You are on page 1of 7

Anken- tác dụng với dung dịch Brom

Bài 1. Cho 3,5g anken A phản ứng với 50g dung dịch brom 40% thì vừa đủ. Tìm công thức của anken A. Từ A viết
phương trình phản ứng điều chế etylen glycol (theo 2 cách)
Bài 2. Cho 3,15 gam hỗn hợp hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch
brom 0,60M. Xác định CTPT và viết các CTCT có thể có của hai anken, Xác định phần trăm về khối lượng của hh
ban đầu
Bài 3. Hỗn hợp X gồm 2 olefin khí đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 4,48 lít X (đktc) qua dung dịch brom dư thấy khối
lượng bình brom tăng 7 gam. Xác định CTPT hai olefin và tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Bài 4. Cho 13,44 lít hỗn hợp hai anken đồng đẳng liên tiếp A và B (đktc) qua bình đựng dd brom thấy bình tăng
thêm 28g.
1. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo hai anken.
2. Cho hỗn hợp anken tác dụng với HCl thì thu được tối đa 3 sản phẩm. Xác định CTCT hai anken và gọi tên
chúng.
Bài 5. Cho 9,8g hỗn hợp hai anken liên tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng với 1 lít dung dịch brom 0,4M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn nồng độ dung dịch brom giảm đi 50%. (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
1. Xác định 2 anken trên và % m từng chất trong hỗn hợp ban đầu.
2. Viết tất cả công thức cấu tạo đồng phân mạch hở của 2 anken và cho biết CTCT nào khi cộng nước cho 1 sp
duy nhất?
Bài 6. Cho V lit (đktc) 1 Anken A lội qua dd thuốc tím thì thì làm mất màu vừa đủ 250 ml dd KMnO4 0.16M và thu
được 5.58 gam sản phẩm hữu cơ
a. Giá trị của V là: A. 672ml B. 896ml C.1344ml
b. CTPT của A là: A. C2H4 B.C4H8 C. C3H6 D.C5H10
Bài 7. Cho 10,2g hỗn hợp khí A gồm CH4 và anken đồng đẳng liên tiếp đi qua dd nước brom dư, thấy khối lượng
bình tăng 7g, đồng thời thể tích hỗn hợp giảm đi một nửa.
1. Xác định Công thức phân tử các anken
2. Xác định Phần trăm thể tích các anken
Bài 8. Cho 3,36 lít hh gồm một anken và một ankan đi qua dd brom thấy có 8g brom tham gia phản ứng. Khối lượng
6,72 lít hỗn hợp là 13g.
1. Xác định công thức phân tử của hai hydrocacbon.
2. Đốt cháy 3,36 lít hỗn hợp đó . Tính V(l) CO2 và m (g) H2O thu được
Bài 9. Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho 1680ml X lội chậm qua dung dịch Br2 thấy làm mất màu vừa đủ
dung dịch chứa 4g Br2 và còn lại 1120ml khí (đktc). Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 1680ml X rồi cho sản phẩm
cháy đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 12,5g kết tủa. Xác định CTPT của các hiđrocacbon
Bài 10. Hh A có thể tích 6,72 lít khí (đkc) gồm ankan A và anken B tác dụng vừa đủ với 16 g dd Br2.
1. .Xác định ctpt của A, B biết 6,5 g hh trên tác dụng vừa đủ với 8 gam dd Br2
2. .6,5g hh trên đốt cháy hoàn toàn thu được mCO2 và mH2O là bao nhiêu.
Bài 11. Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken. Đem 22, 4 lít hh A lội qua dd brôm dư thì thấy có 11,2 lít khí thoát ra
và khối lượng bình đựng dung dịch brôm tăng lên 28 gam. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra rồi dẫn qua dung dịch
NaOH thì thu được 106 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO3. Thể tích các khí đo ở đktc. Xác định CTPT của ankan và
anken
Bài 12. Hh khí gồm một ankan và một anken, thể tích của anken gấp đôi ankan . Đốt cháy hoàn toàn hh trên thu
được 4,84g CO2. Mặc khác sục hh qua dd Br2 dư thoát ra 0,01 mol khí duy nhất. Xác định ctpt ankan và anken trong
các trường hợp :
a.Số C anken lớn hơn số C của ankan là 1C.
b.Chưa biết số C hơn kém nhau là bao nhiêu.
