You are on page 1of 4

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì 1 - 4/2018), tr 23-26

PHÂN TÍCH VÀ SỬA CHỮA NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP CỦA HỌC SINH
KHI GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT
VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ” (GIẢI TÍCH 12)
Đinh Hải Tâm - Trường Trung học phổ thông Phan Đình Phùng, Quảng Bình
Nguyễn Văn Thà - Trường Trung học phổ thông Phùng Hưng, TP. Hồ Chí Minh

Ngày nhận bài: 27/01/2018; ngày sửa chữa: 05/02/2018; ngày duyệt đăng: 28/02/2018.
Abstract: The article analyses some key contents of teaching chapter 1, mathematics 12 “Applying
derivatives to the surveying and plotting functions” (Analytics 12) and points out the common
mistakes of students when solving the problems in this chapter. Also, the article shows the main
causes of making these mistakes. Therefrom, authors suggest some recommendations to correct
the mistakes through specific illustrations.
Keywords: Students, teachers, derivatives, mistakes, corrections.

1. Mở đầu vẽ đồ thị của hàm số; dựng đường tiệm cận của đồ thị hàm
số; viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số [2].
Thực tiễn dạy học cho thấy, nhiều học sinh (HS)
thường giải toán theo bài mẫu mà chưa hiểu rõ vấn đề. 2.2. Một số sai lầm thường gặp của học sinh khi giải các
Vì vậy, khi gặp các bài toán không giống bài mẫu hoặc bài tập chương 1: “Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ
dạng mẫu đã học, HS rất lúng túng. Chẳng hạn, nhiều HS đồ thị của hàm số” (Giải tích 12) và cách khắc phục
khi học về khái niệm “đạo hàm” nhưng lại không hiểu ý 2.2.1. Sai lầm khi xét tính đơn điệu của hàm số
nghĩa và ứng dụng của đạo hàm trong cuộc sống. Vì Ví dụ 1 (dùng cho HS đối tượng đại trà): Xét tính đơn
không nắm được bản chất của khái niệm nên các em
x2
không biết cách vận dụng khái niệm đạo hàm để giải các điệu của hàm số: y  f ( x)  .
bài toán thực tiễn. Bài viết đưa ra một số dạng sai lầm x2
thường gặp khi giải các bài toán về đạo hàm của HS lớp Một HS đã trình bày lời giải bài toán như sau: Tập
12 và cách khắc phục. xác định: D  \ 2  (; 2)  (2; ).
2. Nội dung nghiên cứu
4
2.1. Những kiến thức trọng tâm của chương 1: “Ứng Ta có: y   0, x  D. Từ đó suy ra, hàm
( x  2)2
dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số”
(Giải tích 12) số đồng biến trên (; 2)  (2; ).
Chương 1: “Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ Một HS khác đã giải như sau: ta có
thị hàm số” trong chương trình Giải tích 12, có số tiết là 4
20 trên tổng số 44 tiết của học kì 1, chiếm gần một nửa y'   0, x   ; 2    2;   , nên hàm
( x  2)2
số tiết trong chương trình, gồm các nội dung cơ bản sau
[1]: Tính đơn điệu của hàm số; tính đơn điệu và dấu của số đồng biến trên mỗi khoảng  ; 2  và  2;   .
đạo hàm; quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số; tính chất Phân tích: Hai lời giải ở trên tương tự nhau, nhưng
của các hàm số đồng biến, nghịch biến; khái niệm về cực kết luận của mỗi lời giải lại khác nhau.
trị (cực đại và cực tiểu) của hàm số; định lí về điều kiện
đủ để hàm số có cực trị; quy tắc tìm cực trị; giá trị lớn Nguyên nhân dẫn đến sai lầm: Do HS không nắm
nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số; đường tiệm cận (tiệm vững định nghĩa về tính đơn điệu của hàm số, không chú
cận ngang, tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số; khảo sát sự ý tới các điểm tới hạn của hàm số.
biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. Cách khắc phục: GV cần chỉ ra sai lầm trong lời giải
Một số dạng bài tập cơ bản của chương 1 trong sách thứ nhất và tính đúng đắn của lời giải thứ hai. GV hướng
giáo khoa Giải tích 12: Tính đạo hàm; xét tính đơn điệu dẫn HS chọn x1  x2 nhưng có f ( x1 )  f ( x2 ) . Cụ thể:
của hàm số; xác định tọa độ điểm cực trị (cực đại và cực
x1  3  (; 2), x2  2  (2; );
tiểu) của hàm số; chứng minh bất đẳng thức; tìm giá trị lớn
nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số; khảo sát sự biến thiên và f ( x1 )  f (3)  5, f ( x2 )  f (2)  0.

