You are on page 1of 7

1) Khái niệm về vật liệu :

a) Vật liệu là gì?


 Vật liệu là các sản phẩm công nghệ với chất liệu và tính chất cần
thiết , có hình dạng và kích thước phù hợp với mục đích sử dụng
 Đối tượng nghiên cứu của vật liệu là chất rắn
b) Khoa học vật liệu và Công nghệ vật liệu?
 Là ngành khoa học nghiên cứu về mối quan hệ thống nhất giữa
thành phần -> cấu trúc -> công nghệ chế tạo -> tính chất của vật
liệu
 Trên cơ sở đó có thể dự báo vật liệu mới
 Các tính chất được nghiên cứu như : cấu trúc , tính chất cơ , điện
, từ , quang nhiệt
2) Phân loại vật liệu :
a) Kim loại
 Có liên kết kim loại , hầu hết ở trạng thái tinh thể với độ xếp chặt cao
 Dẫn điện nhiệt tốt
 Phản xạ ánh sáng với màu sắc đặc trưng
 Thường có khả năng biến dạng dẻo tốt
 Thường kém bền vững hóa học
b) Ceramic
 Hợp chất từ một kim loại và phi kim : oxit , cacbun ,nitrit
 Liên kết bền vững kiểu ion hoặc đồng hóa trị
 Các NT sắp xếp có trật tự hoặc không trật tự
 Thường dẫn điện kém
 Thường trong suốt
 Rất giòn, không biến dạng dẻo được
 Bền vững hóa học và nóng chảy ở T cao
c) Polymer
 Các nguyên tố thành phần chủ lực: carbon,hydro, oxy liên kết nhau
trong các mạch phântử kích thước lớn
 Khối lượng phân tử lớn
 Liên kết chính : cộng hóa trị , van del waals , hydro
 Thường có cấu trúc vô định hình
 Dẫn điện kém
 Giòn ở T thấp , có khả năng biến dạng dẻo ở T cao
 Bền vững ở T phòng
 Nóng chảy , phân hủy ở T tương đối thấp
d) Composite
 Còn gọi là VL kết hợp
 Kết hợp giữa 2/nhiều loại VL có tính chất đặc trưng khác hẳn nhau
=> một VL với tổ hợp các tính chất hoàn toàn mới
3) Cấu trúc tinh thể
 Có các phần tử cấu tạo phân bố có trật tự, đối xứng, tuần hoàn
trong không gian
 Có T nóng chảy xác định
 Theo hướng bất kỳ, tính đối xứng, tuần hoàn của các phần tử xảy ra
trong toàn bộ không gian: có trật tự xa
4) Cấu trúc vô định hình
 Các phần tử cấu trúc không đủ độ linh hoạt để sắp xếp lại khi
chuyển pha L => R CR tạo thành không có cấu trúc tinh thể: CR vô
định hình
 Các phần tử cấu trúc không tuân theo qui luật, không đối xứng,
không tuần hoàn trong không gian
 Không có T nóng chảy cố định, chuyển R → L xảy ra trong một
khoảng T
5) Đơn tinh thể
 Những phần tử tạo nên chất rắn như một tinh thể duy nhất
 Có tính dị hướng
6) Đa tinh thể
 Được tạo thành từ nhiều tinh thể rất nhỏ định hướng khác nhau
 Có tính đẳng hướng giả
7) Chiều hướng quá trình bằng tham số nhiệt động
 ∆G= ∆H - T∆S
 Quá trình tự xảy ra: ∆G (∆F)< 0
 Quá trình cân bằng: ∆G (∆F)= 0

