượng cặn tính theo đầu người lấy theo tiêu chuẩn a = 0,02 (l/ng.ngđ).

Ntt : Là dân số tính toán theo chất lơ lửng : Ntt = 282788 (người).

h : Là tổng chiều cao lớp cát trong 1 năm lấy h = 4 (m)

Vậy:
0,02× 282788× 365
F= = 516.088 ( m2)
1000 × 4

Chọn sân phơi cát gồm 6 ô, kích thước mỗi ô là: bl = 1010 (m).

2.1.5. Tính toán bể lắng ly tâm đợt 1.


Bể lắng được tính toán dựa theo Mục 8.5 TCVN 7957:2008.

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 29 of 64

Khi tính toán bể lắng ly tâm phải tuân thủ các điều kiện sau:
- Chiều sâu vùng lắng H = 1,55 (m) tỷ lệ giữa đường kính bể và chiều sâu vùng
lắng lấy bằng 612 trong một số trường hợp có thể lấy từ 630 đối với nước thải
sản xuất.
- Đường kính bể không nhỏ hơn 1 (m).
- Chiều cao lớp nước trung hòa 0,3 (m).

Hbv
2 4 Chú thích:
3

Hct
1- Ống dẫn nước vào.
2- Phễu phân phối nước.
Hth 3- Máng thu nước.
4- Mương dẫn nước ra.
1 5 5- Hố thu cặn.
D
Hình 3.4.Sơ đồ cấu tạo bể lắng ly tâm đợt I

a. Tính toán bể lắng


Bán kính bể lắng li tâm được xác định theo công thức:
Q
R
3,6  π  K  u o  n
Trong đó:
+) n : Là số bể lắng li tâm công tác: n = 4 bể.
+) Q : Là lưu lượng tính toán của nước thải: Q = 3237 (m3/h).
+) K : Là hệ số sử dụng thể tích công tác của bể: K = 0,45
+) H : Là chiều sâu tính toán của vùng lắng: H = 3,0 (m).
+) u0 : Là độ thô thuỷ lực của hạt cặn, được xác dịnh theo công thức:
1000. K . H
−ω
( )
U0 = α . t . K . H n
h
(mm/s);

+) n : Hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào tính chất của cặn, n lấy bằng 0,25
đối với hạt cặn có khả năng kết tụ (chất lơ lửng trong nước thải sinh hoạt).
+) :Là hệ số tính đến ảnh hưởng của nhiệt độ nước thải đến độ nhớt của
nước. Theo bảng 31 TCVN 7957:2008, với nhiệt độ nước thải là t = 200C, ta có 
= 1,0.

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 30 of 64

+) t :Là thời gian lắng của nước thải trong bình hình trụ với chiều sâu lớp
nước h=500mm đạt hiệu quả lắng bằng hiệu quả lắng tính toán và được lấy theo bảng
33 TCVN 7957:2008.
Với C1 = 444(mg/l); chọn hiệu suất bể lắng E = 60% ta có t = 761.2 s,

( K .H n
) ( ) =1,29
n
K .H
+) Trị số tra theoTCVN 7957:2008. Với H =3m, ta có
h h
+) :Là vận tốc cản của dòng chảy theo thành phần đứng, tra theo bảng 32
TCVN 7957:2008: ứng với V=8(mm/s) thì ω = 0,03 (mm/s)
Vậy:
1000 ×0,45 ×3
U 0= −0,03=1,34 (mm/s)
1,0 ×761.2 ×1,29

 R=
√ 3237
3,6 × 3,14 ×0,45 ×1,34 × 3
= 10.89 (m).

Chọn R = 11 (m). Đường kính của một bể lắng li tâm:


D = 2R = 211 = 22 (m)
2 2
π × D 3,14 ×22
- Diện tích của một bể lắng li tâm: F= = =379.94 (m2).
4 4
- Thể tích ngăn công tác của bể: W = FH = 379.943 = 1139.82 ( m3).
- Chiều cao của bể lắng li tâm: HTC = H + hbv = 3+ 0,5 = 3,5 (m)
- Kiểm tra tốc độ thực tế VTh trong phần lắng :
Q 3237
V Th= = =8,76(mm/s)
3,6 × π × R × H 3,6 ×3,14 × 10.89× 3
Không sai khác nhiều so với vận tốc tính toán V=8 (mm/s), do đó không phải
điều chỉnh lại giá trị R.
- Hàm lượng chất lơ lửng theo nước trôi ra khỏi bể lắng đợt I là:
C HH ( 100−E ) 444 × ( 100−60 )
C 1= = =177.6(mg /l)
100 100
Trong đó:
Chh: Hàm lượng chất lơ lửng trong hỗn hợp nước thải ban đầu; Chh = 444
(mg/l)
E1 : hiệu suất của bể lắng ly tâm đợt 1; E1 = 60%
Theo qui phạm hàm lượng chất lơ lửng sau bể lắng lần I không được > 150
(mg/l), trước khi dẫn đến bể Aeroten hoặc bể Biophin, trong trường hợp làm sạch hoàn
toàn. Do đó trong trường hợp này cần áp dụng các biện pháp tăng cường khả năng xử
lý cho bể lắng I. Để thực hiện tăng hiệu quả làm việc của bể lắng I có thể làm thoáng
sơ bộ nước thải trước khi vào bể lắng, khi làm thoáng diễn ra quá trình keo tụ các tạp

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 31 of 64

chất không hoà tan có kích thước nhỏ và trọng lượng xấp xỉ trọng lượng riêng của
nước thải. Kết quả là làm thay đổi độ lớn thuỷ lực và tăng nhanh quá trình lắng cặn.
Trong trường hợp này ta sử dụng phương pháp làm thoáng đơn giản với thời gian
làm thoáng từ 10÷20 phút và lượng không khí cần cấp là 0,5 m3/m3 nước thải.
b. Chiều cao xây dựng bể lắng.
Chiều cao xây dựng của bể lắng được xác đinh theo công thức:
HXD = hbv + H + hth + hc
Trong đó:
hbv : Là chiều cao bảo vệ: hbv = 0,4 (m)
H : Là chiều cao công tác của bể: H = 3 (m)
hth : Là chiều cao lớp nước trung hoà của bể: hth = 0,5 (m)
hc : Là chiều cao lớp cặn lắng: hc = 0,1 (m)
Vậy: HXD= 0,5+ 3 + 0,4 + 0,1 = 4 (m)
Đường kính ống dẫn nước vào bể:

√ √
max
4 × qs 4 × 0,898
DI = = = 0,53 (m)
π × v tb × n 3,14 ×1,0 × 4
Trong đó:
- Vtb : Là vận tốc nước chảy trong ống, lấy vtb = 1,0 (m/s).
- n : Là số bể lắng : n = 4
Ta lấy D = 550(mm).
Vậy kích thước của 1 bể lắng ly tâm đợt I là D =22 (m); HXD = 5,0 (m); Vận tốc V
= 8 mm/s, thời gian lắng nước t = 761.2 (s). Đường kính ống dẫn nước vào bể là Dl =
550 (mm).
2.1.6. Bể làm thoáng sơ bộ
Sơ đồ cấu tạo bể làm thoáng sơ bộ

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 32 of 64

mÆt c ¾t 1-1
H

H
mÆt b » n g
B

B
I I

L L

Tinh toán công trình làm thoáng như sau:

Thể tích làm thoáng sơ bộ được tính theo công thức:


QMax × t
Wt =
60

Trong đó :

QMax : Lưu lượng lớn nhất của nước thải QMax = 3237 ( m3/h).

t : Thời gian thổi khí. Lấy t = 20 phút.


3237 ×2 0
 Wt = 60 = 1079 (m3)

Lượng không khí cần cung cấp cho bể làm thoáng :

V = DQmax = 0,53237 = 1618.5 (m3/h)

Trong đó : D Là lưu lượng không khí cần cho 1 m3 nước thải, D = 0,5 m3/m3nước
thải.

Diện tích bể làm thoáng sơ bộ trên mặt bằng là:


V 1618.5
F= = =269,75 (m2)
I 6

Trong đó : I Là cường độ thổi khí trên 1 m2 mặt nước trong 1h, với I = 4  7
(m3/m2.h). Chọn I = 6 (m3/m2.h).

