You are on page 1of 116

PHỔ KHỐI

(MASS SPECTROMETRY)

BM. HPT-KN
PGS. TS Vĩnh Định

1
PHỔ KHỐI
Nội dung
1. Lịch sử - ứng dụng
2. Nguyên tắc
3. Máy phân khối tích phổ khối
3.1. Bộ phận nạp mẫu
3.2. Nguồn ion hoá
3.3. Bộ phận phân tích khối
3.4. Bộ phận phát hiện
4. Sự phân mãnh ion
5. Biện giải phổ khối
2
PHỔ KHỐI
1. Lịch sử - ứng dụng
• 1886: E. GOLDSTEIN phát hiện ion mang điện tích
dƣơng
• 1912: J.J. THOMSON, giải Nobel 1906:
- thu đƣợc phổ khối đầu tiên của O2, N2 , CO, CO2,
COCl2.
- Phát hiện phân mãnh ion bền.
- mô tả tỉ lệ khối trên điện tích m/z
• 1919: F.W. ASTON gỉai Nobel 1922: tạo máy phân
tích phổ khối (MS) đầu tiên
3
PHỔ KHỐI
1. Lịch sử - ứng dụng
• 1930: R. CONRARD áp dụng MS vào hoá hữu cơ
• 1940: A.O. NIER phân lập đƣợc uranium-235
• 1952: R.A. MARCUS giải thích sự phân mãnh ion từ
phân tử; giải Nobel 1992
• 1953: W. PAUL mô tả bộ phân tích tứ cực và bẫy ion.
Giải Nobel 1989.
• 1966: M.S.B. MUNSON & FIELD phát hiện sự ion
hóa hóa học cho phép phân tích phân tử có số khối
đến 500
4
PHỔ KHỐI
1. Lịch sử - ứng dụng
• 1972: J.H. BEYNON chỉ ra cách nhận biết ion bền và
ý tƣởng về MS độ phân giải cao
• 1981: M. BARBER mô tả nguồn ion hóa kiểu FAB,
cho phép phân tích những đại phân tử (M= 10.000)
• 1984: J.F.J. TODD & cs. sáng lập cty Finnigan, tạo
nguồn ion hóa bằng bẫy ion (ion trappe)
• 1985: F.H.HILLENKAMP & M. KARAS phát hiện
nguồn ion hóa MALDI (Matrix Assisted Laser
Desorption Ionisation)
5
PHỔ KHỐI
1. Lịch sử - ứng dụng
• 1988: J.B. FENN phát triển sự ion hóa phun điện tử
(ESI), giải Nobel 2002.

6
PHỔ KHỐI
2. Nguyên tắc

A
Z X

7
PHỔ KHỐI
2. Nguyên tắc
Theo thuyết lƣợng tử:
• mỗi electron trong nguyên tử đều có số lƣợng tử (n, l, m,
s) khác nhau.
• mỗi hạt nhân nguyên tử (gồm proton và neutron) đều có
số spin khác nhau

Số lƣợng n l m s Số e
tử của các
electron 1 s 0 +1/2 -1/2 2
s 0 +1/2 -1/2
A
Z X -1 +1/2 -1/2
2 8
p 0 +1/2 -1/2
+1 +1/2 -1/2 8
PHỔ KHỐI
2. Nguyên tắc
Điện tích Khối lƣợng
Proton +1 1* * 1.67x10-27kg
A
Z X Electron -1 0
Neutron 0 1*

- Số khối (A) của nguyên tử là tổng số khối của nucleon


(nghiã là tổng số proton và neutron trong nguyên tử tính
theo 1/12 đvc = 1.67x10-27kg).
- Số proton (Z) bằng với số điện tử
Đồng vị là nguyên tố khác số neutron, do đó khác số khối A.
1H có 1 proton, 1 electron, 0 neutron (A = 1); I * = ½

2D có 1 proton, 1 electron, 1 neutron (A = 2); I * = 1

(I *: spin hạt nhân - NMR)


9
PHỔ KHỐI
Đồng vị là nguyên tố khác số neutron, do đó khác số khối A.
12C có 6 proton, 6 electron, 6 neutron (A = 12); I* = 0

13C có 6 proton, 6 electron, 7 neutron (A = 13); I* = ½

(* I: spin hạt nhân - NMR)


- Đa số các nguyên tố đều có các đồng vị khác nhau hiện
diện trong tự nhiên. Tuỳ thuộc vào thời gian phân rã hạt
nhân (nuclear decay) của đồng vị đó mà ta thƣờng gọi là
đồng vị “bền” hay “không bền”
- Tỷ lệ xuất hiện tự nhiên (abundance) của các nguyên tố
đồng vị đƣợc tính theo %:
+ 13C tỷ lệ xuất hiện tự nhiên là 1,1% so với 12C là
98,9%.
+ 1H tỷ lệ xuất hiện tự nhiên là 99,985% so với 2D
là 0,015%
10
PHỔ KHỐI
- Nguyên tử khối trung bình:

64
29 Cu
Mr(Cu) = (63*69) + (65*31)/100
= 63,62

11
PHỔ KHỐI
Nguyên tố Nguyên tử khối Hạt nhân Khối lƣợng

Mr(C) = (12*98,9) + (13*1,1)/100


= 12,011

Mr(H) = (1*99,985) + (2*0,015)/100


= 1,0079

12
PHỔ KHỐI Nguyên Tỉ lệ tự nhiên
tố %
C 12 98,90
C 13 1,1
N 14 99,63
N 15 0,37
O 16 99,76
O 18 0,20
Br 79 50,69
Br 81 49,31
Cl 35 75,77
Cl 37 24,23
Fe 54 5,80
Fe 56 91,72
Fe 57 2,2
S 32 95,02
S 34 4,21
Si 28 92,23
Si 29 4,67
Si 30 3,10
13
2. Nguyên tắc PHỔ KHỐI
2.1. Sự ion hóa hợp chất hữu cơ nhƣ thế nào?
 Dƣới tác động của điện trƣờng 70 eV trong máy phân
tích khối phổ, các electron sẽ bắn phá hợp chất hữu cơ
đƣợc đƣa vào để tạo thành những ion phân tử, ion phân
mãnh. Dựa trên phân tích những ion này cho phép xác
định số khối của phân tử.

 Sự bẻ gãy các liên kết hóa học của phân tử tạo thành
các ion phân mãnh.

 Dƣới tác động của từ trƣờng (hoặc điện trƣờng), các


ion phân mãnh sẽ tách ra theo tỉ lệ số khối trên điện tích
(m/z)
14
2. Nguyên tắc PHỔ KHỐI
2.1. Sự ion hóa hợp chất hữu cơ nhƣ thế nào?
 Những ion phân mãnh có tỉ lệ m/z phù hợp sẽ di chuyển
đƣợc đến detector (bộ phân tích khối) và ghi thành phổ.

 Dựa trên sự phân tích phổ khối này sẽ cho thông tin về
số khối của phân tử (giống nhƣ trò chơi ráp hình LEGO).

pages.usherbrooke.ca/bcm-514-bl/6a.html. 15
2. Nguyên tắc PHỔ KHỐI
2.2. Máy phân tích khối phổ là gì ?
- Máy phân tích khối phổ (Mass Spectrometer - MS) đo
lƣờng trực tiếp tỉ lệ khối lượng theo thế điện tích (ký hiệu
là m/z) của những ion trong pha khí của chất phân tích

CH3 O

N
C7H7NO2 O

M = 137

137

- Đơn giản hơn: máy đo khối lƣợng phân tử của 1 chất


(với độ đúng 0,01%).
16
PHỔ KHỐI
2.3. Máy khối phổ hoạt động nhƣ thế nào ?
Những ion của chất phân tích sinh ra từ nguồn ion
hoá đƣợc gia tốc và đƣợc tách ra bởi bộ phận phân
tích khối trƣớc khi đến bộ phận phát hiện. Tất cả
quá trình này xảy ra trong một buồng có hệ thống
bơm chân không sâu đạt từ 10-3 đến 10-6 Pa (1 Pa =
9,8.10-6 atm).