Bài 13. Hỗn hợp A (gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một ankan) có tỉ khối hơi so với hiđro là
14,25. Cho 1,792 lít hỗn hợp A qua dung dịch brom dư thấy có 0,448 lít khí không bị brom hấp thụ. Sau phản ứng
khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng 1,96 gam. Chất khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức phân tử
của hiđrocacbon và thành phần % theo thể tích của ankan trong hỗn hợp A là
Bài tập về nhà: Anken tác dụng với dung dịch brom
Bài 1. Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình
đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. % thể tích của một trong 2 anken là:
Bài 2. Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở thể khí (ở
đktc). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8 gam; thể tích khí còn lại
chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. Xác định CTPT của A, B và khối lượng của hỗn hợp X .
Bài 3. Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc. Cho hỗn hợp X
đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng Y bằng 15/29 khối lượng X. Xác
định CTPT A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X
Bài 4. Hỗn hợp X gồm metan và 1 olefin. Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 1 chất khí bay ra,
đốt cháy hoàn toàn khí này thu được 5,544 gam CO2. Xác định % về thể tích metan và olefin trong hỗn hợp X
Bài 5. Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7,28
gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là gì.
Bài 6. Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m
gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch 20% Br2 trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m
gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là gì
Bài 7. Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng
4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen
lần lượt là bao nhiêu.
Bài 8. Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken.
Đốt cháy 4,48 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Xác định CTPT và số mol của A, B
trong hỗn hợp X.
Bài 9. Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon mạch hở vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh
ra 2,8 lít khí CO2. Xác định công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
Bài 10. Hỗn hợp X gồm 2 anken khí phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 48 gam brom. Mặt khác đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp X dùng hết 24,64 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của 2 anken là:
Bài 11. Anken Y tác dụng với dung dịch brom thu được dẫn xuất dibrom trong đó % khối lượng C bằng 17,82 %.
Xác định CTPT Y
Bài 12. Hỗn hợp A và B là hai anken có khối lượng 12,6g trộn theo tỉ lệ đồng mol tác dụng vừa đủ với 32g brom.
Nếu trộn hỗn hợp trên đẳng lượng thì 16,8g hỗn hợp tác dụng vừa đủ với 0,6g H2. Tìm công thức phân tử của A và
B, biết MA < MB.
Bài 13. Hai anken A và B nếu trộn theo thể tích bằng nhau thì 33,6g hỗn hợp tác dụng vừa đủ với 96g brom. Nếu A
và B trộn theo tỉ lệ khối lượng bằng nhau thì 16,8g hỗn hợp tác dụng hết 7,168 lít H2 (đktc). Xác định công thức phân
tử của A và B.
Bài 14. Hỗn hợp X gồm hai anken A và B ( MA< MB) , tỉ khối hơi của X đối với H2 là 19,6. Trong X số mol B
chiếm 40 % số mol hỗn hợp X.
1. Xác định CTPT, CTCT của A, B. Biết B có đông phân cis-trans.
2. Tính % khối lượng của A, B trong X.
Bài 15. hỗn hợp X gồm H2, ankan, anken (ankan và anken cùng số nguyên tử cacbon), tỉ khối hơi của X đối với oxi
là 0,575. Khi cho 560ml hỗn hợp X đi qua bình brom thấy 16g dung dịch Br2 5% mất màu đồng thời lượng bình tăng
thêm 0,14 gam.
1. Xác định công thức phân tử ankan, anken.
2. Xác định thành phần % của hỗn hợp ban đầu theo thể tích.
Bài 16. Hh khí gồm hai hidrocacbon mạch hở, t/d với dd Br2 dư, thì thể tích hh giảm 37,5% so với ban đầu và thoát
ra 560 ml một chất khí.Mặc khác hh trên tác dụng vừa đủ với 0,03g H2, xt Ni, t0 thu được hh Y có dY/NO=1,175.
a.Chứng minh X gồm một ankan và một anken.
b.Xác định ctpt hai chất trên.