Chương 2
1. Mô hình cấu tạo nguyên tử
 Nguyên tử gồm hạt nhân và các e bao quanh
 Q=e trung hòa về điện
 E quay quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn bán kính r n=n2.0.53.10-8m
 Mỗi quỹ đạo ứng với một giá trị n và En xác định , n:số lượng tử
chính
2. Nguyên lý bất định Heisenberg
 Theo CHLT, e ( những hạt cơ bản khác cấu tạo nên nguyên tử ) thể
hiện cả tính chất hạt và tính chất sóng điện từ , không thể xác
định đồng thời chính xác tọa độ và vận tốc mà chỉ có thể xác định
xác suất tìm hạt trong không gian
 Sóng ĐT lan truyền với vận tốc c, bước song l, tần số v : c=l.v
 NL sóng : E=hv ; NL hạt E=m.c => l=h/mc (h: hằng số planck)
 Δx.Δvx ≥ h/m
 Δx: độ bất định vị trí e theo tọa độ x
 Δvx: độ bất định vận tốc theo phương x
 M khối lượng hạt

3. Hàm sóng
2 2 2 2
∂ψ ∂ψ ∂ψ 8π m
 2
+ 2+ 2+ 2 ψ=0
∂ x ∂ y ∂ z h ( E−V )
 E năng lượng toàn phần e
 V:thế năng , phụ thuộc tọa độ x,y,z
 Hàm sóng (hàm trạng thái) ψ (x, y, z) mô tảtrạng thái chuyển động
e, là hàm đơn trị, hữu hạn, liên tục
4. Phương trình Schrodinger. Nghiệm của phương trình Schrodinger
 Giải PT Schrödinger là xác định hàm sóng (x, y, z) và giá trị NL
E tương ứng
 Lời giải PT sóng Schrödinger trong hệ tọa độ cầu cho thấy trạng
thái chuyển động của e trong NT hydro phụ thuộc các số lượng
tử:
 n: số lượng tử chính ( phân lớp )
 l: số lượng tử quỹ đạo ( số lớp tối trong phân lớp)
 ml số lượng tử từ
 s (ms): số lượng tử spin
5. Sơ đồ phân lớp các mức năng lượng
 Với NT nhiều e, thường dùng hàm sóng mô tả theo quy luật cộng
tính :ψ=∑ C i ψi C i :các hằng số , i: số e trong NT
 Không có nghiệm đúng Ψ về mặt toán học nhưng có thể đưa ra
trật tự sắp xếp các e theo thứ tự NL tăng dần
 Thường dùng các ô LT để biểu diễn sự sắp xếp các e trong NT.
Mỗi e được biểu diễn bằng một ký hiệu tương ứng trong 1 ô LT
 Mức NL của e phụ thuộc cả n lẫn l nên không phải lúc nào e ở
mức n cao hơn cũng sẽ có mức NL lớn hơn
 Khi NT lượng tăng, số e cũng tăng, chúng sẽ lần lượt lấp đầy vào
các lớp và phân lớp theo thứ tự NL tăng dần
 1s->2s->2p->3s->3p->3d
6. Nguyên lý Pauli và quy tắc Hund. Ý nghĩa các số lượng tử
 Pauli
 Trong 1 NT , không tồn tại e có chung 4 số lượng tử
=> nếu trên 1 quỹ đạo có 2 e cùng n,l,ml thì spin của chúng
trái dấu
 Quy tắc hund 1 : trong 1 nt trạng thái cơ bản , các e cùng một
phân lớp sẽ được phân bố cùng một ô lượng tử sao cho giá trị
tuyệt đối của spin s của chúng là cực đại
 Quy tắc hund 2: các e có xu hướng vào ô LT có ml lớn nhất trước
7. Bán kính nguyên tử và ion
 Hình dạng mây e không đối xứng => bán kính được hiểu theo
nghĩa hiệu dụng
 Bán kính hiệu dụng : là khoảng cách vùng không gian hình cầu
quanh hạt nhân mà NT/ion có tác dụng , những NT/ion khác
không thể xen lẫn vào
 Bán kính hiệu dụng không cố định mà thay đổi , phụ thuộc : bản
chất NT tương tác, liên kết hóa học , trạng thái ion/NT