Phân tử Ion phân tử


e- có động năng
70 eV bắn phá * Bẻ gãy các
liên kết
Tách ra Từ trƣờng /
theo m/z điện trƣờng Các ion phân mảnh

* 1eV = 1,6.10-19 J
Khối phổ đồ 17
PHỔ KHỐI
2. Nguyên tắc
2.4. Cung cấp thông tin gì ?
Thông tin từ khối phổ đồ cho phép:
- Định tính chất (dựa vào khối lƣợng của
ion phân tử, dựa vào khối lƣợng của các ion phân
mảnh).
- Định lƣợng (dùng chất chuẩn nội hay
chuẩn ngoại) với giới hạn phát hiện từ picomol
(10-12 M) đến femtomol (10-15 M).

18
2. Nguyên tắc PHỔ KHỐI
2.5. Hình dạng phổ nhƣ thế nào ?
Khối phổ đồ thu đƣợc chỉ ra sự tƣơng quan giữa số
lượng các ion có giá trị m/z (đến đƣợc bộ phận phát
hiện, tính theo %) theo giá trị m/z.
• Trục hoành: biểu
thị tỉ lệ m/z của
những ion phân CH3 O

N
O
mãnh.
• Trục tung: biểu thị
sự “dồi dào” (hay
mật độ tƣơng đối) 137
của những ion.
19
2. Nguyên tắc PHỔ KHỐI
2.5. Hình dạng phổ nhƣ thế nào ?
Vì đa số các ion đều mang điện tích +1 sau quá trình
ion hóa, nên tỉ lệ m/z tƣơng đƣơng với m (do đó
thƣờng gọi là phổ khối).
• Pic cơ bản: là pic có
cƣờng độ 100%
• Cƣờng độ của các CH3 O

N
O
pic khác tính theo
chiều cao so với pic
cơ bản.
• Đơn vị: amu (atomic
137
mass unit), dalton =
1,0078 uma 20
2. Nguyên tắc PHỔ KHỐI
2.6. Độ nhạy phát hiện ?
• Nhạy hơn phƣơng pháp phân tích nguyên tố cổ
điển (hóa học hay công cụ).
• Chỉ cần 10-12 mol (picomol) của mẫu phân tích
để có đƣợc phổ khối của chất có số khối 500 (với
NMR là 10-6 mol (micromol).
• Giới hạn phất hiện chỉ dựa trên pic cơ bản là
10-14 mol (10 femtomol).

21
2. Nguyên tắc PHỔ KHỐI
2.7. Lãnh vực áp dụng ?
Dùng cho mục đích phân tích thƣờng qui và
nghiên cƣú trong các lãnh vực:
- Công nghệ sinh học: qua việc đo lƣờng chính
xác KLPT (protein có số khối đến 40.000 Da thì
sự thay đổi số khối đến 4 Da # 0,01% đã đƣợc
phát hiện để cho biết có sự thay đổi acid amin này
bằng acid amin khác). Ứng dụng trong phân tích
protein, peptide, oligonucleotide, xác định trình tự
AA (Sequencing)

22
2. Nguyên tắc PHỔ KHỐI
Lãnh vực áp dụng ?
Dùng cho mục đích phân tích thƣờng qui và nghiên
cƣú trong các lãnh vực:
- Dƣợc: tổng hợp, dƣợc động học, chuyển hoá
thuốc, tƣơng đƣơng sinh học, phân tích cấu trúc …
- Thực phẩm: dƣ lƣợng HC BVTV, melamin …
- Môi trƣờng
- Địa chất, khảo cổ (dựa trên hàm lƣợng 13C)

23
PHỔ KHỐI
3. Máy khối phổ sử
dụng từ trường

www.ibmm.univ-montp1.fr/Spectrometrie-de-Mass...
FAB
(Rắn, lỏng, khí )
Nạp Nguồn ion Bộ phân tích
Phát Thu
mẫu hóa khối hiện thập
dữ liệu

EI/CI/FAB/
MALDI/APCI/ESI
m/z Cung cấp
Xử lý dữ liệu
cation/anion

chân không 10-2 torr Chân không tuyệt đối 10-6 -10-8 torr 24
PHỔ KHỐI
3. Máy khối phổ
Sơ đồ khối
H0

cathod

anod

http://www.rocler.qc.ca/pdubreui/masse/Ms1/spectro_masse1.html 25
PHỔ KHỐI
3. Máy khối phổ
3.1/ Hệ thống nạp mẫu
Yêu cầu
- Chuyển mẫu phân tích sang trạng thái khí trƣớc khi
đến buồng ion hoá
- Không làm xáo trộn chân không sâu đã đạt đƣợc
trƣớc đó.
• buồng chứa mẫu: ~10-2 torr
• Nguồn ion hóa: 10-6 à 10-8 torr

26
PHỔ KHỐI
3. Máy khối phổ
3.1/ Hệ thống nạp mẫu
Yêu cầu
- Mẫu phân tích (rắn, lỏng, khí) có thể là đơn chất
hoặc hỗn hợp nhƣng phải bảo đảm đƣợc yêu cầu
“bền nhiệt”.
• đƣợc đƣa trực tiếp
• từ giao diện kết nối với một phƣơng pháp tách
khác (LC, GC, CE …)

27
PHỔ KHỐI
3. Máy khối phổ
3.1. Hệ thống nạp mẫu
Cấu tạo:

- ống chứa mẫu (thủy tinh thạch anh, thép không gĩ) nối
với một loạt những nút chân không trung gian (giữa áp
suất khí quyển và chân không sâu của hệ thống) để đi tới
bình chứa khí có kích cỡ lớn hơn.
- "lỗ rò phân tử" là một dĩa thủy tinh xốp để hạn chế lƣu
lƣợng khí của mẫu, chỉ cho qua một lƣợng nhỏ phân tử
khí, cung cấp đều đặn một lƣợng nhỏ phân tử mà vẫn giữ
đƣợc chân không sâu của hệ thống máy.

28
PHỔ KHỐI
3. Máy khối phổ
3.2. Buồng ion hóa
• Hóa hơi & ion hóa mẫu
• 2 kiểu ion hóa:
 mạnh: EI và CI cho ion (+) và ion (-)
 nhẹ nhàng: cho ít phân mãnh ion

cathod

anod

29
PHỔ KHỐI
3.2. Buồng ion hóa
Cấu tạo:

Khí

- "dây tóc đèn" (tungsten, rhenium) đƣợc đun nóng


vài ngàn độ C nối với "tấm kim loại" (hoạt động nhƣ
một cặp điện cực cathod - anod) có điện thế dƣơng
so với dây tóc, điện thế 70 V, để tạo các điện tử có
năng lƣợng 70 eV.
30
PHỔ KHỐI
3.2. Buồng ion hóa
Cấu tạo:

khí

- "tấm đuổi ion" (ion repeller) có điện thế


dƣơng nối với "tấm tăng tốc" (accelerating
plate).
31
PHỔ KHỐI
3.3. Bộ phân tích khối:
Sắp xếp (tách) các ion theo tỉ lệ m/z nhờ vào cung từ
trƣờng và/hoặc điện trƣờng
• Sử dụng từ trƣờng
• Nhị tiêu
• Tứ cực (quadrupole)
• Bẫy ion (ion trap)
• Thời gian bay (TOF)