Bài 17. Hỗn hợp A có thể tích 896 cm3 chứa một ankan, một anken và hiđro. Cho A qua xúc tác Ni nung nóng để
phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp B có thể tích 784 cm3. Cho B qua bình đựng dung dịch brom dư thấy dung
dịch brom bị nhạt màu một phần và khối lượng của nó tăng 0,28 gam. Khí còn lại có thể tích 560 cm3 và có tỉ khối
hơi so với hiđro là 9,4. Chất khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.X ác định Công thức của hai hiđrocacbon .
Phản ứng của anken với H2
Bài 1. Để hydro hóa hoàn toàn 0,7g một anken cần dùng 224cm3 hydro đktc. Xác định công thức phân tử. Viết công
thức cấu tạo, biết rằng anken có cấu tạo mạch hở không nhánh
Bài 2. Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp
khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là gi?
Bài 3. Cho hỗn hợp H2 và etylen có tỉ khối hơi so với hydro là 7,5.
1. Tính thành phần % thể tích khí trong hỗn hợp.
2. Cho hỗn hợp trên vào bình kín có bột niken nung nóng làm xúc tác thì sau phản ứng thu được một hỗn hợp
khí có tỉ khối so với H2 là 9. Tính hiệu suát phản ứng và thành phần % hỡn hợp khí sau phản ứng.
Bài 4. Một hỗn hợp khí X chứa 0,15 mol H2 và 0,1 mol C2H4. Cho hỗn hợp X qua bột Ni nóng ta được hỗn hợp khí
Y. Cho Y qua dung dịch brom thấy có 0,8g Br2 tham gia phản ứng.
Tính hiệu suất phản ứng hydro hóa và Tính tỉ khối của hỗn hợp Y đối với O2.
Bài 5. Cho hỗn hợp A gồm C2H4 và H2 qua Ni, được hỗn hợp B có d = 4,25. Nếu cho 6,8 gam A qua dung dịch
Br2 dư thì khối lượng bình brom tăng 0,14g. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng các chất trong A và
hiệu suất phản ứng
Bài 6. Một hh X gồm một olefin X và H2 có tỉ khối với không khí là 0,689. Cho hh qua bột Ni nung nóng thu được
hh Y (chỉ gồm ankan và H2 dư) có tỉ khối với không khí là 1,034. Xác định CTPT của X
Bài 7. Cho hỗn hợp X gồm anken và hydro có tỉ khối so với He bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng, toàn
bộ anken bị hydro hóa, được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. Xác định CTPT 2 anken, tính % V hh ban đầu
Bài 8. Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X
so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không
làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là gì?
Bài 9. Một hỗn hợp Z gồm anken A và H2. Tỉ khối hơi của hỗn hợp Z so với hiđro là 10. Dẫn hỗn hợp qua bột Ni
nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hiđro là 15. Xác định % VA trong Z và
CTPT của A
Bài 10. Cho hỗn hợp A gồm H2 và 2 anken liên tiếp. Đun nóng A với Ni thu được hh B không làm mất màu Br2.
Xác định CTPT, CTCT, Tính % của các anken trong A. Biết tỉ khối hơi của A và B so với H2 lần lượt là: 8,4 và 12.
Bài 11. Cho 6,832 lít hỗn hợp propen và H2 qua Ni đun nóng một thời gian thu được 5,61 gam hỗn hợp Y, tỉ khối
của Y so với H2 là 15,162. Tính hiệu suất của phản ứng xảy ra
Bài 12. Một hỗn hợp gồm H2, một ankan và một anken (có cùng số nguyên tử cacbon với ankan). Khi đốt 100ml
hỗn hợp thu được 210ml khí CO2. Mặt khác khi nung nóng 100ml hỗn hợp với Ni thì sau phản ứng còn lại 70ml một
hydrocacbon duy nhất.