Chiều cao công tác của bể làm thoáng sơ bộ:

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 33 of 64

W t 1079
H= = = 4 (m).
F 269,75

Chọn bể làm thoáng sơ bộ có 2 đơn nguyên công tác. Diện tích một đơn nguyên là : F
269.75
= = 134.87(m2).
2

Kích thước mỗi đơn nguyên : BLH = 12124 m

Hàm lượng cặn lắng và BOD20 của nước thải sau khi làm thoáng:

Sau khi làm thoáng sơ bộ, hiệu suất lắng nước được tăng lên đạt đến 75% theo vật chất
lơ lửng và giảm BOD xuống 15%.

Hàm lượng vật chất lơ lửng trong nước thải sau lắng được xác định theo công thức:

(100−75)
C’ = CHH = 4440,25 = 111 ( mg/l)
100

Thoả mãn yêu cầu C’ < 150 mg/l.

Hàm lượng BOD còn lại trong nước thải sau lắng xác định theo công thức:
100−15
L’ = BOD20 = LHH100 = 420.2 0,85 = 357.17 (mg/l).

Bể làm thoáng sơ bộ được đặt trước bể lắng I.

2.1.7. Bể Aeroten
- Nước sau khi qua bể lắng đợt I và công trình làm thoáng sơ bộ sẽ được dẫn vào bể
Aeroten.

- BOD20 của nước thải trước khi vào bể Aeroten là 500 mg/l. Tuy nhiên với lượng
BOD20 này > 150 mg/l do đó cần tái sinh bùn hoạt tính.

- Khi thiết kế bể Aêroten có ngăn phục hồi thì ta tính riêng thời gian xử lý nước thải
ta, tổng thời gian ôxy hoá chất nhiễm bẩn t0 và hiệu số giữa chúng là thời gian bùn lưu
lại trong ngăn phục hồi tph (giờ).

Tính toán bể Aeroten:

Liều lượng bùn hoạt tính a (g/l) và Chỉ số bùn I (mg/l) được xác định sơ bộ theo điều
8.16.4 TCVN 7957:2008. Chọn a = 3 g/l và I = 100 cm3/g. (I thông thường từ 100ữ
200 cm3/g)

Tỷ lệ bùn hoạt tính tuần hoàn R được xác định theo công thức:

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 34 of 64

a 3
R= = =0,43
1000 1000
−a −3
I 100

Nồng độ BOD của nước thải và bùn tuần hoàn vào bể Aeroten đẩy được xác định theo
công thức.

' La + Lt × R
La =
1+ R

Trong đó:

L’a : BOD của hổn hợp nước thải và bùn hoạt tính tuần hoàn vào Aeroten

La và Lt : BOD của nước thải trước và sau khi xử lý.

' La +Lt × R 357.11+1 5 ×0,43


La = = =254.24 mg/l
1+R 1+0,43

Thời gian nước lưu lại trong bể được xác định theo công thức.

2,5 L'a 2,5 254.24


ta = 0,5 × lg = 0,5 × lg =1,77 giờ
a Lt 3 15

Liều lượng bùn trong ngăn tái sinh được tính theo công thức.
1 1
ar = a(2R +1) = 3( 2× 0,43 +1) = 6,49 g/l

Tốc độ ôxy hóa của chất hưu cơ () tính bằng mg BOD/g chất khô không tro của bùn
trong 1 giờ được tính theo công thức.
Lt × C 0 1
 = Max ×
Lt ×C 0+ K 1 ×C 0 + K 0 × Lt 1+ ϕ × ar

Trong đó:

Max : Tốc độ oxy hóa riêng lớn nhất, mg BOD/g chất không tro của bùn. Tra trong
bảng 46 TCVN 7957:2008 lấy Max = 85

C0 : Nồng độ oxy hòa tan cần thiết phải duy trì trong Aeroten mg/l. C0 tối thiểu bằng
2 mg/l.

K1 : Hằng số đặc trưng cho tính chất của chất bẩn hưu cơ trong nước thải (mgBOD/l).
Tra trong bảng 46 TCVN 7957:2008 lấy K1 = 33

K0: Hằng số kể đến ảnh hưởng của oxy hòa tan mgO2/l. Tra trong bảng 46 TCVN
7957:2008 lấyK0 = 0,625.

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 35 of 64

: Hệ số kể đến sự kìm hãm quá trình sinh học bỡi các sản phẩm phân hủy bùn hoạt tính
(l/h). Tra trong bảng 46 TCVN 7957:2008 lấy = 0,07.
15 ×2 1
 = 85 15× 2+33 ×2+0,625 ×15 × 1+ 0,07× 6,49

= 16,6 (mg/g.h)

Thời gian oxy hóa chất bẩn được xác định theo công thức:
La −Lt 357.11−1 5
t0 = =
a r × R × (1−Tr ) ×ρ 6,49 ×0,43 × ( 1−0,3 ) × 16,6

= 10,5 (h)

Tr - Độ tro của bùn hoạt hoá, đối với bể Aerôten làm sạch hoàn toàn, Tr = 0,3.

Thời gian tái sinh bùn (Thời gian lưu bùn trong ngăn hồi phục bùn) được xác định
theo công thức.

tr = t0 - ta = 10,5 – 1,77 = 8.43 (giờ)

Thời gian lưu nước trong hệ bể Aeroten - tái sinh được xác định theo công thức.

ta-r = (1+R)ta + Rtr = (1+0,43)1,77 + 0,438.43

= 6.2 (giờ)

Liều lượng bùn trong bể Aeroten tái sinh được xác định theo công thức.

( 1+ R ) × t a × a+ R ×t r ×ar
atb =
t a−r

( 1+ 0,43 ) × 1,77 ×3+0,43 × 8,43× 6,49


= =5.02 (g/l)
6,2

Tải trọng cho 1g chất không tro của bùn hoạt tính được tính theo công thức.

24 × ( La −Lt ) 24 × ( 357.11−15 )
q0 = =
a tb × ( 1−Tr ) × t a−r 5.02 × ( 1−0,3 ) × 6.2

= 376.86 (mg/g.ng)

Thể tích của ngăn Aeroten được xác định theo công thức:

Va = ta(1+R)Qtt = 1,77(1+0,43)2167

= 5484.89 (m3)

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 36 of 64

Thể tích ngăn tái sinh (Wts) được xác định theo công thức.

Wts = trRQtt = 8.430,432167= 7855 (m3)

Tổng thể tích của bể Aeroten là:

W = 5484.12 + 7855= 13340 (m3)

Phần trăm tuần hoàn bùn được xác định theo công thức:
W ts 7855
= × 100= ×100=58,9%
W 13340

Tính lại thời gian thực tế lưu nước của hệ Aeroten - bể hồi phục bùn:
W 13340
ta-tt = Q =2167 =6.156 (giờ)
tt

Thời gian này không lệch nhiều so với thời gian đã tính toán trên là ta-r = 6.2 giờ do
đó thể tích bể Aeroten đã chọn là chấp nhận được.

Xác định kích thước bể Aeroten:

Chọn :Chiều cao công tác của bể là H = 4 (m)

Chiều rộng mỗi hành lang là b = 3 (m)

Bể làm việc với chể độ tuần hoàn bùn 58.9% theo 8.16.8 TCXDVN 7957-2008 do đó
chọn số hành lang của bể là 4 trong đó có 1 hành lang làm nhiệm vụ oxy hóa chất bẩn
và 3 hành lang làm nhiệm vụ tái sinh bùn. Như vậy chiều rộng bể Aeroten là : B = 34
= 12 (m).

Chọn số đơn nguyên làm việc là N =8 theo 8.16.15 TCXDVN 7957-2008

Chiều dài bể được xác định theo công thức:


W 13340
L= = =34.7 (m)
N × H× B 8 × 4 ×12

Chiều cao của bể : Hbể = Hct + Hbv = 4 + 0,4 = 4,4 (m)

Vậy kích thước của bể Aeroten là : HbL = 4,4334.7 (m).

Độ tăng sinh khối của bùn:

Độ tăng sinh khối của bùn được xác định theo công thức:

Pr = 0,8×C’2+ 0,3×La

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 37 of 64

Trong đó :

- C’2 : Là hàm lượng chất lơ lửng của nước thải vào bể: C’2= 111 (mg/l).

- La : là BOD20 của nước vào bể: La = 357.17 (mg/l).

Vậy : Pr = 0,8111+ 0,3357.11 = 195.95 (mg/l).