8. Năng lượng ion hóa i


 Là năng lượng để chuyên 1 e ra khỏi NT
 Nhường e/ tính khử/ tính khử khi tham gia pu
 I nhỏ <=> tính kl/ khử tăng
 I tăng theo chu kì và giảm theo phân nhóm
9. Ái lực electron F
 Là năng lượng giải phóng khi nguyên tử ở trạng thái khí nhận
thêm e để trở thành anion ở trạng thái khí
 X(g) + e- -> X(g)- +- F
 F đặc trưng cho khả năng nhận e , đặc trưng tính phi kim hay khả
năng oxy hóa
 F càng dương càng dễ nhận e
10. Độ âm điện χ
 Đặc trưng cho khả năng nguyên tử của nguyên tố đó hút cặp e
liên kết về phía mình khi tham gia liên kết
 Nguyên tố có độ âm điện càng lớn càng dễ thu e tính phi kim
mạnh
11. Góc hóa trị
 AX2 : GLK 180o
 AX3: GLK 120o
 AX4: GLK 109.5o
 AX5: GLK 120o và 90o
 AX6: GLK 90o
12. Liên kết và đường cong thế năng
 Có thể phân các lực tương tác thành 2 nhóm:
 Lực hút giữa các phân tử ( ái lực hóa học , tĩnh điện)
 Lực đẩy ( dao động nhiệt , từ , tĩnh điện...)
 Liên kết được coi là hình thành khi :
 Tổng vecto lực hút = tổng vecto lực đẩy
 Xét hệ gồm 2 phần tử đơn giản hình cầu cách nhau r
 ( r ) (r )
−α β
E(r) cực tiểu : E ( r )= n + m (1)
α ,n là hằng số đặc trunglực hút mang dấu−¿
. β ,m làhằng số đặc trung lực đẩy mang dấu+¿
 Hệ bền vững khi Emin :
1. (dE/dr)r=ro=0 và (đạo hàm cấp 2 >0) (2)
 Giải hệ pt (1)(2) : m>n => khi tạo liên kết E min lực đẩy tác dụng
trong khoảng cách nhỏ so với lực hút
 Giá trị Emin : năng lượng liên kết
 VL có NLLK lớn độ bền cao , T nóng chảy cao
 Lực liên kết hình thành hợp lực hút >= hợp lực đẩy
13. Liên kết ion
 Bằng lực hút tĩnh điện
 Mức độ phụ thuộc ( I và F)
 Đặc điểm
 Không có lk ion 100% do không nt nào hoàn toàn hút
e
 Thường được nguyên tố có nhiều e hóa trị với ít e
hòa trị ( kim loại với phi kim)
 LK ion càng bền vững khi các nt càng chứa ít e
 Lk không định hướng
14. Liên kết cộng hóa trị
 NT có độ âm điện tương tự
 Đặc điểm
 Không có lk cht 100% => lực hút làm lệch góc lk
 Góc : 60,72,90,120
 NL liên kết có giá trị tương đương liên kết ion
 Có tính định hướng
 Có thể xảy ra với các NT cùng loại và khác loại
15. Liên kết kim loại
 Gồm ion dương và đám mây e bao quanh -> cân bằng về mọi
phía đối với ion
 Với tinh thể KL , một phần rất nhỏ các e đóng vai trò liên kết ;
phần lớn còn lại không định vị , mà chuyển động tương đối tự do
trong không gian tinh thể , tạo “mây e”
16. Liên kết Van der waals
 Liên kết phân tử
 Sinh ra do sự tương tác e ngoài cùng của NT, trên những khoảng
cách lớn khi các mây e chưa tiếp xúc nhau
 Nl liên kết không lớn
17. Liên kết hydro
 Trong chất rắn có nhóm liên kết NH ,OH ,PH,... khả năng cao là
liên kết hidro
 Biểu diễn “...” A ( nhận e) D: cho e D-H ...A
 Bền hơn liên kết val der waals và nhỏ hơn cộng hóa trị
18. Thuyết liên kết hóa trị VB
 Coi sự xen phủ các đám mây e của NT (AO) theo những hướng