1. Tìm công thức phân tử của ankan và anken. 2. Định % thể tích của ankan và anken.
3. Tính thể tích O2 cần để đốt cháy 10ml hỗn hợp (các khí đo ở cùng điều kiện)
Bài 13. Cho 19,04 lít hh A gồm hai anken liên tiếp và H2 qua bột Ni nung nóng thu được hh khí B (Các pư xảy ra
hoàn toàn, tóc độ các pư như nhau) có khả năng làm mất màu dung dịch nước Br2. Nếu đốt cháy hoàn toàn B thì thu
được 88g CO2 và 40,86g H2O. Xác định CTPT của hai anken và tỉ khối của A với H2
Bài 14. Hỗn hợp A gồm 1 ankan, 1 anken và H2. Đem 1120 ml hỗn hợp A qua Ni, to, sau phản ứng thu được 896
ml hỗn hợp B, dẫn tiếp B qua dung dịch brôm dư thì thấy khối lượng bình brrôm tăng lên 0,63 gam và có 560ml hỗn
hợp khí C thoát ra. Biết dC/ H2 = 17,84, Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
1) Tính thể tích từng chất trong hỗn hợp A.
2) Xác định CTPT của ankan và anken (h = 100%)
Bài 15. Hỗn hợp A gồm 1 ankan, 1 anken và H2. Đốt cháy 8,512 lít A đktc thu được22g CO2 và 14,04g H2O
1) Tìm tỉ khối của A so với H2
2) Dẫn 8,512 lít A qua xúc tác Ni. nhiệt độ thu được hh B có tỉ khối so với H2 là 12,6. Cho B qua dung dich
nức brom thấy có 3,2g Br2 phản ứng. Xác định CTPT của các hidrocacbon và phân trăm thể tích các chất trong A.
Bài 16. Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Ni t0C thu được hỗn hợp A. Biết dA/H2 = 23,2. H= 75%.
1. Tìm công thức và gọi tên olefin.
2. Đốt V (lít) hỗn hợp A nói trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua 128g dung dịch H2SO4 98% sau thí nghiệm
nồng độ dung dịch H2SO4 là 62,72%. Tính V (lít) ở (đktc).
Bài 17. Trong một bình kín dung tích không đổi 5,6 lít chứa 0,15 mol H2 và 0,1 mol C2H4 cùng một ít bột Ni (ở O0C
1atm). Nung nóng bình một thời gian rồi làm lạnh đến O0C thấy áp suất trong bình là P. hh sau phản ứng tác dụng
vừa đủ với 0,8g Br2. Tính áp suất P
Bài 18. Trong bình kín dung tích 13,44 lít chứa hh A gồm H2, C2H4, C3H6 (ở đktc và số mol các anken như nhau).
Nung nóng bình một thời gian (có Ni) sau đó đưa về O0C thấy áp suất trong bình là P. Tỉ khối của hh trong bình
trước và sau phản ứng so với H2 là 6,5 và 7,8.
1) Tính phần trăm thể tích hh A và áp suất P
2) Tính hiệu suất cộng H2 với mỗi olefin, biết nếu cho khí trong bình sau phản ứng tác dụng với dd Br2 dư thì thấy
bình Br2 tăng 3,5g

Một số bài tập khác về anken


Bài 1. Hh X gồm một anken A và một ankan B ( B chiếm 60% về thể tích trong X) . Đốt cháy hoàn toàn một lượng
X, dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khói lượng bình tăng 7,98g và có 12g kết tủa.
Xác định khối lượng hh X và CTPT của A và B
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít ( đktc) hỗn hợp A gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp , cho sản phẩm cháy qua bình
(I) đưng H2SO4 đặc và bình (II) đựng KOH đặc , khối lượng bình (II) tăng hơn khối lượng bình (I) là 39 gam.
a. Tính thể tích khí oxi ( đktc) để đốt cháy hai anken trên.
b. Xác định CTPT của hai anken và Tính % theo thể tích của mỗi anken trong hỗn hợp.
c. Đem hỗn hợp 2 anken trên phản ứng với dung dịch HCl dư , ta chỉ thu được 3 sản phẩm . Xác định CTCT
của 2 anken.