cathod

anod

32
PHỔ KHỐI
3.3. Bộ phân tích khối
3.3.1. Cấu tạo:

- Sau khi bị ion hoá, các ion có tỉ số khối lượng


trên điện tích (m/z) khác nhau di chuyển đến bộ
phân tích khối lƣợng và tách ra nhờ từ trƣờng áp
đặt lên nó.
ke = ½ m.v2 = z.V
m: khối lƣợng ion
v : vận tốc ion
V: điện trƣờng
33
PHỔ KHỐI
3.3. Bộ phân tích khối
3.3.1. Cấu tạo:
ke = ½ m.v2 = z.V (1)
Khi áp đặt cung từ trường B (bán kính r):
mv2/r = B.z.v  v = B.z.r/m  v2= B2z2r2/m2 (2)
(1) mv2 = 2zV m2v2 = 2zVm
(2) B2z2r2 = 2zVm B2r2z = 2Vm
m: khối lƣợng ion
m/z = B2r2/2V
v: vận tốc ion
B: từ trƣờng
V: điện trƣờng 34
PHỔ KHỐI
3.3. Bộ phân tích khối
3.3.1. Cấu tạo:
m/z = B2r2/2V
trong điều kiện lực từ trƣờng B và điện
trƣờng V không thay đổi thì chỉ ion nào có tỉ
số m/z thích hợp mới di chuyển đƣợc trên
qũi đạo r để đến đƣợc bộ thu nhận tín hiệu
H0

cathod

anod

35
PHỔ KHỐI
3.3. Bộ phân tích khối
3.3.1. Cấu tạo:
m/z = B2r2/2V
Các máy phân tích khối phổ thƣờng giữ cố
định V và làm thay đổi từ trƣờng B để quét
đƣợc khoảng tỉ số m/z từ thấp đến cao
H0

cathod

anod

36
PHỔ KHỐI
3.3. Bộ phân tích khối
3.3.2. Hiệu năng:
 Vận tốc quét: khoảng đo đƣợc của tỉ số m/z, biểu thị
bởi giây trên bộ mười (s.decade-1).
Vd: máy có vận tốc quét 10 s.decade-1 thì thời gian để
quét đƣợc toàn bộ các ion có m/z từ 1 đến 1.000 cần 30
giây.
- 10 giây để quét m/z từ 1 đến 10 (100 – 101) (1 decade)
- 10 giây kế tiếp để quét m/z từ 10 đến 100 (101 – 102),
- 10 giây cuối để quét m/z từ 100 đến 1000 (102 – 103).

37
PHỔ KHỐI
3.3. Bộ phân tích khối
3.3.2. Hiệu năng:

 Độ phân giải R = m/m


Khả năng phân biệt đƣợc 2 pic kề nhau (có m/z
khác nhau ở số lẽ) mà cƣờng độ tín hiệu của đáy
giao nhau nhỏ hơn 10% so với cƣờng độ của pic
có cƣờng độ lớn (đối với máy sử dụng từ trƣờng)
100

10
38
PHỔ KHỐI
3.3. Bộ phân tích khối
3.3.2. Hiệu năng:
Máy có độ phân giải 1000 nghiã là máy đo
đƣợc tín hiệu giữa hai pic có m/z = 1000 và m/z
= 1001 mà thung lũng giao nhau giữa hai pic có
cƣờng độ tín hiệu nhiều nhất là 10% so với
cƣờng độ của pic có cƣờng độ lớn (1001)
Ví dụ: để tách 2 pic của MeOHo+ (m/z:
32,02624) và O2o+(m/z: 31,98984) máy cần phải
có độ phân giải là R = m/m = 32/0,0364 =
879,12
39
PHỔ KHỐI
3.3. Bộ phân tích khối
3.3.2. Hiệu năng:
 Độ phân giải R = m/w1/2
W1/2 (peak width): độ rộng ở ½ chiều cao của
pic tƣơng ứng với ion có số khối m (đối với máy
dùng bộ phân tích thời gian bay TOF, máy tứ
cực - quadrupole, máy dùng bộ phân tích bẫy
ion)
1
R = 100/1
= 100
100 m/z
40
3.3.3. MÁY KHỐI PHỔ NHị TIÊU (DOUBLE FOCUSING MS)
Máy có hai bộ
quét là quét
theo điện
trƣờng (thay đổi
V) và quét theo
từ trƣờng (thay
đổi B), do đó độ
phân giải cao
hơn máy chỉ
dùng từ trƣờng,
độ phân giải của
máy nhị tiêu có
thể đạt tới
100.000.
41
3.3.4. MÁY KHỐI PHỔ TỨ CỰC (QUADRUPOLE)
2 cặp cực hình trụ đƣợc
đặt song song một cách
chính xác. Hiệu thế một
chiều U và xoay chiều
V.cost đƣợc áp đặt vào
hai thanh kề nhau nên
chúng chịu một hiệu thế
chung (U - V.cost).
Với một hiệu thế cố định
chỉ những ion có động
năng đặc trƣng mới đi
vƣợt qua các thanh tứ
±[U - Vcos t]
cực để đến đƣợc bộ thu
m/z = f(U.V) nhận tín hiệu.
42
3.3.5. MÁY KHỐI PHỔ DÙNG BẪY ION (TRAP ION)

Có cấu tạo giống MÁY KHỐI PHỔ TỨ CỰC và thƣờng


đƣợc dùng trong hệ thống SK khí ghép nối khối phổ (GC-
MS) vì đơn giản, dễ thao tác, rẻ tiền, chỉ áp dụng để phân
tích các phân tử có khối lƣợng thấp đến 650 Da.
Sự ion hoá và phân tích khối lƣợng xảy ra tại cùng một vị
trí .

Tứ cực

43
3.3.6. MÁY KHỐI PHỔ SỬ DỤNG KỸ THUẬT THỜI GIAN BAY
(TIME-OF-FLIGHT)
Chùm tia ion sau khi ra khỏi buồng ion hoá sẽ
đƣợc gia tốc bằng điện thế V có giá trị từ 10 – 20
kV để "bay" qua "ống phân tích khối lượng có
chiều dài d (25 – 150 cm) không có trường" (Field
free flight tube). Trong ống này các ion sẽ đƣợc
tách ra tuỳ theo giá trị m/z nên sẽ có thời gian bay
khác nhau để đến đƣợc bộ thu nhận tín hiệu.