23
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì 1 - 4/2018), tr 23-26

Điều này mâu thuẫn với định nghĩa của hàm số đồng Dấu bằng xảy ra tại x  0, suy ra hàm số f(x) đồng
biến. Từ đó, GV chỉ ra cho HS: Nếu một hàm số đồng  
biến (nghịch biến) trên hai khoảng thì sẽ không suy ra biến trên nửa khoảng 0; . Từ x  0 , suy ra
 2
được hàm số đó đồng biến (nghịch biến) trên hợp của các
 
khoảng đó. f ( x)  f (0) , hay tan x  x , với x   0;  .
 2
Kết luận: Lời giải đúng là lời giải thứ hai.
2.2.3. Vận dụng sai tính chất của các hàm đồng biến,
2.2.2. Sai lầm khi sử dụng tính đơn điệu của hàm số để nghịch biến
chứng minh bất đẳng thức
Ví dụ 3: Chứng minh rằng, nếu với x  R, x  1
Ví dụ 2: Chứng minh rằng: tan x  0, 1
 thì xe x   .
với 0  x  . e
2
Lời giải sai: Vì f ( x)  x, g ( x)  e x là các hàm đồng
Lời giải sai: Xét hàm số f ( x)  tan x  x,
biến trên , nên hàm số h( x)  f ( x) g ( x) là tích của
  hai hàm đồng biến cũng là hàm đồng biến trên .
với x   0;  . Ta có:
 2 1
Từ x  1 , suy ra: f ( x)  f (1) , hay x.e x   .
1   e
f ( x)   1  tan 2 x  0, x   0;  .
2
cos x  2 Phân tích: Lời giải trên của HS đã mắc sai lầm: Tích
của hai hàm số đồng biến là một hàm số đồng biến chỉ
Từ đó, suy ra hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng
đúng khi hai hàm số đó dương.
  Nguyên nhân dẫn đến sai lầm: Do HS không nắm
 0; 2  . Vì x  0 nên f ( x)  f (0) , tức tan x  x  0,
  vững các tính chất của hàm số đồng biến, nghịch biến.
  Cách khắc phục: HS cần nắm vững các tính chất của
hay tan x  x, x   0;  . hàm số đồng biến, nghịch biến, từ đó biết sử dụng tính
 2
chất: tích của hai hàm số đồng biến là một hàm số đồng
Phân tích: Lời giải trên mắc sai lầm, đó là: sau khi biến chỉ đúng khi hai hàm số đó dương. Để có lời giải
  chính xác, HS cần xét tới tính dương của các hàm nhân tử.
kết luận f(x) đồng biến trên khoảng  0;  , thì từ x  0
 2 Lời giải đúng: Xét hàm số f ( x)  x.e x , ta có
  f ' ( x)  e x ( x  1), suy ra hàm số đồng biến trên nửa
không suy ra được f ( x)  f (0) vì 0   0;  .
 2 khoảng  1;  . Từ x > -1, suy ra: f ( x)  f (1) , hay
Nguyên nhân dẫn đến sai lầm: Do HS không nhớ chính 1
xác định nghĩa tính đơn điệu của hàm số để vận dụng. x.e x   .
e
Cách khắc phục: GV cần chỉ rõ cho HS thấy cách giải 2.2.4. Sai lầm khi xác định điều kiện cần và đủ để hàm
này còn thiếu chặt chẽ và nhấn mạnh kết quả sau: Nếu số có cực trị
hàm số f(x) đồng biến trên đoạn  a; b và f '( x)  0 , Ví dụ 4: Cho hàm số y  f ( x) xác định liên tục trên
x   a; b  thì f ( x1 )  f ( x2 ) , x1 , x2   a; b , tập hợp các số thực và có bảng biến thiên:
x1  x2 . Từ đó, GV hướng dẫn HS thực hiện cách giải X  0 1 
đúng như sau: y’ + 0 - 0 +
Lời giải đúng: Xét hàm số f ( x)  tan x  x ,
0 
Y
 
với x   0;  . Ta có:  -1
 2
1   Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
f ( x)   1  tan 2 x  0, x  0;  .
2
cos x  2 A) Hàm số có đúng một cực trị.