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí A gồm 2 anken ở điều kiện thường thì nhận thấy tỉ lệ thể tích giữa A và oxi
tham gia phản ứng là 21/93. Biết anken có khối lượng mol phân tử cao có thể tích chiếm khoảng 40% đến 50% thể
tích hỗn hợp.
a. Xác định CTPT của 2 anken. b. Tính % thể tích của từng anken trong hh đầu
Bài 4. ĐỐt cháy hoàn toàn 0,1 mol hh gồm CH4, C2H4, C4H10 thu được 0,14mol CO2 và 0,23 mol H2O. Nếu cho 0,1
mol hh trên lội qua dung dịch Br2 thì thấy dung dịch Br2 bị nhạt màu. Tính khối lượng Br2 đã tham gia phản ứng
Bài 5. Trộn 0,02mol anken A và 0,03 mol ankanB rồi đốt cháy, hấp thụ hoàn toàn sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2
dư thấy xuất hiện 12g kết tủa. Xác định CTPT của A và B
Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn hh gồm anken A và ankanB, sản phẩm thu được lần lượt cho qua bình I chứa P2O5 dư,
bình II chứa KOH dư thấy bình I tăng 4,14g , bình II tăng 6,16g.
Xác định số mol B trong hh
Bài 7. Cho 2,24 lít một hỗn hợp khí A (đktc) gồm etan, propan, propylen sục qua dung dịch brom dư, thấy khối
lượng bình tăng thêm 2,1g. Nếu đốt cháy khí còn lại thu được một lượng CO2 và 3,24g H2O.
1. Tính thành phần % thể tích mỗi khí.
2. Dẫn lượng CO2 nói trên vào bình đựng 200ml dung dịch KOH 2,6M. Hãy xác định nồng độ M các chất trong
dung dịch sau phản ứng.
Bài 8. Một hỗn hợp hai olefin đồng đẳng kế tiếp nhau có thể tích 44,8 lít (đo ở đktc) dẫn qua bình chứa dung dịch
KMnO4 dư, thấy khối lượng b́ nh chứa dung dịch KMnO4 tăng 70g.
1. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo hai olefin.
2. Tính % khối lượng 2 olefin trong hỗn hợp.
3. Đốt cháy hoàn toàn thể tích trên của hỗn hợp rối cho sản phẩm vào 5 lít dung dịch NaOH 1,8M sẽ thu được
muối gì? Bao nhiêu gam
Bài 9. Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở
Cho 8,96 lít X qua dung dịch Br2 dư, đun nóng thấy có 0,25 mol Br2 phản ứng đồng thời có 3,36 lít khí thoát ra. Nếu
đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, cho sản phẩm thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy xuất hiện 145 gam kết tủa,
đồng thời khối lượng dung dịch tăng m gam.
a) Xác định CTPT, viết CTCT có thể có và gọi tên mỗi hidrocacbon theo danh pháp thay thế
b) Tính m
Bài 10. Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 2 hidrocacbon mạch hở, là đồng đẳng liên tiếp. Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch
brom dư thấy thể tích hỗn hợp giảm đi 60%, khối lượng bình brom tang 7,14 gam đồng thời có 2,24 lít khí bay ra.
Nếu cho lượng khí này tác dụng với Cl2 (1:1) trong điều kiện thích hợp thì thu được một dẫn xuất clo duy nhất có
chứa 33,33% clo về khối lượng.
a. Xác định CTPT, CTCT đúng và gọi tên các hodrocacbon. (biết rằng nếu cho hỗn hợp 2 hidrocacbon ở trên
tác dụng với dung dịch HBr thì chỉ thu được 3 sản phẩm hữu cơ
b. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp

Một số bài tập về anken


Câu 1. Cho hidrocacbon X phản ứng với Brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1:1 , thu được chất hữu cơ Y 
(chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X pư với HBr thì thu được 2 sản phẩm hữu cơ khác nhau.