44
3.3.7. MÁY KHỐI PHỔ SỬ DỤNG KỸ THUẬT THỜI GIAN BAY
(TIME-OF-FLIGHT)
Do thời gian đến đích của các ion chỉ khác nhau
khoảng thời gian rất ngắn (10-6 – 10-7 giây) nên
cần có bộ thu nhận tín hiệu cực nhạy để có thể
phân biệt đƣợc các ion. Máy loại này thƣờng sử
dụng kỹ thuật ion hoá bằng sự bắn phá nhanh
nguyên tử (Fast atom bombardment) để đo các
hợp chất có phân tử lƣợng lớn

ke = ½ m.v2 = z.V (1)

45
3.3.7. MÁY KHỐI PHỔ SỬ DỤNG KỸ THUẬT THỜI GIAN BAY
(TIME-OF-FLIGHT)

Bộ phân tích khối TOF

46
PHỔ KHỐI
3.4. Bộ thu thập dữ liệu
• Gồm các dynode xếp xen kẻ
nhau với điện thế áp đặt lên
từng dynode tăng dần theo cấp ion

số nhân. Khi ion chạm vào


dynode đầu tiên làm bức xạ các
electron ra khỏi dynode, các
electron này va chạm vào
dynode tiếp theo tạo ra một
dòng điện nhỏ, và quá trình cứ
thế tiếp diễn đến dynode cuối
cùng tạo ra một dòng điện đƣợc
khuếch đại lên theo cấp số
nhân.
47
PHỔ KHỐI
3.4. Bộ thu thập dữ liệu
• Tín hiệu khuếch đại này đủ lớn
để đƣợc ghi nhận bởi bộ thu
nhận tín hiệu gắn nối tiếp với bộ
xử lý tín hiệu kỹ thuật số kèm
phần mềm phân tích dữ liệu và
bộ nhớ chứa sẵn thƣ viện phổ
khối của các chất.
• Tín hiệu đo đƣợc tỉ lệ với số
ion đếm đƣợc. ion

• Số ion đếm đƣợc nhiều nhất


đƣợc quy về 100% tín hiệu (pic
cơ bản)
48
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
Tùy theo cấu tạo của nguồn ion hóa mà sự phân
mãnh ion xảy ra khác nhau, do đó phổ khối thu đƣợc
có hình dạng khác nhau.
* ION HÓA MẠNH:
• Bắn phá điện tử (Electronic impact – EI)
• Ion hóa hóa học (Chemical ionization – CI)
* ION HÓA NHẸ NHÀNG:
• Fast atom bombardment – FAB
• Phun ion (ionization by electrospray ionization -
ESI) 49
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
* ION HÓA NHẸ NHÀNG:
• Ion hoá hoá học ở áp suất khí quyển (ionization
by atmosphere pressure chemical ionization –
APCI)
• Ion hoá bằng sự giải hấp mạng do tia laser
(matrix-assisted laser desorption ionisation -
MALDI)
• Ion hoá bằng sự ion hoá trƣờng hoặc bằng sự
giải hấp trƣờng (field ionisation and field
desorption)
• Tandem (MS/MS) 50
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.1. ION HOÁ BẰNG SỰ BẮN PHÁ ĐIỆN TỬ (Ionization
by electron impact ionization – EI)
• Dempster, 1922 và hoàn thiện bởi Bleakney, 1929
• Mẫu khí đi vào buồng chân không, tại đây chùm tia điện
tử có năng lƣợng 70 eV (tạo ra từ dây tóc đèn) bị hút về
anod sẽ va chạm với phân tử khí của mẫu phân tích (năng
lƣợng để ion hoá phân tử chỉ cần 8 - 15 eV) nên sẽ tạo ra
những ion mang điện tích +1 tách ra khỏi phân tử.

Phân tử khí

51
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.1. ION HOÁ BẰNG SỰ BẮN PHÁ ĐIỆN TỬ (Ionization
by electron impact ionization – EI)
Mẫu ở trạng
Điện thế 70 V
thái khí
(cathod-anod)

Chân không

Dòng electron
Cathod anod
Ion phân
tạo e- bắt e-
tử

Tấm hội tụ
Tấm tăng tốc

www.univ-lille1.fr 52
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.1. ION HOÁ BẰNG SỰ BẮN PHÁ ĐIỆN TỬ (Ionization
by electron impact ionization – EI)
M + e- Mo+ + 2e-
Mo+ F+ + No (gốc tự do)
M0+ R+o + N (phân tử trung hoà)
Mo+: ion phân tử
Mo+ tiếp tục tự ion hóa nhờ nội năng của nó để tạo thành
hoặc là những ion phân mãnh F+ hoặc là ion tái cấu trúc
R+o (và phân tử trung hòa không xuất hiện trên phổ)
Ƣu điểm:
- Thông dụng nhất trong nghiên cứu cấu trúc
- Vừa cho ion phân tử, vừa cho ion phân mảnh
- Biết đƣợc phân tử lƣợng cùng sự phân mảnh để suy
đoán cấu trúc 53
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.1. ION HOÁ BẰNG SỰ BẮN PHÁ ĐIỆN TỬ (Ionization
by electron impact ionization – EI)
Nhƣợc điểm
- Không thích hợp cho hợp chất không bền nhiệt, vì bị
phân hủy trƣớc khi bị ion hoá nên phổ đồ là của sản
phẩm phân hủy.
- Không thích hợp cho hợp chất không bay hơi nhƣ
polimer có phân tử lƣợng lớn
- Không phân biệt được các đồng phân vì cho khối phổ
đồ giống nhau
- Trong vài trƣờng hợp, trên phổ đồ không nhận được
tín hiệu của ion phân tử 54
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.1. ION HOÁ BẰNG SỰ BẮN PHÁ ĐIỆN TỬ (Ionization
by electron impact ionization – EI)

m/z (%) m/z (%)


34 ~0,1 18 0,9
33 0,93 17 1,0
32 66 16 0,21
31 100 15 13
30 3,8 14 2,4
29 64 13 0,72
+o
28 6,3 12 0,33 Phổ khối của methanol với M = 32

55
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.2. ION HOÁ HOÁ HỌC (Ionization by chemical
ionization - CI)
- Phát triển bởi Munson & Field vào 1996, thực hiện ion
hóa qua 2 giai đoạn:
• ion hóa chất phản ứng (khí CH4 hay NH3) để tạo
ion/phân tử sơ cấp
• phản ứng giữa ion/phân tử sơ cấp với mẫu phân tích.
- Buồng ion hoá đƣợc nạp một lƣợng khí phản ứng (metan,
isobutan, amoniac), trong điều kiện chân không khí này bị
ion hoá bằng bắn phá điện tử ở thế năng 300 eV (giống
nhƣ trƣờng hợp ion hoá bằng bắn phá điện tử nhƣng với
năng lƣợng cao hơn). 56
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.2. ION HOÁ HOÁ HỌC (Ionization by chemical
ionization - CI)
 Khí phản ứng CH4
Nạp mẫu phân tích vào buồng ion hoá với tỉ lệ so với khí
phản ứng là 1.000:1, lúc này CH5+ và C2H5+ đóng vai trò
tác nhân ion hoá nên gọi là ion hoá hoá học.

CH4 + e CH4+o + 2e
CH4+o CH3+ + Ho
CH4+o + CH4 *CH5+ + CH3o
CH3+ + CH4 **C2H5+ + H2
*CH5+ : 47%
**C2H5+ : 41%
57
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.2. ION HOÁ HOÁ HỌC (Ionization by chemical
ionization - CI)
Phân tử ở trạng thái khí
Khí phản ứng bị ion hóa

Dòng
electron
Khí
phản
ứng

Ion phân tử

58
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.2. ION HOÁ HOÁ HỌC (Ionization by chemical
ionization - CI)
- Ion CH5+ và C2H5+ là những acid mạnh có khả năng
proton hóa các phân tử hữu cơ.