Tính toán hệ thống cấp khí cho Aeroten:

Lưu lượng đơn vị không khí D (m3/m3 nước thải) khi xử lý nước thải trong bể
Aêrôten cấp khi nén từ máy thổi khí, được xác định theo công thức:

z ×(L a−Lt )
D= (m3 khí / m3 nước thải).
K 1 × K 2 × n1 × n2 ×(C p−C)

Trong đó:

- z : Là lượng ôxy đơn vị tính bằng (mg) để giảm 1 (mg) BOD20 xác định dựa vào
điều 8.16.13 TCVN 7957:2008. Chọn z = 1,1 đối với bể Aerôten làm sạch hoàn toàn.

- K1 : là hệ số kể đến kiểu thiết bị nạp khí, lấy theo bảng 47 TCVN 7957:2008 như
sau:

f/F 0,05 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,75 1

K1 1,34 1,47 1,68 1,89 1,94 2 2,13 2,3

IMax
5 10 20 30 40 50 75 100
m3/m2-h

Với thiết bị nạp khí tạo bọt khí cỡ nhỏ, lấy theo tỷ số giữa vùng nạp khí và diện tích
Aerten f/F=0,1 thì: K1 = 1,47; IMax= 10 (m3/m2.h).

K2 : Là hệ số kể đến độ sâu đặt thiết bị phân phối khí, bảng 48 TCVN 7957:2008 như
sau:

h 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1 3 4 5 6

K2 0,4 0,46 0,6 0,8 0,9 1 2,08 2,52 2,92 3,3

IMin
43 42 38 82 28 24 4 3,5 3 2,5
m3/m2-h

Với chiều sâu đặt thiết bị nạp khí h = 4,0 m thì : K2 = 2,52; IMin = 3,5 (m3/m2.h).

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 38 of 64

- n1 : Là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ nước thải xác định theo công thức.

n1 = 1 + 0,02 (ttb - 20) = 1 + 0,02 (25 - 20) = 1,1

- ttb = 250C là nhiệt độ trung bình trong tháng về mùa hè.

- n2 : Là hệ số xét tới quan hệ giữa tốc độ hoà tan của ôxy hỗn hợp nước và bùn. Đối
với nước thải sinh hoạt lấy: n2 = 0,85.

- Cp : Là độ hoà tan của ôxy không khí vào trong nước. Được xác định theo công
thức:

Cp = (
CT × 10,3+
h
2 )
10,3

- CT : Là độ hoà tan của oxy không khí vào nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất
Lấy theo bảng Phụ lục II Giáo trình Thoát nước tập 2 - Xử lý nước thải - PGS, TS
Hoàng Văn Huệ, PGS, TS Trân Đức Hạ. Chọn CT = 9,02 khi T=200C

C p=
(
9,02 × 10,3+
4
2 ) =10,77 (mg/l).
10,3

- C : Là nồng độ trung bình của oxy trong Aeroten , ta có: C = 2 (mg/l).

Vậy ta có:

1,1 × ( 357.17−15 )
D=
1,47 × 2,52× 1,1× 0,85× ( 10,77−2 )

= 12,39 (m3 khí / m3 nước thải).

Cường độ nạp khí yêu cầu được xác định theo công thức:
D× H 12,39 ×4
I= = =7,99 (m3/m2.h)
T 6,2

Trong đó : t = 6,2 (giờ) là thời gian lưu lước trong hệ thống.

Ta có : IMin = 3,5 (m3/m2.h)  I = 7,99 (m3/m2.h)  IMax = 10 (m3/m2.h).

Đảm bảo yêu cầu thiết kế.

Lưu lượng không khí cần thổi vào Aerôten trong một đơn vị thời gian là:

V = D Qh = 12,392167 = 26849 (m3/h).

Để phân phối không khí trong Aeroten ta dùng các tấm xốp thấm khí có kích thước:
GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN
SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 39 of 64

blh = 0,30,30,04 (m)

Số lượng tấm xốp:


V ×1000 26849 ×1000
N 1= = =4475 (tấm).
'
D ×60 100 ×60

Trong đó: D’ Là lưu lượng riêng của không khí đối với tấm xốp : D’ = 100 (l/phút).

Số lượng tấm xốp trong một hành lang:


N1 4475
n 1= = =187 (tấm).
n ×N 4 ×6

Bể aeroten 4 hành lang có 8 đơn nguyên. Các thông số thiết kế của một đơn nguyên :

nxB(m) Hxd(m) L(m)

4x3 4,4 34,7

2.1.8 Tính toán bể lắng ly tâm đợt II.


Theo bảng 35 TCVN 7957:2008, đối với bể lắng ly tâm đợt II sau bể Aeroten và nước
thải được xử lý hoàn toàn thì cần thời gian lắng khi lưu lượng lớn nhất là t = 2 h và tốc
độ chảy lớn nhất VMax = 5 (mm/s).

Ta tiến hành tính toán kích thước bể theo phương pháp tải trọng thuỷ lực bề mặt. Tải
trọng thủy lực bề mặt được tính theo công thức (38) TCVN 7957:2008.

4,5 K S  H 0,8
q0 
0,1 I  a 0,50,01a (m3/m2.h)
t

Trong đó:

KS : Hệ số sử dụng dung tích của vùng lắng. Theo Điều 8.5.7 TCVN 7957:2008 chọn
K = 0,4 đối với bể lắng li tâm;

at : Nồng độ bùn hoạt tính của nước sau lắng, Chọn at = 15 (mg/l);

a : Nồng độ bùn trong bể Aerôten. Chọn a = 3 (g/l);

I : Chỉ số bùn Mohlman, lấy I = 78,45 (cm3/g);

H : Chiều cao lớp nước trong bể lắng H = 3 (m);


0,8
4,5× 0,4 ×3
 q 0= 0,5−0,01 × 15
=¿ 1,43 (m3/m2.h)
( 0,1× 78,45× 3 )

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 40 of 64

h
Q ❑max 3237
Diện tích mặt thoáng của bể lắng: F= = =2263.63 (m2).
q0 1,43

F 2263.63
Chọn 4 bể lắng li tâm diện tích 1 bể là: Fb = = =565.9 (m2).
4 4

Đường kính của một bể lắng li tâm: D=


√ 4 × Fb
π
=

4 ×565.9
3,14
≈ 27 (m).

Kiểm tra thời gian nước lưu lại trong bể:


4 × Wb 2
4 ×3 × 3,14 ×2 7
t= = =¿2,1(h) >2 (h).
h
Q ❑max 4 ×3237

Đảm bảo thời gian đủ để xử lý nước thải hoàn toàn.

Wc 
B  b Q tb 100 t
Thể tích vùng chứa nén cặn: 100  p106  n (m3)

Trong đó:

B: Lượng bùn hoạt tính dư g/m3 (trước khi lắng), được lấy theo mức độ làm sạch nước
thải. Với mức độ làm sạch nước thải theo BOD20 = 20 (mg/l) ta có: B = 200 (g/m3).
Theo Bảng 7.4 Giáo trình Thoát nước tâp 2-GS, TS Hoàng Văn Huệ, PGS, TS Trần
Đức Hạ;

b: Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng II. Lấy theo bảng 36 TCVN
7957:2008 với Lt = 20 (mg/l), thời gian lắng t = 2,1 (h) ta có b = 16 (mg/l);

Q: Lưu lượng trung bình của nước thải trong 1 giờ, Q = 2167 (m3/h).

t : Thời gian giữa hai lần xả cặn xác định theo điều 8.5.10 TCVN 7957:2008, lấy t = 2
(h);

p : độ ẩm của cặn, p = 99%;

n : số bể lắng n = 4;

( 200−16 ) ×2167 ×100 ×2


Vậy: W c = =19.93 (m3).
( 100−99 ) ×106 × 4

Wc 19.93
Chiều cao lớp cặn trong bể lắng: hc = 2
= 2
=0,034 (m).
π×R 3,14 ×13.5

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 41 of 64

Do chiều cao lớp cặn trong bể lắng hc = 0,048 (m) < 0,3 (m) Theo mục b điều 8.5.11

TCVN 7957:2008 thi chiều sâu lớp bùn trong bể lắng 2 lấy bằng 0,3  0,5 (m) vậy ta

lấy chiều cao lớp cặn trong bể là : hc = 0,3 (m).