Tên gọi của X là:
A. But-1-en        B. But-2-en         C. Propilen         D. propan
Câu 2. Cho H2 và 11 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken nung nóng ta thu được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi
của A với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hidro hóa là 75%. CTPT của olefin là
A. C2H4      B. C3H6        C. C4H8         D. C5H10
Câu 3. Hỗn hợp gồm Hidrocacbon X và Oxi có tỉ lệ mol tương ứng 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu đuợc
hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 19. CTPT của X là
A. C3H8       B. C3H6        C. C4H8        D. C3H4
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 8,96lít (đktc) hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp thu được m gam nước và (m+39)
gam CO2. Hai anken đó là
A. C2H4 và C3H6            B. C4H8 và C5H10
C. C3H6 và C4H8            D. C6H12 và C5H10
Câu 5. Dẫn 1,68lít hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon vào bình đựng dung dịch Brom (dư). Sau khi pư xảy ra hoàn
toàn, có 4 gam brom đã pư và còn lại 1,12lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68lít X thì sinh ra 2,8lít khí CO2. CTPT
của 2 hidrocacbon là:
A. CH4 và C2H4    B. CH4 và C3H4    C. CH4 và C3H6    D. C2H6 và C3H6
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 2020 ml hỗn hợp XX gồm C3H6,CH4,CO ( thể tích CO gấp 2 lần thể tích CH4) thu
được 24ml CO2 ( các khí đo cùng điều kiện) . Tỉ khối của X so với H2 là
A. 12,9 B. 25,8 C. 22,2 D. 11,1
Câu 7: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2Mtạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (đktc) .
Giá trị tối thiểu của V là
A. 2,24 B. 2,688 C. 4,48 D. 1,344
Câu 8: 0,05 mol hodrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm có hàm lượng
brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là
A. C3H6          B. C4H8           C. C5H10      D. C5H8
Câu 9: Hỗn hợp X gồm 2 olefin đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy 5 lít X cần vừa đủ 18 lít O2 cùng điều kiện .
Dẫn X vào H2O có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp Y trong đó tỉ lệ về số mol cac rượu bậc II so với
bậc IIII là 7:3. Tính % khối lượng rượu bậc II trong YY
A. 34,88           B. 53,57%           C. 66,67%         D. 23,07%
Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm Etilen và H2 có tỉ khối với H2 là 4,25. Dẫn X qua bột Niken nung nóng ( hiệu suất pư
là 75%). Tỉ khối của Y so với H2 là
A. 5,235,23            B. 3,253,25             C. 5,355,35           D. 10,4610,46
Câu 11: Y, ZX,Y,Z là 33 hidrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng , trong đó MZ=2MXMZ=2MX . Đốt cháy hoàn
toàn 0,10,1 mol YY rồi cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy và 22 lít dung dịch Ba(OH)2Ba(OH)2 0,10,1M
được 11 lượng kết tủa là
A. 19,719,7            B. 39,439,4             C. 59,159,1           D. 9,859,85
Câu 12: Hỗn hợp khí AA ở đktc gồm 22 olefin . Để đốt cháy 77 thể tích AA cần 3131 thể tích O2O2 (đktc). Biết
Olefin chứa nhiều CC chiếm khoảng 40−5040−50% thể tích hỗn hợp. CTPT của 22 olefin là
A. C2H4C2H4 và C3H6C3H6          B. C3H6C3H6 và C4H8C4H8
C. C2H4C2H4 và C4H8C4H8          D. AA hoặc CC đúng
Câu 13: Một hỗn hợp XX gồm 22 hidrocacbon A,BA,B có cùng số nguyên tử CC . A,BA,B chỉ có thể là ankan hoặc
anken. Đốt cháy 4,484,48 lít(đktc) hỗn hợp XX thu được 26,426,4 gam CO2CO2 và 12,612,6 gam H2OH2O. CTPT
và số mol của A,BA,B là
A. 0,10,1 mol C3H8C3H8 và 0,10,1 mol C3H6C3H6    
B. 0,20,2 mol C2H6C2H6 và 0,20,2 mol C2H4C2H4
C. 0,080,08 mol C3H8C3H8 và 0,120,12 mol C3H6C3H6
D. 0,10,1 mol C2H6C2H6 và 0,20,2 mol C2H4C2H4
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 11 mol Anken XX thu được CO2CO2 và hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm
bằnng 100100 gam dung dịch NaOH21,62NaOH21,62% thu được dung dịch mới trong đó nồng độ
của NaOHNaOH chỉ còn 55%. CTPT của XX là
A. C2H4C2H4          B. C3H6C3H6           C. C4H8C4H8         D. C5H10C5H10
Câu 15: Cho 1010 lít hỗn hợp khí (54,6o54,6oC, 0,80640,8064 atm) gồm 22 olefin lội qua bình đựng dung dịch
Brom thấy khối lượng bình tăng 16,816,8 gam. CTPT 22 olefin là (Biết số CC trong các anken không vượt quá 55 )
A. C2H4C2H4 và C5H10C5H10           B. C3H6C3H6 và C5H10C5H10 
C. C4H8C4H8 và C5H10C5H10           D. AA hoặc BB

Bài 18. Trong bình kín dung tích không đổi ở đktc chứa H2, C2H4 có ít bột Ni xúc tác. Đun nóng bình một thời
giansau đó đưa về O0C thấy áp suất trong bình là P . Tỉ khối của hh trong bình trước và sau phản ứng so với H2 là 7,5
và 9.