- Ion (MH)+ có giá trị m/z lớn hơn 1 đơn vị so với ion phân
tử, và đƣợc gọi là ion tựa phân tử (quasi-molecular ion).
59
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.2. ION HOÁ HOÁ HỌC (Ionization by chemical
ionization - CI)
- Sự ion hoá này cho phép bảo tòan ion phân tử. Phổ đồ
thƣờng thấy pic của ion tựa phân tử (MH)+ với cƣờng độ
lớn (và có thể có ion [M+C2H5]+ ) mà không có ion M+

60
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.2. ION HOÁ HOÁ HỌC (Ionization by chemical
ionization - CI) 47%
41%

Phổ khối của methan ion hóa bằng phƣơng pháp CI


61
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.2. ION HOÁ HOÁ HỌC (Ionization by chemical
ionization - CI)
MH+

O
benzophenone
Chemical Formula: C13H10O
Molecular Weight: 182,22

Phổ khối của benzophenon ion hóa bằng phƣơng pháp CI

62
www.rocler.qc.ca/.../Ms1/spectro_masse1.html
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.2. ION HOÁ HOÁ HỌC (Ionization by chemical
ionization - CI)
 Khí phản ứng NH3

NH3 + e NH3+o + 2e
NH3+o + NH3 NH4+ + NH2o
Ion NH4+ là acid có khả năng proton hóa các phân tử hữu cơ
(phản ứng ái nhân).
NH4+ + M NH3 + MH+ (pic M+1)
NH4+ + M MNH4+ (pic M+18)

63
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.2. ION HOÁ HOÁ HỌC (Ionization by chemical
ionization - CI)
Ưu điểm:
Thƣờng đƣợc lựa chọn khi sử dụng cách ion hoá EI mà
không thấy pic ion phân tử trong phổ đồ.
Nhược điểm:
- Không thích hợp cho hợp chất không bền nhiệt,
- Không thích hợp cho hợp chất không bay hơi,
- Đôi khi do tính thân proton của mẫu phân tích (M)
nhỏ hơn tính thân proton của CH4 nên có thể xuất hiện
ion (MH)+ (có m/z nhỏ hơn ion phân tử 1 đơn vị khối
lƣợng)
CH5+ + M CH4 + H2 + (MH)+
64
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.3. ION HOÁ BẰNG SỰ BẮN PHÁ NHANH NGUYÊN TỬ
(Ionization by fast atom bombardment - FAB)

• Barber, 1981
• Mẫu pha loãng trong chất nền ở dạng lỏng phân cực
nhƣ glycerin, thioglycerin, triethanolamin đƣợc tẩm
trên một giá mang là tấm kim loại đồng.
• Trong buồng ion hoá các nguyên tử khí trơ (xenon,
argon) do đƣợc gia tốc bởi điện trƣờng sẽ bị ion hóa
mang năng lƣợng cao để bắn phá mẫu. Do đó phân
tử mẫu sẽ bị giải hấp phụ, bị ion hoá và biến thành ion
tựa phân tử [MH]+

65
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.3. ION HOÁ BẰNG SỰ BẮN PHÁ NHANH NGUYÊN TỬ
(Ionization by fast atom bombardment - FAB)
M+0, [MH]+, [MNa]+
Ar gia tốc (Ar)
Chùm tia Laser [MK]+, [M+matrix]+

Giải hấp / Bay hơi

Tinh thể M / Matrix

Kim loại đồng

Ar è Aro+ + 2e
Aro+ gia tốc Aro+
Aro+ + Ar Aro+ + Ar
66
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.3. ION HOÁ BẰNG SỰ BẮN PHÁ NHANH NGUYÊN TỬ
(ionization by fast atom bombardment - FAB)

Súng phun khí Ar

Buồng trao đổi thế

Điện trƣờng

mẫu Bộ phân
giá mang tich khối

Sơ đồ nguyên lý của nguồn ion hóa FAB 67


4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.3. ION HOÁ BẰNG SỰ BẮN PHÁ NHANH NGUYÊN TỬ
(Ionization by fast atom bombardment - FAB)
Ưu điểm:
- Không hoá hơi mẫu, thích hợp cho phân tích các
peptid, các nucleosid có M ~ 10.000 Da.
- Ít tạo ion phân mãnh,
- Tạo ion tựa phân tử (MH)+ có cƣờng độ mạnh nên dễ
nhận biết M.
Nhược điểm:
- Xuất hiện các pic của những ion (M+Na)+ hay (M+23)+
và ion (M+K)+ hay (M+39)+ (có trong matrix).
- Không thích hợp để phân tích các hơp chất không
phân cực (vì khó tan trong matrix).
- Thƣờng xuyên làm sạch giá mang mẫu+matrix.
68
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.4. ION HOÁ BẰNG SỰ PHUN ION (Electrospray
ionization - ESI)
- Phát minh 1984 bởi J. Fenn (giải Nobel 2002)
- Mẫu phân tích đƣợc hoà tan trong hỗn hợp
đồng lƣợng MeOH:AcOH 1-5% tạo thành dung
dịch chất điện ly.
- Nhờ khí mang N2 dung dịch chất điện ly đƣợc
phun sƣơng ra khỏi ống mao quản bằng thép
không gĩ (00mm) với vận tốc 1 – 10
l/phút và đi vào vùng điện trƣờng có thế áp đặt
từ 3 – 6 kV trong áp suất khí quyển ở nhiệt độ
phòng.

69
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.4. ION HOÁ BẰNG SỰ PHUN ION (Ionization by
electrospray ionization - ESI)
- Ra khỏi đầu mao quản, các giọt sƣơng mang điện
tích dƣơng hoặc âm (tuỳ thuộc vào điện thế dƣơng
hay âm của điện trƣờng) bị bay hơi dung môi dần.
Các giọt sƣơng càng ở xa đầu phun càng có kích
thƣớc nhỏ và bị hút vào bộ phân tích khối lƣợng.
- Trong cách ion hoá này mẫu thử phải đƣợc biến
thành chất điện ly, điều này phụ thuộc vào dung
môi, pKa của mẫu thử trong dung môi và pH của
dung dịch điện ly. Các dung môi thƣờng sử dụng là:
EtOH, MeOH, acetonitril, aceton, tetrahydrofuran,
CHCl3, CH2Cl2 …
70
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.4. ION HOÁ BẰNG SỰ PHUN ION (Ionization by
electrospray ionization - ESI)
Điện cực

Bộ phân tích khối


Kim phun

4 kV ion

Dung dịch phân tích


(từ bơm hay HPLC)
Chân không
(10-8 torr)

Khí N2 Bơm chân không


(10-6 torr)

http://old-www.u-psud.fr/Orsay/Formations/maitrisechimie.nsf/massecoursch5.htm 71
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.4. ION HOÁ BẰNG SỰ PHUN ION (Ionization by
electrospray ionization - ESI)
Mao quản

Đầu phun

Vùng điện hóa làm ion


hóa mẫu

Điện trƣờng
(cao thế)

Vùng ion hóa ở đầu phun (vùng khoanh màu đỏ ở hình trƣớc
http://old-www.u-psud.fr/Orsay/Formations/maitrisechimie.nsf/massecoursch5.htm 72
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.4. ION HOÁ BẰNG SỰ PHUN ION (Ionization by
electrospray ionization - ESI)
- Cách ion hoá này thƣờng đƣợc dùng để phân tích các
peptid, protein bằng cách hoà tan trong hỗn hợp đồng
lƣợng MeOH:AcOH 1-5%, để phân tích các
polyetilenglycol (PEG) bằng cách tạo muối với natri
hoặc kali
- Các kỹ thuật cải tiến của ESI:
• kết hợp ESI – APCI
• Jet stream: dòng khí N2, H2 siêu nhiệt ở 800 oC làm
tăng cƣờng hiệu quả phun.
• i-funnel (phểu kép): loại bỏ hoàn toàn dung môi và
khí mang N2
• VIP Heated ESI: đầu phun đƣợc cách chân không
73
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.4. ION HOÁ BẰNG SỰ PHUN ION (Ionization by
electrospray ionization - ESI)
- Cách ion hoá này thƣờng đƣợc dùng để phân tích các
peptid, protein bằng cách hoà tan trong hỗn hợp đồng
lƣợng MeOH:AcOH 1-5%, để phân tích các
polyetilenglycol (PEG) bằng cách tạo muối với natri
hoặc kali
Ƣu điểm
- Thực hiện ở áp suất khí quyển và nhiệt độ phòng.
- Ít phân mảnh ion, dễ xác định đƣợc ion phân tử,
- Thích hợp phân tích các hợp chất phân cực không
bền nhiệt nhƣ protein, polysaccharid (M ~ 105 Da)
- Thƣờng đƣợc dùng để phân tích các chất rửa giải từ
hệ thống GC-MS, LC-MS
74
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.5. ION HOÁ HOÁ HỌC Ở ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
(Ionization by atmosphere pressure chemical ionization
– APCI)
Kỹ thuật ion hóa ở áp suất thƣờng
Điện cực corona
Vùng áp suất khí quyển Vùng chân không sâu