Vậy chiều cao xây dựng bể lắng li tâm đợt 2 là :

HXD = H + hbv + hc + hTH

= 3 + 0,7 + 0,3 + 0,5 = 4,5 (m)

Trong đó:

H : Chiều cao vùng lắng của bể , H = 3 (m).

hbv : Chiều cao bảo vệ của bể lắng khi dùng máy hút bùn lấy hbv=0,7(m).

hTH : chiều cao lớp nước trung hoà trong bể lắng theo tiêu chuẩn lấy hTH = 0,5 (m).

Đường kính ống dẫn nước vào bể được xác định theo công thức:

√ √
max
4 × qs 4 ×0 , 0.898
DI = = =0,53(m) Lấy DI = 550 (mm)
π × Vtb × n 3,14 ×1,0 × 4

Trong đó:

Vtb: Vận tốc nước chảy trong ống, lấy vtb = 1,0 (m/s);

n: Số bể lắng n = 4;

Vậy kích thước của 1 bể lắng ly tâm đợt II là D = 27 (m); HXD = 4,5 (m); đường kính
ống dẫn nước vào bể là D2=550 (mm).

Xả cặn ra khỏi bể lắng lần II bằng áp lực thuỷ tĩnh theo điều 8.5.10 TCVN 7957:2008
áp lực thủy tĩnh là 1,5 (m) cột nước. Đường kính ống dẫn bùn ra khỏi bể lắng lần II là
D = 300 (mm).

2.1.9. Máng trộn


- Để xáo trộn Clo với nước thải dùng với bất kỳ loại máng trộn nào, ở đây lưu lượng
nước thải giờ trung bình QTB = 602 (l/s) > 400 (l/s) nên ta dùng máng trộn kiểu vách
ngăn đục lỗ.

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 42 of 64

- Thời gian xáo trộn cần được thực hiện nhanh trong vòng 1 đến 2 phút.

- Sơ đồ máng trộn vách ngăn đục lỗ thường gồm 2 đến 3 vách ngăn với các lỗ đường
kính từ 20 (mm) đến 100 (mm).

Sơ đồ máng trộn

- Chọn máng trộn 2 vách ngăn và đường kính lỗ 100(mm), số lỗ trong mỗi vách ngăn:
4 × qmax 4 × 0,899
n= 2
= =114.5
π×d ×v 3,14 × 0,12 × 1

Trong đó:

- n : Số lỗ trên mỗi vách ngăn

- qmax : Lưu lượng nước thải lớn nhất (m3/s).

- d : đường kính lỗ 0,1 (m).

- V : Vận tốc chuyển động của nước qua lỗ. V = 1  1,2 (m/s). Chọn V = 1 (m/s)

Chọn n =120 lỗ, số lỗ theo hàng ngang nn = 20 lỗ và theo chiều đứng nđ = 6 lỗ.

Chiều rộng máng trộn là :

B = 2d(nn - 1) + 2d = 20,1(20 - 1) + 20,1

= 4 (m)

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 43 of 64

Chiều cao lớp nước trước vách ngăn thứ nhất là :

H1 = 2d(nđ - 1) + d = 20,1 (6 - 1) + 0,1=1,1 (m)

Tổn thất áp lực qua vách ngăn được tính theo công thức :
2 2
v 1
h= 2
= 2
=0,13
μ ×2g 0,6 2 × 2× 9,81

Trong đó : là hệ số lưu lượng,  = 0,62.

Chiều cao lớp nước trước vách ngăn thứ 2 là :

H2 = H1 + h = 1,1 + 0,13 = 1,23 (m).

Chiều cao lớp nước sau vách ngăn thứ 2 là :

H3 = H2 + h = 1,23 + 0,13 = 1,36 (m).

Hxd = H3 + hbv = 1,36+0,4 = 1,76 (m). Lấy Hxd = 1,8m

Khoảng cách giữa các vách ngăn : l = 1,5B = 1,54 = 6 (m)

Chiều dài tổng cộng của máng trộn là :

L = 3l = 36 = 18 (m)

Thời gian nước lưu lại trong máng trộn :

w H 1 × B× L 1,1 × 4 ×18
t= = = =85 (giây)
q max q max 0,988

Vậy thời gian xáo trộn thỏa mãn yêu cầu 1ữ 2 phút

Các thông số thiết kế của máng xáo trộn kiểu vách ngăn có lỗ như sau:

HXD(m) h3(m) h2(m) h1(m) L(m) B(m)

1,8 1,36 1,23 1,1 18 4

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 44 of 64

2.1.10. Bể tiếp xúc ly tâm


bể tiếp xúc ly tâm

3 1. ống dẫn nước vào


4
2 2. phễu phân phối nước

3. máng thu nước

4. mương dẫn nước ra

Bể tiếp xúc là công trình dùng để cho nước thải và clo đủ thời gian tiếp xúc 30 phút
(kể cả thời gian nước chảy từ máng xáo trộn tới bể tiếp xúc và từ bể tiếp xúc ra họng
xả vào nguồn).

Bể tiếp xúc thiết kế giống bể lắng, nhưng không có thiết bị vét bùn. Nước thải sau khi
xử lý được dẫn ra nguồn bằng mương kích thước bh = 800 900, i=0,0008, có chiều
dài 200 (m), vận tốc dòng chảy 0,8 (m/s).

Kích thước bể tiếp xúc : Thời gian tiếp xúc giữa Clo và nước thải theo quy phạm
không được nhỏ hơn 30 phút (kể cả thời gian tiếp xúc ở mương dẫn ra sông).

Thời gian nước tiếp xúc tại mương là:


l 200
t1 = = = 4,17 (phút).
V × 60 0,8 ×60

Thời gian tiếp xúc riêng trong bể tiếp xúc là:

t2 = 30 - t1 = 30 - 4,17 = 25,83 (phút).

Thể tích hữu ích của bể tiếp xúc là :


25,83
W = Qmax  t2 = 323760 = 1394 (m3).

1394
Chọn 2 bể tiếp xúc, mỗi bể có dung tích W1 = = 697 (m3).
2

Diện tích 1 bể trong mặt bằng là:


W 1 697
F1 = = =199.1 (m2)
H 3,5

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 45 of 64

Trong đó :

H là chiều cao công tác của bể tiếp xúc, H = (2,7÷ 5,7) (m). Chọn H = 3,5 (m).

Đường kính của bể :

D=
√ √
4 .F 1
π
=
4 × 199.1
3,14
= 16 (m)

Thể tích bùn cặn : Độ ẩm của cặn ở bể tiếp xúc 96%. Cặn từ bể tiếp xúc được dẫn đến
thiết bị làm khô cặn.
a× N tt
W 0=
1000

Trong đó:

a : Liều lượng cặn trong bể tiếp xúc. Theo quy phạm a = 0,03 (l/ng/ngđ). Theo 8.28.6-
TCXDVN 7957-2008)

Ntt : Dân số tính toán theo hàm lượng chất lơ lửng. Ntt = 320.692 (người).
0 , 03 ×282788
W 0= =8.5 (m 3/ngđ).
1000

Chiều cao lớp bùn cặn trong bể:


W 0 8.5
hC = = =0 , 043 (m)
F1b 199.1

Chiều cao xây dựng bể tiếp xúc:

HXD = HCT + hC + hBV= 3,5 + 0,043 + 0,4 = 3,943 (m).

Chọn HXD = 4 (m)

Nước sau bể tiếp xúc được dẫn bằng mương dẫn đến trạm bơm sau đó được bơm ra
nguồn tiếp nhận.

Bể tiếp xúc ly tâm gồm 2 bể. Các thông số thiết kế của 1 bể tiếp xúc ly tâm như sau:

H(m) hc(m) HCT(m) D(m)

4 0,043 3,5 16

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 46 of 64

2.1.11. Bể nén bùn đứng

D1
h4
Gh i c h ó : 3
h 1 - C h iÒu c a o p h Çn l¾n g
h 2 - C h iÒu c a o lí p c Æn

h1
1
2
h 3 - C h iÒu c a o lí p n ­ í c tru n g h o µ
h 4 - C h iÒu c a o lí p b ¶ o vÖ
D - § ­ ê n g kÝ
n h b Ó l¾n g ®øn g

h3
d - § ­ ê n g kÝ
n h ®¸ y b Ó

h2
1 - è n g tru n g t©m
d
2 - è n g x¶ c Æn
3 - è n g d Én n ­ í c vµ o

- Bùn hoạt tính dư từ bể lắng lần II (với độ ẩm là 99%) được dẫn vào bể nén bùn. Độ
ẩm sau khi nén đạt (96  98%) trước khi dẫn vào bể Metan. Thời gian nén bùn t
=1012 (h)

- Hàm lượng bùn hoạt tính dư lớn nhất:

Pmax= K. Pb (mg/l).