24
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì 1 - 4/2018), tr 23-26

B) Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1. hàm số y theo biến x với x là hàm của biến t, HS đã không
C) Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ sử dụng đúng công thức tính đạo hàm của hàm hợp.
nhất bằng -1. Cách khắc phục: GV cần giúp HS nắm vững cách
D) Hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại x  1. tính đạo hàm của hàm hợp.
Lời giải sai: Phương án C (khá nhiều HS chọn đáp án Lời giải đúng: Đặt y(' x )  (4cos x  2)sin x , suy ra
C), đây là một phương án sai. Do HS chưa phân biệt được
giá trị cực đại (giá trị cực tiểu), dấu hiệu cực đại, cực tiểu sin x  0  x  k
y'  0    
tại một điểm với giá trị lớn nhất (giá trị nhỏ nhất) của một cosx   1  x   2  k 2 , k  .
hàm số.  2  3
Phân tích: Ở ví dụ 4, HS đã áp dụng sai cách tìm giá
y''  2cos x  4cos 2 x.
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.
Nguyên nhân dẫn đến sai lầm: Do HS không nắm y '' (k )  2cos k  4cos 2k  2cos k  4  0,
vững các khái niệm về cực đại, cực tiểu, giá trị lớn nhất, k  .
giá trị nhỏ nhất.
 2  2 2 2
Cách khắc phục: GV cần củng cố lại cho HS khái y ''    k 2   2cos  4cos  6cos
niệm cực trị (cực đại, cực tiểu) của một hàm số xác định  3  3 3 3
trong một khoảng (a; b). Tiếp đó, hướng dẫn lại phương  3  0, k  .
pháp tìm giá trị cực đại và cực tiểu của một hàm số. Sau Do đó, hàm số đạt cực tiểu tại các điểm x  k ;
cùng là trình bày một số ví dụ minh họa. GV cần lưu ý
y(k )  2  2cos k và đạt cực đại tại các điểm
HS phân biệt rõ tên gọi: điểm cực tiểu x  c của hàm
số; giá trị cực tiểu f (c) của hàm số; điểm cực tiểu 2  2  9
x  k 2 ; y  k 2   .
3  3  2
 c; f (c)  của đồ thị hàm số. Qua đó, HS có thể tự rút ra
nhận xét: Một hàm số có thể có một hay nhiều điểm cực 2.2.6. Sai lầm khi tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
trị trong khoảng đang xét hoặc không có điểm cực trị nào Ví dụ: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm
trong khoảng đó. x2 1 3
số y  trên đoạn  ;  .
Lời giải đúng: Tại điểm x  0 , dấu của đạo hàm x 1 2 2
chuyển từ “+” sang “-” nên hàm số đạt cực đại tại x  0. x2  2 x g ( x)
Tại điểm x  1 , dấu của đạo hàm chuyển từ “-” sang “+” Lời giải sai: Ta có y'   .
( x  1) 2
( x  1)2
nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 1. Chọn phương án D.
1 3 1 3
2.2.5. Sai lầm khi tìm cực trị của hàm số lượng giác Do g ( x)  0 , x   ,  nên y '  0, x   ,  .
2 2 2 2
Ví dụ: Tìm cực trị của hàm số
y  3  2cos x  cos 2 x . 1 3
Từ đó suy ra hàm số y giảm trên  ,  . Do đó:
Lời giải sai: Vì HS đã được học về cách đặt ẩn phụ 2 2
khi giải phương trình lượng giác, nên theo thói quen 1 1 3 9
max f ( x)  f     ; min f ( x)  f     .
thường có cách giải như sau: 1 3 2 2 1 3 2 4
 ;   ; 
2 2 2 2
Đặt t  cos x, t  1;1 , ta có:
Phân tích: HS chưa xét đến tập xác định của hàm số
y  2t  2t  4, y  4t  2 . Giải phương trình
2 ' khi tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.
Nguyên nhân dẫn đến sai lầm: HS đã không xét đến
y  0 có nghiệm là:
'
tính chất hàm số gián đoạn tại một điểm, nên không sử
1 1 2 dụng được tính chất đơn điệu của hàm số để tìm giá trị
t  cos x    x    k 2 (k  ). lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.
2 2 3
Phân tích: HS đã mắc sai lầm khi tính đạo hàm của Cách khắc phục: Do hàm số gián đoạn tại điểm
hàm số y. 1 3
x  1  ;  nên không sử dụng được tính chất
Nguyên nhân dẫn đến sai lầm: Khi tính đạo hàm của 2 2

