You are on page 1of 7

Tóm tắt Hàm biến số phức

1 Chương 1
1.1 Căn bậc n của số phức
Số phức có dạng:

z = a + ib

Trong mặt phẳng Oxy, z được biểu diễn thành 1 điểm có toạ độ z(x = a, y = b)
~ Oz):
φ = (Ox, ~ argument của z.
Argument φ của z thoả điều kiện −π < φ < π hoặc 0 ≤ π ≤ 2π, gọi là argument
chính của z, kí hiệu mà argz

• Dạng mũ:

z = reiφ

Công thức Euler: eiφ = cos φ + i sin φ


Công thức Moivre: (cos φ + i sin φ)n = cos nφ + i sin nφ

• Dạng lượng giác

z = r(cos φ + i sin φ)
r =| z |, φ ∈ Argz

• Căn bậc n của số phức

i(φ + k2π)
√ √
n
z = nr·e n
r =| z |, φ ∈ Argz

1.2 Điều kiện Cauchy -Rieman


Điều kiện C-R dùng để xét tính khả vi của hàm gỉải tích.
Hàm số f (z) được gọi là giải tích tại z0 ∈ D nếu tồn tại  > 0 sao cho f (z) có đạo
hàm tại mọi điểm z thuộc đường tròn B(z0 , )
Điều kiện C-R:

1
Tóm tắt Hàm biến số phức

Cho hàm số w = u(x, y) + iv(x, y)


f (z) khả vi z(x, y)

u0 = v0y
x

u0 y = −v 0 x

Nếu hàm số f (z) = u(x, y) + iv(x, y) gỉải tích trên miền D (thoả mãn điều kiện C-R)
thì u và v là những hàm điều hoà trong miền D ⇒ u, v là nghiệm của hàm Laplace trên
D

∂ 2u ∂ 2v
+ =0
∂x2 ∂ 2 y

2 Chương 2
2.1 Tích phân đường:
Cho f (z) = u(x, y) + iv(x, y), z = x + iy

ˆ ˆ ˆ
f (z)dz = (udx − vdy) + i vdx + udy
γ γ γ

2.1.1 Công thức Green

ˆ ¨  
∂Q ∂P
P dx + Qdy = − dxdy
γ Dγ ∂x ∂y

2.1.2 Định lí tích phân Cauchy cho miền đơn liên

Nếu f (z) giải tích trong miền D

• Với γ ⊂ D, γ không là đường cong kín:

ˆ ˆ b
f (z)dz = f (z)dz
γ a

• Với γ ⊂ D, γ là đường cong kín:

ˆ
f (z)dz = 0
γ

2
Tóm tắt Hàm biến số phức

• Với γ là biên của D

ˆ
f (z)dz = 0
γ

2.1.3 Định lí tích phân Cauchy cho miền đơn liên

Nếu f (z) giải tích trong miền đa liên D và C0 = C1 + C2 + ... + Cn


˛ n ˛
X
f (z)dz = f (z) dz
C0 k=1 Ck

2.1.4 Công thức tích phân Cauchy

˛
f (z)
dz = 2πif (z)
C z−a

• Đạo hàm cấp cao

ˆ
f (z) 2πi n
n+1
dz = f (z)
C (z − a) n!

3 Chương 3
3.1 Chuỗi Taylor-MacLaurin
Nếu f (z) giải tích trong hình tròn | z−a |< R thì với mọi z thuộc hình tròn | z−a |< R
thì hàm f (z) được khai triển thành hàm Taylor tại a, có dạng:

X
f (z) = cn (z − a)n
n=0

= c0 + c1 (z − a) + c2 (z − a)2 + c3 (z − a)3 + ... + cn (z − a)n


˛
f (n) (a) 1 f (z)
Với hệ số của cn = = với γ là đường tròn | z − a |= ρ, ρ <
n! 2πi γ (z − a)n+1
cn 1
R = lim hoặc R = lim
n→∞ cn+1 n→∞ (cn )1/n

• Khi a = 0, thì chuỗi Taylor thành chuỗi MacLaurin

3
Tóm tắt Hàm biến số phức

3.1.1 1 số chuỗi MacLaurin thường gặp



X 1 n 1 1
1. e =z
z = 1 + z + z 2 + ... z n + ... , ∀ | z |< ∞
n=0
n! 2! n!