Trong đó:

Pb - Độ tăng sinh khối của bùn từ bể aeroten, Pb = 195.95 (mg/l).

K - Hệ số tăng sinh khối không điều hòa tháng của bùn hoạt tính,

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 47 of 64

k = 1,15×1,2 , lấy K = 1,2

pmax = K. Pb = 1,2×195.95≈ 235.14 (mg/l).

- Lưu lượng bùn dư lớn nhất được dẫn về bể nén bùn:


Pmax Q 235.14 × 52000
q b max = = ≈ 84.9 (m3/h).
24 C 24 × 6000

Trong đó:

Q: lưu lượng nước thải tính bằng m3/ngđ; Q = 52000 (m3/ngđ).

C: nồng độ bùn hoạt tính dư trước khi nén, lấy C = 6000 (g/m3).

- Lượng nước tối đa được tách ra trong quá trình nén:


P1−P2 99−97
qn = q b max × =84.9 × ≈ 56.6 m3/h
100−P2 100−97

Trong đó:

P1, P2 - Độ ẩm của bùn hoạt tính dư trước và sau nén.

- Diện tích bể nén bùn đứng được tính theo công thức:
qbmax
F 1= (m2).
V 1 .3600

Trong đó:

+ V1: tốc độ chuyển động của bùn từ dưới lên, V1= 0,1 mm/s = 0,0001 (m/s).

+ qbmax :Lưu lượng bùn dư lớn nhất được dẫn về bể nén bùn , qbmax = 113,4 (m3).
84.9
Vậy F1 = ≈ 236 (m2).
0,0001× 3600

- Diện tích của ống trung tâm:


q max
F 2=
V 2 .3600

Trong đó:

+ V2 : tốc độ chuyển động của bùn trong ống trung tâm ,

V2 = 28 mm/s = 0,028 (m/s).

+ qmax = 99,3 m3

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 48 of 64

84.9
Vậy F2 = ≈ 0,85 (m2).
0,028× 3600

- Diện tích tổng cộng của bể nén bùn:

F = F1 + F2 = 236 + 0,85 = 237 (m2)

- Xây dựng 4 bể nén bùn đứng, diện tích mỗi bể là:


F 237
f= = =¿ 59.25 (m2).
n 4

- Đường kính mỗi bể nén bùn:

D=
√ √
4. f
π
=
4 ×59.25
3,14
≈ 8.7 (m). Ta chọn D = 9m

- Đường kính ống trung tâm:

d=
√ √4. F 2
π .n
=
4 × 0,85 0,52 (m). Lấy d = 0,55 m.
3,14.4

- Đường kính phần loe của ống trung tâm:

d1 = 1,35 d = 1,35  0,55 = 0,75 (m).

- Đường kính tấm chắn:

dc = 1,3 . d1 = 1,3 . 0,75≈ 0.975 (m)

- Chiều cao phần lắng của bể nén bùn:

h1 = V1  t  3600 (m)

Trong đó:

t - thời gian lắng bùn, t = 10 h.

Vậy h1 = 0,0001 . 10 . 3600 = 3,6 (m).

- Chiều cao phần hình nón với góc nghiêng 450.


D-d 0
h2 = tg 4 5
2

Với d là đường kính đáy bể: d = 1 m.


9-1
h2 = tg 450 ≈ 4(m).
2

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 49 of 64

- Chiều cao bùn hoạt tính đã nén được tính theo công thức:

hb = h2 - h3 - hth (m).

h3 - Khoảng cách từ đáy ống loe tới tấm chắn, h3 = 0,5 (m).

hth - Chiều cao lớp nước trung hoà hth = 0,3 (m).

hb = 4 - 0,5 - 0,3 =3.2 (m).

- Chiều cao tổng cộng của bể nén bùn:

H = h1 + h2 + hbv

H = 3,6 + 4 + 0,4 ≈ 7.6 (m).

Kết luận: Bể nén bùn gồm 4 bể. Các thông số thiết kế của 1 bể như sau:

H(m) h1(m) h2(m) h3(m) hbv(m) D(m)

7.6 3,6 4 0,5 0,4 9

2.1.12. Bể Mêtan

Các loại cặn được dẫn đến bể Mê tan để xử lý gồm:

- Cặn tươi từ bể lắng đợt I với độ ẩm 95%.

- Lượng bùn hoạt tính dư sau khi nén.

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 50 of 64

- Rác đã nghiền.

a. Cặn tươi từ bể lắng ngang đợt I với độ ẩm 95% được tính.


C hh ×Q × E × K
W c=
( 100−P ) × 10 6

Trong đó:

Chh : Hàm lượng chất lơ lửng trong hỗn hợp nước thải ban đầu;

Chh =444 (mg/l).

K: Hệ số tính đến sự tăng lượng cặn do cỡ hạt lơ lửng lớn; K = 1,1

Q: lưu lượng nước thải ngày đêm; Q =52000 (m3/ngđ).

E: Hiệu suất lắng ở bể lắng ngang đợt I; E = 60 %.

P: độ ẩm của cặn ở bể lắng đợt I, P = 95%.


444 ×52000 ×60 ×1,1
W c= ≈ 305(m3/ng.đ)
( 100−95 ) ×106

b. Lượng bùn hoạt tính dư sau khi nén ở bể nén bùn:

[ C hh × ( 100−E ) × α −100× b ] ×Q
W b=
( 100−P ) ×1 06

Trong đó:

 : hệ số kể đến sự tăng không điều hòa của bùn hoạt tính trong quá trình làm sạch ,
=1,151,25; lấy  = 1,2.

b=12(mg/l) – hàm lượng bùn hoạt tính trôi theo nước ra khỏi bể lắng
đợt 2

P - Độ ẩm của bùn hoạt tính; P = 97%.

[ 444 ×(100−60) ×1,2−100× 12 ] ×52000


Wb¿ ≈ 348.61 (m3/ngđ).
(100−97 ) ×10 6

c. Lượng rác nghiền với độ ẩm từ 80% đến 95%:


100−P1
W r =W 1
100−P2

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 51 of 64

Với W1= 6.2 m3/ngđ : Lượng rác vớt lên từ song chắn với độ ẩm 80% đã tính ở phần
song chắn rác
100−80
W r =6.2 × =24.8 (m3/ngđ).
100−95

- Thể tích tổng hợp của hỗn hợp cặn:

W = Wc + WB + Wr = 305 + 348.61 + 24.8 = 678.41(m3/ngđ).

- Độ ẩm trung bình của hỗn hợp cặn là:


C k + Bk + R k
Phh = 100  (1 - )
W

Trong đó:

Ck- Lượng chất khô trong cặn tươi.

W C × ( 100−P c ) 305 × (100−95 )


CK= = ≈ 15,25 (T/ngđ).
100 100

Bk: lượng chất khô trong bùn hoạt tính dư.

W B × ( 100−Pb ) 348.61 × ( 100−97 )


BK = = ≈ 10.46(T/ngđ).
100 100

Rk: lượng chất khô trong rác nghiền.

W r × ( 100−95 ) 24.8 × ( 100−95 )


R K= = ≈ 1.24 (T/ngđ).
100 100

Từ đó ta có:
15.25+ 10.46+1.24
Phh = 100  (1 - 678.41
) ≈ 96(%)

Với độ ẩm của hỗn hợp cặn là 96% > 94% ta chọn chế độ lên men ấm với nhiệt độ là
33 350C .

- Dung tích bể Mêtan được tính:


W × 100
WM¿ (m3).
d

Với d: Liều lượng cặn tải ngày đêm (%); lấy theo bảng 53 TCXDVN 7957-2008.