đi đến bộ phân tích khối


mẫu lỏng

mao quản đốt nóng

Khí mang N2 Bơm chân không

75
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.5. ION HOÁ HOÁ HỌC Ở ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
(Ionization by atmosphere pressure chemical ionization
– APCI)
- Mẫu từ máy SK lỏng cho đi ngang qua một ống mao
quản đốt nóng và đƣợc phun sƣơng ra khỏi ống mao
quản nhờ khí mang N2 (1 ml/phút).
- Các gịot sƣơng này đi vào vùng điện trƣờng có điện
cực Corona ở điện thế vài kV. Sự ion hoá có đƣợc do
hiệu ứng nhiệt ở áp suất khí quyển để tạo thành ion
phân tử (MH)+ nếu trao đổi proton hoặc tạo thành ion
phân tử (M)o+ nếu trao đổi electron.
- Các ion này bị hút vào bộ phân tích khối lƣợng do áp
suất chân không ở đây.
76
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.5. ION HOÁ HOÁ HỌC Ở ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
(Ionization by atmosphere pressure chemical ionization
– APCI)

- Cách ion hoá này có thể tạo ra một số phân mảnh


ion và thích hợp cho phân tích những hợp chất có
phân tử lƣợng nhỏ, độ phân cực trung bình đƣợc
rửa giải từ máy SK lỏng

77
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.6. ION HOÁ BẰNG SỰ GIẢI HẤP MẠNG DO TIA
LASER (Matrix-assisted laser desorption ionisation -
MALDI)
• Phát minh vào 1985 bởi Karas, Hillenkamp & Tanaka
(giải Nobel 2002)
• Mẫu phân tích đƣợc trộn vào chất nền tạo thành
matrix phủ lên một tấm kim loại, matrix này đƣợc ion
hoá bằng cách chiếu tia laser có bƣớc sóng 355 nm
theo xung nhịp từ phần tỉ đến phần ngàn tỉ giây (10-9 –
10-12 s). Cách ion hoá này giữ vai trò chủ yếu trong
phân tích các hợp chất sinh học có phân tử lƣợng lớn
trên 100 kDa (các protein)
78
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.6. ION HOÁ - MALDI
Bộ phân tích khối

Chất phân tích

Matrix = dẫn xuất của acid cinnamic


(nhƣ acid gentisic), acyano 4-
hydroxycinnamic (phân tích peptid),
sinapinic (phân tích protein) ... 79
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.7. ION HOÁ BẰNG SỰ ION HOÁ TRƯỜNG HOẶC
BẰNG SỰ GIẢI HẤP TRƯỜNG (FIELD IONISATION AND
FIELD DESORPTION)

- Mẫu đƣợc hoá hơi đi đến bộ vi điện cực có thế


khác nhau 10 kV, quá trình ion hoá ở đây sinh ra
những ion M+ và (MH)+ có cƣờng độ mạnh.
- Cách ion hoá này không cần hoá hơi mẫu nên
thích hợp cho những hợp chất có phân tử lƣợng lớn
mà ít phân cực và/hoặc những hợp chất kém bền
nhiệt.
80
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
4.8. TANDEM MASS SPECTROMETRY (MS/MS MODE)

Mẫu Nguồn Analyser 1 Va chạm Analyser 2


ion hóa với khí Ar

Detector

81
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
Dihydrocortison, C21H32O5 = 364

EI cho ion phân tử (M)+,

CI cho ion tựa phân tử (M+H)+

FD cho ion phân tử (M)+ với


cƣờng độ mạnh [1]

82
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
Ion hóa Sự hình thành ion Ion quan sát được
PHƢƠNG PHÁP “MẠNH”

EI M + è  M+˙ + 2è M+˙  M+, F+, R+o


CI  NH3 + è  NH3+˙ + NH3 + NH4+ [MH]+

M + NH4+  [MH]+ et/ou [MNH4]+ [M+NH4]+

 CH4 [M+C2H5]+
PHƢƠNG PHÁP “YẾU”
FAB Ar+˙(nhanh) + M/mạng  - [MNa]+,
 M+˙ và/hoặc [MH]+ - [MK]+
 và/hoặc [MNa]+ và/hoặc [MK]+ - M+˙, [MH]+
MALDI Tia laser kích thích + M/matrice  - [MNa]+,
 M+˙ và/hoặc [MH]+ - [MK]+
 và/hoặc [MNa]+ và/hoặc [MK]+ - M+˙, [MH]+ 83
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
Ion hóa Sự hình thành ion Ion quan sát được
PHƢƠNG PHÁP “YẾU”
ESI  [MH]+ - [MH]+
 [MNa]n+ , [MK]n+ - [MNa]n+ , [MK]n+
 [M + solvant] n+ - [M + solvant] n+
APCI Irradiation Laser ( connue) + - [MNa]+
M/matrice  - [MK]+
 M+˙, [MH]+ - M+˙, [MH]+
 [MNa]+, [MK]+

84
4. SỰ PHÂN MÃNH ION (SỰ ION HOÁ)
634
[MNa]+

Phổ ESI của Rutin (M= 611)


85
SẮC KÝ GHÉP KHỐI PHỔ
1/ SK KHÍ – KHỐI PHỔ (GC-MS)
Buồng tiêm mẫu

Buồng cột Detector


MS
detector

Giao diện kết nối

Khí mang He, N2

Dòng khí rửa giải ra khỏi cột qua bộ chia tách, một
phần đi vào bộ phát hiện của máy SK khí, một phần
nhỏ đi qua "lỗ rò phân tử" của giao diện kết nối để
đến buồng ion hoá của máy khối phổ. 86
SẮC KÝ GHÉP KHỐI PHỔ
1/ SK KHÍ – KHỐI PHỔ (GC-MS)
- Các hợp chất dễ bay hơi đều có thể phân tích bằng GC-
MS với độ nhạy phát hiện lên tới picogam (nghĩa là nếu hàm
lƣợng chất là 1 ppm, thì thể tích tiêm mẫu vào máy SK khí
chỉ cần 1 l) . Hai loại cột thƣờng dùng trong GC-MS là PEG
(polyetylenglycol hay carbowax) và OV (polydimetylsiloxan).
- Với máy khối phổ có trang bị thƣ viện phổ, kết quả ghi
nhận bởi bộ thu nhận tín hiệu là khối phổ đồ của hợp chất
dƣới dạng vạch, trục tung biểu thị % số lƣợng các ion có giá
trị m/z (abundance), trục hoành biểu thị giá trị m/z, và một
bảng danh sách các hợp chất có độ tƣơng hợp tính theo %
so với khối phổ đồ của chất phân tích.
87
SẮC KÝ GHÉP KHỐI PHỔ
1/ SK KHÍ – KHỐI PHỔ (GC-MS)