25
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì 1 - 4/2018), tr 23-26

nghịch biến của hàm số để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ của đồ thị hàm số đã cho.
nhất trên đoạn đó. x2  4 x  3
lim y  lim 2  , nên đường thẳng
x2  2 x x 1 x 1 x  3x  2
Lời giải đúng: y '  .
( x  1) 2 x  1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
1 3 1 3 x2  4 x  3
Do x  2 x  0, x   ,  nên y '  0, x   ,  .
2 lim y  lim  , nên đường thẳng
x 2 x  3x  2
2
x 2
2 2 2 2
x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
Từ đó, dựa vào bảng biến thiên của hàm số, suy ra
hàm số không có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất. x2  4 x  3 x3
lim y  lim  lim  ,
x 2 x  3x  2 x 2 x  2
2
x 2
2.2.7. Sai lầm khi tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
Ví dụ: Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nên đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm
số đã cho.
x2  4 x  3
y 2 . 3. Kết luận
x 3 x 2
Thông qua thực tiễn giảng dạy chương 1 trong sách
Lời giải sai: giáo khoa Giải tích 12 ở trường trung học phổ thông,
2 chúng tôi đã phát hiện và khắc phục được một số sai lầm
Vì: x2  3 x  2  0  x  3 x  2  0 của HS thường mắc phải, giúp HS có cách nhìn chuẩn
xác và sâu sắc hơn về công cụ đạo hàm, từ rút ra những
 x 1  x  1
  nên nhiều HS bằng trực giác bài học kinh nghiệm và phương pháp tìm tòi, trình bày
 x  2  x  2, lời giải các bài toán. Với những kiến thức được tinh lọc
và những sai lầm trong giải toán về đạo hàm được chỉ ra
đã cho rằng tiệm cận đứng là nghiệm của mẫu và kết luận
một cách tường minh, HS sẽ lĩnh hội kiến thức một cách
hàm số có 4 tiệm cận đứng là các đường thẳng
tích cực và hứng thú hơn. Từ đó, góp phần giúp HS khắc
x  1; x  2 .
sâu kiến thức cũng như biết vận dụng để giải thích các
Phân tích: Nếu kiểm tra các giới hạn bên trái, bên phải hiện tượng trong cuộc sống bằng công cụ đạo hàm.
của hàm số khi biến số tiến dần tới nghiệm của mẫu, ta sẽ
thấy đường thẳng x  1 không phải là tiệm cận đứng. Tài liệu tham khảo
Nguyên nhân dẫn đến sai lầm: HS không nhớ chính [1] Trần Văn Hạo (tổng chủ biên, 2001). Giải tích 12.
xác khái niệm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số, mà nhớ NXB Giáo dục.
một cách máy móc. [2] Vũ Tuấn - Lê Thị Thiên Hương - Nguyễn Thu Nga
Cách khắc phục: GV yêu cầu HS củng cố lại định - Phạm Phú - Nguyễn Tiến Tài - Cấn Văn Tuất
nghĩa sau: Đường thẳng x  x0 được gọi là tiệm cận (2017). Bài tập giải tích 12. NXB Giáo dục.
[3] J.Piaget (1996). Tâm lí học và Giáo dục học. NXB
đứng của đồ thị hàm số y  f ( x) nếu ít nhất một trong Giáo dục.
các điều kiện sau được thỏa mãn: [4] Nguyễn Bá Kim (2006). Phương pháp dạy học môn
lim f ( x)  , lim f ( x)  , Toán. NXB Đại học Sư phạm.
x  x0 x  x0 [5] Đào Tam (2010). Tổ chức hoạt động nhận thức
lim f ( x)  , lim f ( x)  . trong dạy học môn Toán ở trường trung học phổ
x  x0 x  x0
thông. NXB Đại học Sư phạm.
Từ đó, GV hướng dẫn HS tìm lời giải đúng của bài toán. [6] Vũ Quốc Chung (2007). Phương pháp dạy học Toán
Lời giải đúng: Sử dụng định nghĩa hàm giá trị tuyệt ở tiểu học. NXB Giáo dục.
đối, ta có: [7] Nguyễn Thị Quyên (2017). Một số dạng sai lầm
thường gặp của học sinh lớp 9 khi giải phương trình
x2  4 x  3 x3 chứa ẩn dưới dấu căn. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt
lim y  lim  lim  2,
x 1 x 1 x  3x  2 x 1 x  2
2
tháng 7, tr 197-200.
[8] Nguyễn Văn Thuận - Nguyễn Hữu Hậu (2010). Phát
x2  4 x  3 x3
lim y  lim  lim 2 hiện và sửa chữa sai lầm cho học sinh trong dạy học
x 1 x 1 x 2
 3 x  2 x 1 x 2 Đại số - Giải tích ở trường phổ thông. NXB Đại học
Suy ra đường thẳng x = 1 không phải là tiệm cận đứng Sư phạm.

26

You might also like