Phh= 96% ở chế độ lên men ấm ta có d = 10

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 52 of 64

678.41 ×100
W M = 10
≈ 6784 (m3)

Theo bảng P3.7 Sách Xử lý nước thải của PGS>TS Trần Đức Hạ ta chọn 4 bể Mê tan
định hình có kích thước như bảng sau :

Đường kính Thể tích Chiều cao, m


(m) hữu ích h1 H h2

17.5 250 2,5 8,5 3.03

- Lượng khí đốt thu được trong quá trình lên men cặn được tính:
a−n × d
y=
100

Trong đó:

a - Khả năng lên men lớn nhất của chất không tro trong cặn thải

53× ( C o+ R o ) + 44 B o
a= %
C o + R o + Bo

C0 - Lượng chất không tro của cặn tươi

C K ( 100− A C )( 100−T C )
C 0= (T/ngđ)
100 ×100

Ac - Độ ẩm háo nước ứng với cặn tươi Ac = 5  6%.

Tc - Độ tro của chất khô tuyệt đối ứng với cặn tươi Tc = 25%

15,25× ( 100−6 ) × (100−25 )


C 0= ≈10,8 (T/ngđ)
100 ×100

R0 - Lượng chất không tro của rác nghiền.

R K ( 100−A R )( 100−T r )
Ro =
100 ×100

Ar - Độ ẩm háo nước ứng với rác nghiền Ar = 56%.

Tr - Độ tro của chất khô tuyệt đối ứng với rác nghiền Tr = 25%

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 53 of 64

1,24 × ( 100−6 ) × (100−25 )


R0 = ≈ 0,87 (T/ngđ).
100 ×100

B0 - Lượng chất không tro của bùn hoạt tính dư.

BK ( 100− Ab ) ( 100−T b )
B o=
100 ×100

Ab - Độ ẩm háo nước ứng với bùn hoạt tính dư Ab = 6%.

Tb - Độ tro của chất khô tuyệt đối ứng với bùn hoạt tính dư Tr = 27%

10.46 × ( 100−6 ) × ( 100−27 )


B o= ≈ 7,2 (T/ngđ)
100 ×100

Vậy ta có:

53× ( 10,8+0,87 ) + 44 ×7,2


a= ≈ 47,12%
10,8+0,87+ 7,2

n - Hệ số phụ thuộc vào độ ẩm cặn đưa vào bể lấy theo bảng 54 TCVN 7957-2008

Với Phh= 96%, t0 = 330C ta có n = 0,56.

d : sức chứa cặn trong ngày, đối với chế độ lên men ấm, PHH = 96% có d = 10.

- Lượng khí thu được trong quá trình lên men cặn là:
a−nd 47,12−0,56× 10
y= = ≈ 0,42 (m3/kg)
100 100

- Lượng khí tổng cộng thu được là:

K = y(C0 + R0 + B0)  1000

K= 0,42 (10,8+0,87+7,2)  1000 =7925(m3/ngđ)

Bể mêtan gồm 4 bể. Các thông số thiết kế của 1 bể như sau:

H(m) h1(m) h2(m) D(m)

8,5 2,5 3,03 17,5

2.1.13. Tính toán khối công trình xử lý bùn cơ học


Thiết bị làm khô cặn.

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 54 of 64

Thành phố Hà Tĩnh thuộc vùng mưa nhiều, mưa lớn do đó việc sử dụng sân phơi
bùn trên nền tự nhiên gặp nhiều khó khăn, ngoài ra công suất của trạm xử lý lớn đòi
hỏi diện tích sân phơi bùn lớn đồng thời mất vệ sinh, hôi thối và nhiều ruồi nhặng. Do
đó ta lựa chọn phương pháp làm khô cặn bằng máy lọc ép băng tải.

Nguyên tắc hoạt động.

Hệ thống lọc ép cặn trên băng tải gồm: máy bơm bùn từ bể ổn định đến thùng hòa
trộn hoá chất keo tụ ( nếu cần ) và thùng định lượng(1), thùng này đặt trên đầu vào của
băng tải. Hệ thống bằng tải và trục ép, thùng đựng và xe vận chuyển cặn khô, bơm
nước sạch để rửa băng tải, thùng thu nước lọc và bơm nước lọc về đầu khu xử lý.

Đầu tiên cặn từ thùng định lượng và phân phối(1) đi vào đoạn đầu của băng tải(2), ở
đoạn này nước được lọc qua băng tải theo nguyên tắc lọc trọng lực, đi qua cần gạt(3)
để san đều cặn trên toàn chiều rộng băng rồi đi quá các trục ép (4) và (5) có lực ép
tăng dần.

Hiệu suất làm khô cặn phụ thuộc vào: đặc tính của cặn, cặn có hoà trộn với hoá chất
keo tụ hay không, độ rỗng của băng lọc, tốc độ di chuyển và lực nén của băng tải. Độ
ẩm của cặn sau khi làm khô trên máy ép lọc băng tải đạt từ 75  90%.

Máy ép lọc thường hoạt động 8 giờ một ngày và 5 ngày trong tuần.

Tính toán thể tích bùn cặn cần xử lý.

Thể tích cặn từ bể tiếp xúc được tính theo công thức sau:
a × Ntt 0,03× 282788
w 0= = =8,5 (m3/ngđ)
1000 1000

Trong đó: a : lượng cặn lắng trong bể tiếp xúc , a = 0,03 (l/ngđ).

Ntt : Dân số tính toán theo chất lơ lửng

Thể tích tổng cộng của cặn dẫn đến sân phơi bùn.

WCh = W + W0 =678,41 + 8,5 = 686,91(m3/ngđ) = 28,6 (m3/h).

Trong đó : W là thể tích cặn từ bể Mêtan, W = 678,41 (m3/ngđ).

Thể tích cặn đã làm khô được tính theo công thức:
100−P1 100−96
W k =W × =678.41× =135,68 (m3/ ngđ).
100−P2 100−80

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 55 of 64

Trong đó: P1: độ ẩm của cặn sau khi ra khỏi bể Mêtan

P2: độ ẩm của cặn sau khi ép.

Tính toán khối lượng bùn cặn.

Lượng chất khô trong bùn cặn từ bể Metan:

CKM = CK + BK + RK = 15,25 + 10,46 + 1.24= 26.95 (T/ngđ)

Lượng chất khô trong cặn từ bể tiếp xúc:

W 2 (100−P txc ) ρtx


CKtx =
100

Trong đó:

W2 : thể tích cặn từ bể tiếp xúc W2= 8,5 ( m3/ng).

Pctx : độ ẩm của cặn từ bể tiếp xúc Pctx = 96%

tx : tỷ trọng của cặn tx = 1


8,5 ×(100−96) × 1
CKtx = =0 ,34 (T/ngđ)
100

Vậy khối lượng bùn cặn khô tổng cộng:

G = CKM + CKtx  = 26,95 + 0,34= 27,35 (T/ngđ)

Tính toán chọn máy lọc ép băng tải.

Máy ép lọc thường hoạt động 8 giờ một ngày và 5 ngày trong tuần.

G1 = G  7 = 27,35  7 = 191,5 ( T)= 191500 (kg).

Q1 = Wch  7 = 686,917 = 4808,4( m3).

Khối lượng cặn đưa vào máy trong một giờ.


191500
G2 = =4788 (kg/h)
5 ×8

4808,4
Q2= =¿ 120,2 ( m3/h)
5 ×8

Chọn băng tải có năng suất 700(kg/m rộng của băng tải.h).Chọn 2 máy làm việc.

Vậy chiều rộng của băng tải.

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 56 of 64

4788
b= =3 , 42 (m)
700 ×2

Chọn máy có chiều rộng băng là 3,5 (m), năng suất của mỗi máy là 700(kg cặn/m.h).

Thiết bị rửa cặn (bể trộn).

Bùn cặn sau khi ra khỏi bể Mêtan còn lượng keo rất lớn, dễ tạo ra một lớp màng
dính sệt, làm cho quá trình tách nước của cặn bị cản trở. Do đó bùn cặn trước khi làm
khô cần phải rửa. Việc rửa cặn ngoài mục đích tách khỏi cặn những thành phần chất
béo kích thước nhỏ, còn nhằm làm giảm độ kiềm của cặn.Nước để rửa cặn dùng nước
sau bể lắng đợt II.

Thể tích nước cần thiết để rửa cặn lấy bằng 3 thể tích cặn . Lượng hỗn hợp cặn -
nước được tính theo công thức:

WHH = Wch(1+3) = 686,91  4 = 2747,7 ( m3/ngđ).