O
dimethyl sulf on
CTPT: C2H 6O2S
M = 94.0089

88
SẮC KÝ GHÉP KHỐI PHỔ
2/ SK LỎNG – KHỐI PHỔ (LC-MS)

Việc ghép máy SK lỏng-khối phổ phức tạp hơn nhiều so


với SK khí - khối phổ vì nhiều yếu tố không tƣơng thích
về kỹ thuật giữa hai máy cần phải giải quyết:
- Máy SK lỏng: hoạt động ở áp suất cao, nhiệt độ thấp,
mẩu phân tích ở thể lỏng trong pha động (đôi khi khó
bay hơi nhƣ dung dịch đệm), lƣu lƣợng lớn (vài
ml/phút)..
- Máy khối phổ: hoạt động ở chân không sâu, nhiệt độ
cao, mẩu phân tích phải ở thể khí, lƣu lƣợng nhỏ (vài
l/phút).
89
SẮC KÝ GHÉP KHỐI PHỔ
2/ SK LỎNG – KHỐI PHỔ (LC-MS)

Do đó cần có những giao diện trung gian


(interface) thích hợp để ion hóa mẫu nhƣ:
- Giao diện đƣa mẫu lỏng trực tiếp,
- Giao diện chùm tia hạt (Partical beam),
- Giao diện FAB,
- Giao diện tia nhiệt (Thermospray),
- Giao diện ESI,
- Giao diện APCI.

90
5. BIỆN GIẢI PHỔ KHỐI
- Giá trị trên trục hoành của mỗi pic biểu thị cho giá
trị m/z (hay a.m.u = atomic mass unit) của loại ion
đó nhƣ: ion phân tử (M)+, ion tựa phân tử (M+H)+ ,
hay ion phân mãnh.
- Giá trị trên trục tung biểu thị cho số lƣợng ion có
giá trị m/z đến chạm vào bộ thu nhận tín hiệu.
- Qui ƣớc: pic có cƣờng độ cao nhất gọi là pic cơ
bản xem nhƣ cƣờng độ là 100%, các pic còn lại có
giá trị % tƣơng đối so với pic cơ bản. Pic cơ bản là
pic của ion bền trong cách ion hóa tƣơng ứng.
91
5. BIỆN GIẢI PHỔ KHỐI

Phổ khối của 3


đồng phân có
M = 150 với
các pic cơ bản
khác nhau
92
5. BIỆN GIẢI PHỔ KHỐI
- Mỗi phân tử đều có cách phân mãnh riêng (tuỳ
theo cách ion hoá đƣợc sử dụng) để cho một khối
phổ đồ đặc trƣng cho riêng nó. Do đó khối phổ đồ
cũng đƣợc xem nhƣ đặc trƣng định tính cho các
hợp chất có phân tử lƣợng khác nhau.
- Hai chất có phân tử lƣợng và cấu trúc giống nhau
phải cho khối phổ đồ chồng khít lên nhau, nghĩa là
số lƣợng pic và cƣờng độ pic (abundance) đặc
trƣng cho mỗi phân mãnh trong phổ đồ của chúng
phải hoàn toàn giống nhau
93
5. BIỆN GIẢI PHỔ KHỐI
5.1/ NHẬN DIỆN PIC ION PHÂN TỬ

Cƣờng độ pic của ion phân tử tuỳ thuộc vào cách


ion hoá đƣợc sử dụng trong máy và thƣờng rất khó
nhận diện pic ion phân tử trên khối phổ đồ vì nó có
cƣờng độ rất yếu (nhất là trong cách ion hoá mạnh
nhƣ EI, CI). Một số qui tắc đƣợc áp dụng để nhận
diện pic ion phân tử:

94
5. BiỆN GIẢI PHỔ KHỐI
5.1/ NHẬN DIỆN PIC ION PHÂN TỬ

1/ Dựa vào các pic của ion tựa phân tử [MH]+ và


những ion cộng hợp nhƣ [MNH4]+, [MNa]+, [MK]+
trong các cách ion hóa nhƣ: CI, FAB, ESI, MALDI.
2/ Sự hiện diện của pic (M-1), M-15 (do sự mất đi
nhóm CH3), M-18 (do sự mất H2O), M-31 (do sự
mất đi nhóm OCH3) cũng thường được dùng để
nhận diện pic ion phân tử.

95
5. BiỆN GIẢI PHỔ KHỐI
5.1/ NHẬN DIỆN PIC ION PHÂN TỬ
3/ Qui tắc nitrogen: "một chất có phân tử lượng
chẵn, thì chất đó hoặc là không chứa nguyên tử
nitrogen hoặc có chứa một số chẵn nguyên tử
nitrogen. Nếu một ion phân mảnh chứa nitrogen có
số khối lẽ thì phân mảnh đó chứa một số lẽ nguyên
tử nitrogen.
Số N Ion phân tử M+ Ion phân mãnh F+ Ion tái cấu trúc
Không có hoặc số chẵn N Số khối chẵn Số khối lẽ Số khối chẵn
Lẽ Số khối lẽ Số khối chẵn Số khối lẽ

96
5. BiỆN GIẢI PHỔ KHỐI
5.1/ NHẬN DIỆN PIC ION PHÂN TỬ

Số N Ion phân tử M+ Ion phân mãnh F+ Ion tái cấu trúc


Không có hoặc số chẵn N Số khối chẵn Số khối lẽ Số khối chẵn
Lẽ Số khối lẽ Số khối chẵn Số khối lẽ

Số N Ion [MH]+ Ion [MNH4]+


[M+1] [M+18]
Không có hoặc số chẵn N Số khối LẼ Số khối CHẴN
Lẽ Số khối CHẴN Số khối LẼ

97
5. BiỆN GIẢI PHỔ KHỐI
5.2/ NGUYÊN TẮC PHÂN MÃNH THEO CÁCH ION HOÁ E.I
5.2.1 Sự phân mãnh do cắt đứt tại nối đơn
M + e- Mo+ + 2e-
Mo+ F+ + No (gốc tự do)
Dẫn đến khả năng tạo ion phân mãnh và gốc tự do

Sự phân mãnh thành lập các carbocation bền theo thứ


tự thành lập dễ dàng tăng dần nhƣ sau:

R
CH3 R CH2 R CH R C CH2=CH-CH2 CH 2
R R

98
5. BiỆN GIẢI PHỔ KHỐI
5.2/ NGUYÊN TẮC PHÂN MÃNH THEO CÁCH ION HOÁ E.I
5.2.1 Sự phân mãnh do cắt đứt tại nối đơn
Ion phân tử có số khối lượng chẵn sẽ cho ion phân
mảnh có số khối lẽ; và ngược lại ion phân tử có số khối
lẽ sẽ cho ion phân mảnh có số khối chẵn.
 Hydrocarbon mạch thẳng: tạo ra các ion alkyl

R
CH3 R CH2 R CH R C CH2=CH-CH2 CH 2
R R

99
5. BiỆN GIẢI PHỔ KHỐI
5.2/ NGUYÊN TẮC PHÂN MÃNH THEO CÁCH ION HOÁ E.I
5.2.1 Sự phân mãnh do cắt đứt tại nối đơn
 HC phân nhánh: phân mãnh tại C phân nhánh tạo ra
ion t-butyl

 allylic (>C=C-C-): sự phân mãnh tại Cb

100
5. BiỆN GIẢI PHỔ KHỐI
5.2/ NGUYÊN TẮC PHÂN MÃNH THEO CÁCH ION HOÁ E.I
5.2.1 Sự phân mãnh do cắt đứt tại nối đơn
 benzylic: phân mãnh tại Ca đối với nhân thơm tạo
cation benzylic sau đó tái cấu trúc thành carbocation
bền là tropylium (pic cơ bản, M = 91)