1) Cho biết tại sao tỉ khối lại tăng 2) Tính P

12) Crackinh V lít butan thu được 35 lít hh A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị
crackinh. Cho A lội qua dung dịch nước Br2 dư thấy có 20 lít khí thoát ra. Lấy một lít khí trong số đó đem đốt thì thu
được 2,1 lí khí CO2
a) Tính % thể tích butan phản ứng b) Tính thể tích mỗi khí trong A biết trong A:
c) Nếu lấy tất cả olefin có trong A đem trùng hợp thì thu được bao nhiêu gam polime. Biết hiệu suất mỗi Pư trùng
hợp là 60%.
17. 19. Cho 1g hỗn hợp etan và etylen đi qua dung dịch brom.
1. Viết phản ứng xảy ra.
2. Xác định thành phần khối lượng của hỗn hợp, biết rằng cho phản ứng xảy ra hoàn toàn là phải dùng hết 80g
dung dịch brom 5%.
21. Hh X gồm một anken A và một ankan B . Cho 1,68 lít X qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng m
gam và thoát ra 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy 1,68 lít X rồi dẫn sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì có 12,5 g kết
tủa. Xác định A,B và ttinhs m

24. Khi đốt cháy 1hh gồm:0,1 mol C2H4 và 1 hidrocacbon A,thu được 0,5 mol CO2 và 0,6 mol H2O.CTPT của
hidrocacbon A là:
25. Cho moät theå tích khí anken X (ñktc ) taùc duïng vôùi nöôùc ( xuùc taùc axit) ñöôïc 4,6 g ancol Y; neáu cho
löôïng anken X treân taùc duïng vôùi HBr thu ñöôïc 10,9 g chaát Z . Xác định Coâng thöùc phaân töû cuûa anken X .
26. Ñoát chaùy hoaøn toaøn 2,24 lít hoãn hôïp 2 anken X vaø Y (ñktc) keá tieáp nhau trong daõy ñoàng ñaúng thu
ñöôïc 5,60 lít khí CO2 (ñktc) . Coâng thöùc phaân töû cuûa X vaø Y laø ?
28. Hidrocacbon A vaø B thuoäc cuøng moät daõy ñoàng ñaúng. Bieát MA = 2MB. A vaø B thuoäc daõy ñoàng
ñaúng naøo?
29
Bài 6. Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6oC; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình dung dịch brom dư thấy khối lượng
bình brom tăng 16,8g.
1. Tính tổng số mol 2 olefin.
2. Xác định công thức phân tử 2 olefin, biết số nguyên tử cacbon trong mỗi olefin không quá 5.
3. Nếu đốt cháy hoàn toàn 10 lít hỗn hợp trên thì thu được bao nhiêu lít CO2 (đktc) và bao nhiêu gam H2O.
Bài 10. Cho 14g hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua dung dịch nước Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dd
chứa 64g Br2.
1. Xác định Công thức phân tử của các anken
2. Tính Tỷ lệ số mol 2 anken trong hỗn hợp
Bài 10. 6,72 lít (đkc)hai anken kế tiếp nhau qua dd Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 15,4g.
1.Xác định ctct biết 1 anken ở dạng trans 2.%V mỗi khí.

You might also like