Lượng cặn - nước trung bình trong một giờ:


W HH 2747,7
W h= = =114,5 (m3/h)
24 24

Việc xáo trộn cặn ( rửa cặn) với nước bằng cách thổi khí vào hỗn hợp cặn trong vòng
10 phút. Trong trường hợp này, thể tích bể trộn được tính theo công thức :

Wt = Wh t = 114,510/60 = 19,08 m3

Thiết kế bể trộn có thể tích 19,1 (m3). Chọn kích thước bể trộn như sau: HLB =
233(m).

Không khí phân phối vào bể trộn qua các tấm xốp.

Lưu lượng không khí cần thiết để xáo trộn cặn với tiêu chuẩn 0,5 m3 trên 1 m3 hỗn
hợp sẽ là:

V = 103,60,5/ 60 = 0,86 m3/ phút.

Bể nén cặn ly tâm.

Sau khi rửa, cặn được nén ở bể lắng trọng lực. Nước ra khỏi bể nén bùn có nồng độ
500-600(mg/l) đưa tới bể lắng đợt I, còn bùn cặn được giảm độ ẩm xuống từ 97-97,5%
sẽ đưa đi xử lý bằng hoá học.

Tổng lưu lượng cặn được đưa đến bể nén cặn là Wch = 28,6 (m3/h).

Diện tích bể nén bùn đứng được tính theo công thức:

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 57 of 64

W ch
F 1= (m2).
V 1 ×3600

Trong đó :

V1 là tốc độ chuyển động của bùn từ dưới lên. Lấy V1= 0,1 mm/s = 0,0001 (m/s).
28,6
F1 = = 79 (m2).
0,0001 ×3600

Diện tích của ống trung tâm:


W ch
F 2= (m2)
V 2 ×3600

Trong đó : V2 là tốc độ chuyển động của bùn trong ống trung tâm. Lấy V2 = 28 mm/s
= 0,028 (m/s).
28,63
F 2= =0,3 (m2).
0,028 ×3600

Diện tích tổng cộng của bể nén bùn:

F = F1 + F2 = 79 + 0,3 =79,3 (m2).

Xây dựng 2 bể nén bùn đứng, diện tích mỗi bể là:


F 79,3
f= = =39,65 (m2).
n 2

Đường kính mỗi bể nén bùn:

D=
√ √4×f
π
=
4 ×39,65
3,14
=7,12 (m) chọn D =7,5 m

Đường kính ống trung tâm:

d=
√ 4 × F2
2×π
=
√2
4 ×0,3
×3,14
=0,44 (m)

Đường kính phần loe của ống trung tâm:

d1 = 1,35 d = 1,35  0,44 = 0,6 (m)

Đường kính tấm chắn:

dc = 1,3  d1 = 1,3  0,6 = 0,78 (m)

Chiều cao phần lắng của bể nén bùn:

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 58 of 64

h1 = V1  t  3600 (m)

Trong đó : t Là thời gian lắng bùn, t = 5 (h).

h1 = 0,0001 5  3600 = 1,8 (m).

Chiều cao phần hình nón với góc nghiêng 450.


D-d 0 7,5−0 , 44 0
h2 = × tg45 = × tg45 =3,53 (m)
2 2

Chiều cao bùn hoạt tính đã nén được tính theo công thức:

hb = h2 - h3 - hth (m).

Trong đó:

h3 : Khoảng cách từ đáy ống loe tới tấm chắn, h3 = 0,5 (m).

hth : Chiều cao lớp nước trung hoà hth = 0,3 (m).

hb = 3,53 - 0,5 - 0,3 = 2,73 (m).

Chiều cao tổng cộng của bể nén bùn:

H = h1 + h2 + hbv

Trong đó : hbv Là chiều cao bảo vệ bể, hbv= 0,4 (m).

H = 1,8 + 3,53 + 0,4 =5,73 (m).

Thiết bị đông tụ cặn.

Quá trình đông tụ làm thay đổi hình dạng, trọng lượng riêng và khả năng lắng tốt
hơn.Quá trình đông tụ cặn được tiến hành đầu tiên với clorua sắt FeCl3 và sau đó với
vôi CaO. Liều lượng chất đông tụ được lấy theo FeCL3 tinh khiết 3- 5% trọng lượng
khô của cặn và theo phần hoạt tính của vôi 10 - 12% trọng lượng khô của cặn (theo
quy phạm tạm thời).

Lượng FeCl3 tinh khiết cần thiết lấy bằng 4% trọng lượng khô của cặn là:
678,41× (100−96) × 4
PS = =1,09
100 ×100

Nếu tính theo sản phẩm bán ngoài cửa hàng với FeCL3 tinh khiết - 60%:
1.09
PS = =1 ,82 (T/ngđ)
0,6

Lượng vôi hoạt tính cần thiết lấy bằng 10% trọng lượng khô của cặn:
GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN
SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 59 of 64

678,41 ×(100−96) × 10
P V= =2, 7 (T/ngđ)
100 × 100

Clorua sắt được chứa dưới dạng dung dịch 30% trong vòng 15 ng.đ.

Thể tích bể chứa dung dịch clorua sắt được tính theo công thức:
PS ×100 ×100 ×15 1,09 × 100 ×100 ×15
W S= = =90,8 (m3)
C S × bS 60 ×30

Trong đó:

t : thời gian chưa dung dịch clorua sắt , t= 15 ÷ 20 (ngđ).

Cs : hàm lượng clorua sắt tinh khiết trong sản phẩm clorua sắt bán ngoài cửa hàng, Cs
= 60%,

bs : nồng độ dung dịch clorua sắt , bs =30%.

Chọn 2 bể , dung tích hữu ích mỗi bể là 45,4 m3.

Thể tích thùng tiêu thụ được tính với thời gian chứa dung dịch clorua sắt 10% trong 12
h:
1,09× 100× 100× 12
W= =9,08 m3
60 ×10 ×24

Chọn 2 thùng thùng tiêu thụ, dung tích mỗi thùng 4,54m3.

Thể tích bể chứa dung dịch vôi sữa 10%


P V × 100× 100 × t 2,7 ×100 ×100 ×12
Wv= = =19,29
C V × bV × 24 70 ×10 × 24

Trong đó:

t : thời gian chứa dung dịch vôi sữa , t = 12h

CV=70%:hàm lượng vôi hoạt tính trong sản phẩm vôi sữa bán ngoài cửa hàng

bV: nồng độ dung dịch vôi sữa , bv =10%.

Chọn 4 bể, dung tích mỗi bể 5 m3. Chọn đường kính của bể D = 2 (m).
2
3,14 × 2
F= = 3,14 (m2).
4

Vậy chiều sâu công tác của bể là:

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 60 of 64

W 7
H= = =1,42 (m)
F 4,91

2.3.14. Trạm khử trùng

Sau các giai đoạn xử lý cơ học, sinh học trong điều kiện nhân tạo, vi khuẩn gây bệnh
không thể bị tiêu diệt hoàn toàn. Vì vậy theo quy phạm cần phải được khử trùng trước
khi xả ra sông.

Để khử trùng nước thải, dùng phương pháp clorua hoá bằng hơi clo hơi. Quá trình
phải ứng giữa clo và nước thải xảy ra nhưsau :

C|2 + H2O  HC|+ HOC|

Trong đó ion hypoclocrit OC|- với nồng độ xác định sẽ tạo điều kiện ôxy hoá mạnh
có khả năng tiêu diệt vi khuẩn. HOCL không bền dễ bị phân huỷ tạo ra axitclohidric
và ôxy nguyên tử

HClO = HCl + O

Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải :
a ×Q
Y= (Kg/h)
1000

Trong đó:

- Q : Lưu lượng đặc trưng của nước thải (m3/h)

- a : Hàm lượng Clo hoạt tính khi xử lý, lấy bằng 3 g/m3 (theo 8.28.3 TCXDVN 7957-
2008).

ứng với từng lưu lượng nước thải, lượng Clo cần cung cấp tương ứng như sau:
h
a×Q max 3× 3237
= =9,71 Kg
Ymax = 1000 1000 /h
h
a×Q tb 3× 2167
= =6,5 Kg
Ytb = 1000 1000 /h

Để định lượng Clo, xáo trộn Clo hơi với nước công tác, điều chế và vận chuyển đến sử
dụng ta dùng Cloratơ chân không loại 10UU-100 (Liên Xô cũ). Chọn 3 Clorato với
công suất mỗi Clorato là 1,28 8,1 kg/h (2 làm việc 1 dự phòng). Các thùng chứa Clo
có dung tích 512 lít và chứa 500 kg Clo với đường kính thùng chứa là D = 0,64(m) và
chiều dài L = 1,8 (m).