101
5. BiỆN GIẢI PHỔ KHỐI
5.2/ NGUYÊN TẮC PHÂN MÃNH THEO CÁCH ION HOÁ E.I
5.2.1 Sự phân mãnh do cắt đứt tại nối đơn
 HC có dị tố X:
 phân mãnh tại liên kết C-X

 phân mãnh tại liên kết a đối với dị tố X

102
5. BiỆN GIẢI PHỔ KHỐI
5.2/ NGUYÊN TẮC PHÂN MÃNH THEO CÁCH ION HOÁ E.I
5.2.1 Sự phân mãnh do cắt đứt tại nối đơn
 HC có nhóm chức carbonyl (>C=O):
 phân mãnh tại liên kết đơn của Catạo ion oxonium

O O

R’ > R O

103
5. BiỆN GIẢI PHỔ KHỐI
5.2/ NGUYÊN TẮC PHÂN MÃNH THEO CÁCH ION HOÁ E.I
5.2.1 Sự phân mãnh do cắt đứt tại nối đơn
 HC có nhóm chức carbonyl (>C=O):
 phân mãnh tại liên kết đơn của Catạo ion oxonium

Sự tái cấu trúc của phân tử có số khối 150 (benzoat ethyl)


104
5. BiỆN GIẢI PHỔ KHỐI
5.2/ NGUYÊN TẮC PHÂN MÃNH THEO CÁCH ION HOÁ E.I
5.2.1 Sự phân mãnh do cắt đứt tại nối đơn
 HC có nhóm chức carbonyl (>C=O):
 phân mãnh tại liên kết đơn của Catạo ion oxonium

Sự tái cấu trúc của phân tử có số khối 150 (m-methyl benzoat methyl)
105
5. BiỆN GIẢI PHỔ KHỐI
5.2/ NGUYÊN TẮC PHÂN MÃNH THEO CÁCH ION HOÁ E.I

5.2.2 Sự phân mãnh do cắt đứt hai nối đơn


Mo+ R+o + N (phân tử trung hoà)
Tạo thành ion tái cấu trúc và mất đi phân tử trung hoà
(không quan sát đƣợc trên khối phổ đồ).

- Các alcol: thƣờng cho pic căn bản (M-18)+ do mất đi


một phân tử nƣớc
R-CH2-CH2-OH R-CH=CH2 + H2O
M+ (M-18)+

106
5. BiỆN GIẢI PHỔ KHỐI
5.2/ NGUYÊN TẮC PHÂN MÃNH THEO CÁCH ION HOÁ E.I

5.2.2 Sự phân mãnh do cắt đứt hai nối đơn


 Aliphatic không no có –H ở Cg của nối đôi (phản ứng Mac
Lafferty): phân mãnh tại liên kết đơn của Ca tái cấu trúc để tạo
ion alkenyl và mất đi phân tử trung hòa alken

g

a

 Cycloalken: thƣờng xảy ra phản ứng retro-Diels-Alder tạo


thành cation alkadienil và mất đi phân tử trung hòa alken

107
5. BiỆN GIẢI PHỔ KHỐI
5.2/ NGUYÊN TẮC PHÂN MÃNH THEO CÁCH ION HOÁ E.I

5.2.2 Sự phân mãnh do cắt đứt hai nối đơn


 Cycloalken: thƣờng xảy ra phản ứng retro-Diels-Alder tạo
thành cation alkadienil và mất đi phân tử trung hòa alken

108
5. BiỆN GIẢI PHỔ KHỐI
5.2/ NGUYÊN TẮC PHÂN MÃNH THEO CÁCH ION HOÁ E.I

5.2.2 Sự phân mãnh do cắt đứt hai nối đơn


- Các ête: tạo thành cation alcol (R-CH2OH)+ và phân tử
alken R'-CH=CH2

CH2 -C-R
OH

109
5. BiỆN GIẢI PHỔ KHỐI
5.2/ NGUYÊN TẮC PHÂN MÃNH THEO CÁCH ION HOÁ E.I

5.2.2. Sự phân mãnh do cắt đứt hai nối đơn


- Các carbonil (aldehid, ceton, acid, ester, amid): thƣờng
cắt đứt nối đơn Ca-Cb của nhóm carbonil để tạo thành
cation enol CH2-C-R và phân tử alken R'-CH=CHR”
OH

110
5. BiỆN GIẢI PHỔ KHỐI
5.2/ NGUYÊN TẮC PHÂN MÃNH THEO CÁCH ION HOÁ E.I

5.2.3. Các hợp chất halogen

Nguyên Tỉ lệ tự
tố nhiên %
Br 79 50,69
Br 81 49,31
Cl 35 75,77
Cl 37 24,23
S 32 95,02
S 34 4,21
Si 28 92,23
Si 29 4,67
Si 30 3,10

111
5. BiỆN GIẢI PHỔ KHỐI
5.2/ NGUYÊN TẮC PHÂN MÃNH THEO CÁCH ION HOÁ E.I

5.2.3. Các hợp chất halogen


- Nếu trong phân tử có 1 Brom: ion phân tử sẽ tách
thành 2 pic có số khối cách nhau 2 amu và có cƣờng độ
gần bằng nhau (50,7% và 49,3%).
- Nếu trong phân tử có 2 Brom: ion phân tử sẽ tách
thành 3 pic có số khối lần lƣợt cách nhau 2 amu và có
cƣờng độ lần lƣợt là 0,25:0,50:0,25 (hay 1:2:1).
Cƣờng độ của mỗi pic: (a+b)2 = a2 + 2ab + b2
Mà a = b = 0,5 0,25 0,50 0,25

112
5. BiỆN GIẢI PHỔ KHỐI
5.2/ NGUYÊN TẮC PHÂN MÃNH THEO CÁCH ION HOÁ E.I

5.2.3. Các hợp chất halogen


- Nếu trong phân tử có 1 Clor: ion phân tử sẽ tách thành
2 pic có số khối cách nhau 2 amu và có cƣờng độ lần
lƣợt là 75% và 25%.

- Nếu trong phân tử có 2 clor: ion phân tử sẽ tách thành


3 pic có số khối lần lƣợt cách nhau 2 amu và có cƣờng
độ lần lƣợt là 0,56:0,375:0,06 (hay 9:6:1).
Cƣờng độ của mỗi pic: (a+b)2 = a2 + 2ab + b2
Mà a = 0,75; b = 0,25 0,56 0,375 0,06
113
5. BiỆN GIẢI PHỔ KHỐI
2/ NGUYÊN TẮC PHÂN MÃNH THEO CÁCH ION HOÁ E.I

5.2.3. Các hợp chất halogen


- Nếu trong phân tử có 1 clor và 1 brom: ion phân tử sẽ
tách thành 3 pic có số khối lần lƣợt cách nhau 2 amu và
có cƣờng độ lần lƣợt là 0,375 - 0,5 - 0,125.
Cƣờng độ của mỗi pic:
Cl Br m+114 m+116 m+118
(a + b) . (a’ + b’) = aa’ + ab’ + ba’ + bb’
0,75; 0,25 0,5; 0,5 0,375 0,375 0,125 0,125
0,375 0,5 0,125

114
5. BiỆN GIẢI PHỔ KHỐI
5.2/ NGUYÊN TẮC
PHÂN MÃNH THEO
CÁCH ION HOÁ E.I
M = 112
5.2.3. Hợp chất
halogen

M = 146

M = 190
115
Caâu hoûi ???
116

You might also like