xác định
 Khi tham gia lk các hạt nhân nguyên tử tiến gần nhau -> các e
vẫn chuyển động nhưng xen phủ -> tăng mật độ ở vùng xen phủ
 Phân bố ưu tiên theo phương xen phủ lẫn nhau giữa các AO lớn
nhất
 Xen phủ làm biến dạng e của NT ban đầu
 Xen phủ mạnh LK bền => có phương lk ưu tiên => LK CHT có
tính định hướng
 Liên kết s :
1. Hình thành khi các AO xen phủ dọc theo trục nối giữa
2 hạt nhân
2. Có trục đối xứng và độ xen phủ nên rất bền
3. Pt có 1 lk thì là lk s
4. Hình thành từ các xen phủ s-s , s-p,s-d,p-p,p-d
 Liên kết p :
1. Ao xen phủ theo 2 phía và vuông góc với trục nối
2. Tạo mặt đối xứng với trục lk , kém bền
3. Xen phủ p-p , p-d ,d-d
 Liên kết d :
1. Xen phủ 2 AO d nằm trong các mặt song song
2. Ít gặp hơn 2 lk trên
19. Thuyết quỹ đạo phân tử MO
 Để tìm hàm sóng một cách gần đúng thường dùng phương pháp
tổ hợp tuyến tính
 ψ=∑ C i ψi C i :hệ số , chỉ phần đóng góp của e thứ i
 Giải thu được nghiệm tương ứng 2 mức NL:
 Thứ nhất : mức cao hơn NL các NT thành phần : mức phản LK
yplk ( mức nl ko tạo lk)
 Thứ hai : mức thấp hơn NL các NT thành phần : mức LK ylk
 Giữ 2 vùng là vùng cấm (Eg) : không e nào có mức NLt trong đây
20. Sự tạo thành các vùng năng lượng trong tinh thể chất rắn
 Sự tương tác NL của e là chung cho tất cả trạng thái tập hợp của
vật chất
 Các CR có khoảng cách tương tác gần
 Các CR tinh thể lý tưởng có khoảng cách tương tác được gọi là
cố định các NT
 Khoảng cách đủ xa : NT độc lập nhau
 Các NT càng xích lại gần nhau  các e càng bị kích thích bởi các
e/HN của các NT lân cận  mỗi TTĐT trong NT riêng biệt bị phân
tách thành một loạt các trạng thái điện tử nằm sát nhau: hình
thành vùng năng lượng điện tử
 Cấu trúc vùng năng lượng trong cr
 Sự mở rộng vùng NL phụ thuộc vào khoảng cách giữa các
NT : bắt đầu từ e ngoài cùng
 Trong mỗi vùng , các mức nl vẫn gián đoạn nhưng khoảng
cách các mức kế rất nhỏ
 Giữa các vùng kề tồn tại những khe NL ( vùng cấm ) .
thường e không được phép chiếm lĩnh
 Số các trạng thái các năng lượng e trong vùng bằng tổng
các trạng thái do n NT đóng góp
 Khi xếp tất cả các e vào các mức năng lượng sẽ xuất hiện
những vùng còn trống và những vùng chỉ bị lấp đầy một
phần
 Vùng hóa trị : chứa điện tử có nl cao nhất (điện tử hóa trị)
 Vùng dẫn : vùng có NL cao hơn kề trên nó
 ở 0K có 3 kiểu vùng:
1. vùng điển hình KL: vùng hóa trị chỉ mới bị lấp đầy một
phần. NL ứng với mức cao nhất: NL Fermi EF
2. vùng hóa trị bị lấp đầy và phủ lên cả vùng dẫn
3. tất cả trạng thái trong vùng hóa trị e đều bị chiếm.giữ
2 vùng còn trống : khe năng lượng . đối với vật liệu
cách điện : khe rộng , các bán dẫn : khe hẹp. NL fermi
nằm gần chính giữa các khe
 Chất dẫn: Vùng dẫn và liên kết chồng lấp (Eg= 0)
 Điện môi : Eg > 2eV
 Bán dẫn : Eg < 2 eV

You might also like