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 61 of 64

Theo quy phạm lượng Clo lấy ra từ 1(m2) bề mặt bên thùng chứa là 3(kg/h).Diện tích
bề mặt bên thùng chứa là 3,6m2. Như vậy lượng Clo lấy ra từ một thùng chứa là qc =
3,6.3 = 10,8 (kg/h)

Số thùng chứa Clo cần thiết là


y tb 6,5
n= = = 0,6.
q c 10,8

Chọn 1 thùng chứa clo công tác và 1 thùng chứa clo dự phòng.

Số thùng Clo cần cho 1 tháng là


y tb .24 .30 6,5 x 24 x 30
N= = = 9,36 (thùng) chọn n = 10 (thùng).
q 500

+ q: Khối lượng Clo trong mỗi thùng chứa, q = 500 (kg)

- Lưu lượng nước Clo lớn nhất được tính như sau:

a .Q max
h .100 3 ×3237 ×100
qmax = = = 6,47 (m3/h)
b .1000.1000 0,15 ×1000 ×1000

Trong đó:

b: Nồng độ Clo hoạt tính trong nước lấy bằng độ hoà tan của Clo trong ejecto, phụ
thuộc vào nhiệt độ, b = 15%

- Lượng nước tổng cộng cần cho nhu cầu của trạm Clorato được tính như sau:

y max (1000 ν1 + v 2) 9,71.(1000 ×1,0+300)


Q= = = 12,62 (m3/h)
1000 1000

Trong đó:

v1: Độ hoà tan Clo trong nước (Phụ thuộc vào nhiệt độ nước thải ) v1 = 1,0 (l/g)

v2: Lưu lượng cần thiết để bốc hơi Clo, v2 = 300 (l/kg)

Nước Clo được dẫn ra máng trộn bằng ống cao su mềm nhiều lớp , đường kính ống
70mm,với tốc độ 1,5(m/s)

2.3.15. Tính toán dự phòng sân phơi bùn

Dự phòng cho trường hợp hệ thống máy ép bùn cặn bị hỏng hóc ta thiết kế thêm sân
phơi bùn. Khi có sự cố thì toàn bộ lượng bùn từ bể mê tan và bể tiếp xúc được bơm
trực tiếp ra sân phơi bùn. Diện tích sân phơi bùn chỉ lấy bằng 25% diện tích hữu ích
của sân phơi :

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 62 of 64

Diện tích hữu ích của sân phơi bùn được tính:
W c h × 365
F= m2
q0 × n

Trong đó:

+ q0 - Tải trọng lên sân phơi bùn, Theo bảng 13.11 Giáo trình "Thoát nước" – tập 2 –
PGS.TS Hoàng Huệ. Bùn lấy từ bể mê tan, sân phơi bùn với nền nhân tạo có hệ thống
tiêu nước khi làm khô cặn và bùn hoạt tính lên men ta có q0=5 (m3/m2.năm).

+ n - Hệ số kể đến điều kiện khí hậu, n = 1,85.

Vậy ta có:

( 678,41+ 8,5)×365 14
F1 = 25% F =25%× =0,7 6776 m2
5 ×1,85 2 ×10

Chọn sân phơi bùn là 2 ô kích thước ô 50 m  63 m.

Diện tích phục vụ của sàn sân phơi bùn (bao gồm đường xá, mương máng,..) được tính
theo công thức:

F2 = F1 = 0,2 6776 = 1355,2 m2

(là hệ số kể đến diện tích phụ, lấy bằng 0,2  0,4)

Diện tích tổng cộng của sân phơi bùn:

F = F1 + F2 = 6776 + 1355,2 = 8131,2 m2

2.1.16. Thiết bị đo lưu lượng


Để đảm bảo cho các công trình xử lý nước hoạt động đạt hiệu quả, ta cần biết lưu
lượng nước thải chảy vào từng công trình và sự dao động lưu lượng theo các giờ trong
ngày.

Để xác định lưu lượng nước ta dùng máng Pac -san.

Với giá trị lưu lượng tính toán của trạm là:

qsmax = 898( ¿ s) - qsTB =602(l / s) - qsmin = 403 (¿ s)

Theo bảng P3.8 trang 322 giáo trình Xử lý nước thải đô thị“ – PGS.TS Trần Đức Hạ
ta chọn máng Pac -san có các kích thước sau:

+ Khả năng vận chuyển nhỏ nhất : 10 l/s

+ Khả năng vận chuyển lớn nhất : 1150 l/s

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 63 of 64

Thông số thiết bị đo lưu lượng chọn

b (m) l1(m) l2(m) l3(m) A(m) B(m) H(m)

0,75 1,57 0,9 0,6 1,38 1,05 1,5

S ¬ ®å m¸ n g ®o l ­ u l ­ î n g
l1 l2 l3

i = 0,002

l1 l2 l3
.b

b
a

2.2. Quy hoạch mặt bằng tổng thể trạm xử lý


Trên mặt bằng bố trí sơ đồ dây chuyền công nghệ của tram xử lý, các công trình chức
năng khác nhau theo nguyên tắc sử dụng thuận tiện, không ảnh hưởng lẫn nhau. Mặt
bằng bố trí tổng thể của trạm xử lý theo phương án thiết kế được bố trí trong một
khuôn viên rộng lớn, khang trang, xanh và sạch. Ngoài cùng là hàng cây xanh cách ly
với chiều dày đủ để đảm bảo an toàn về vệ sinh, tiếng ồn...Ngoài ra nó cũng tạo cảnh
quan đẹp cho khu xử lý và khu vực dân sinh xung quanh. Bên trong là một hệ thống
đường giao thông đảm bảo điều kiện đi lại tốt và thuận tiện khi vận hành trạm.Các
đường ống kỹ thuật được bố trí ngầm trong hào dưới mặt đất, đảm bảo các điều kiện
kỹ thuật cần thiết, đảm bảo dễ quản lý và sửa chữa, khắc phục sự cố khi cần thiết.

Với công suất 56550 (m3/ngđ) dựa vào phụ lục D TCXDVN 7957-2008 ta bố trí các
công trình trong trạm xử lý như sau:

Phòng bảo vệ : 55 = 25 (m2).

Nhà gửi xe : 206 = 120 (m2).

Phòng thí nghiệm: 106 = 60 (m2).

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH
Page 64 of 64

Khối hành chính : 2010 = 200 (m2).

Xưởng sửa chữa : 169 = 144 (m2).

Nhà nghỉ cho công nhân : 169 = 144 (m2)

Ngoài các công trình đã quy định rõ trong tiêu chuẩn thiết kế, trong trạm xử lý còn bố
trí các công trình phụ cần thiết như sau.

Trạm biến thế : 55 = 25 (m2).

Kho chứa Clo : 89 = 72 (m2).

Các trạm bơm nước thải, bơm bùn, trạm khí nén, nồi hơi ... xác định cụ thể theo yêu
cầu của từng công trình.

Hệ thống đường giao thông trong trạm được bố trí đảm bảo yêu cầu xe và nguời có thể
dễ dàng đi lại. Chiều rộng đường đi trong trạm lấy như sau:

Đường xe ô tô 2 làn xe chạy rộng 7  10 (m).

Hành lang đi bộ rộng 2 (m).

2.3. Tính toán xây dựng cao trình thủy lực trạm xử lý

Để nước thải tự chảy qua các công trình, mực nước ở công trình đầu trạm xử lý phải
cao hơn mực nước trung bình sông Thu Bồn cộng với tổng tổn thất cột nước qua các
công trình của trạm và phải đảm bảo cột nước dự trữ là 1,5 m, để nước thải chảy tự do
từ miệng cống xả ra sông Thu Bồn.

Việc xác định chính xác tổn thất cột nuớc qua mỗi công trình và ống dẫn là cần thiết
để đảm bảo cho trạm xử lý làm việc bình thường. Tuy nhiên trong điều kiện cho phép
của đồ án này ta chỉ có thể chọn lấy một cách tương đối các tổn thất đó theo kinh
nghiệm và được thể hiện trong bảng phụ lục.

GVHD:PGS.TS TRẦN THANH SƠN


SV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN ÁNH

You might also like