X (−1)n 1 2 (−1)n 2n
2. cos z = z 2n = 1 − z + ... z + ... , ∀ | z |< ∞
n=0
(2n)! 2! (2n)!

X (−1)n 2n+1 1 3 (−1)n 2n+1
3. sin z = z = 1 − z + ... z + ... , ∀ | z |< ∞
n=0
(2n + 1)! 3! (2n + 1)!

X (−1)n n+1 1 2 (−1)n n+1
4. ln(1 + z) = z = z − z + ... z + ... , ∀ | z |< 1
n=0
(n + 1) 2 n+1

X
5. 1
1−z
= z n = 1 + z + z 2 + ... + z n + ... , ∀ | z |< 1
n=0

3.2 Chuỗi Laurent


Dạng:


X −1
X ∞
X
n n
cn (z − z0 ) = cn (z − z0 ) + cn (z − z0 )n ; z0 ; cn ∈ C
n=−∞ n=−∞ n=0

Với:
−1
X
cn (z − z0 )n : phần chính
−∞
X∞
cn (z − z0 )n : phần đều
n=0

• Nếu pc có miền hội tụ | z − z0 |> r và phần đều có miền hội tụ | z − z0 |< R thì
chuỗi có miền hội tụ là r <| z − z0 |< R

• Nếu phần chính bằng 0 thì chuỗi Laurent thành chuỗi Talor.

Định lí
Nếu hàm f (z) giải tích trên hình vành khăn 0 < r <| z − z0 |< R ≤ ∞ với mọi z
thuộc hình vành khăn, f (z) khai triển được thành chuỗi Laurent.


X
f (z) = cn (z − z0 )n
n=−∞

f (n) (z0 ) 1 ¸ f (t)


Với cn = = Cρ
n! 2πi (z − z0 )n+1

4
Tóm tắt Hàm biến số phức

3.3 Các loại điểm bất thường cô lập


3.3.1 Không điểm

• Nếu lim f (z) = 0 thì z0 là không điểm của hàm f (z)


z→z0

f (z)
• Nếu lim = a; a 6= 0; a 6= ∞ thì z0 là không điểm cấp m của hàm f (z)
z→z0 (z − z0 )m

3.3.2 Cực điểm

• Nếu lim f (z) = ∞ thì z0 là cực điểm của hàm f (z)


z→z0

• Nếu lim f (z)(z − z0 )m = a; a 6= 0 thì z0 là không điểm cấp m của hàm f (z) ⇔
z→z0

X
f (z) = cn (z − z0 )n , c−m 6= 0
n=−m

• Nếu không tồn tại lim thì z0 là điểm bất thường cốt yếu của f (z) f (z) ⇔ f (z) =
z→z0

X
cn (z − z0 )n , vô số cn 6= 0
n=−∞

3.3.3 ĐBTCL tại vô cùng

Đặt z = 1/t thì f (z) = f (1/t) = F (t). Hàm F (t) giải tích trong miền 0 <| t |< 1/R = r
nên có khai triển Laurent.

1
X ∞
X
−n
F (t) = c−n t + cn tn
n=−∞ n=0

1
Thay t = khi đó F (t) thành f (z). Vậy khai triển hàm Laurent của hàm f (z) tại
z
ĐBTCL tại ∞

1
X ∞
X
f (t) = n
c−n z + cn z −n
n=−∞ n=0

5
Tóm tắt Hàm biến số phức

4 Chương 4
4.1 Định nghĩa thặng dư

˛
1
Res(f (z), a) = f (z)dz
2πi

4.2 Cách tính


X
f (z) = cn (z − a)n
n=−∞

Ta có:

˛

0, n 6= −1
(z − a)n dz =
2πi, n = −1

Vậy

Res(f (z), a) = c−1

Với c−1 là hệ số của (z − a)−1 trong khai triển Laurent của f (z) trong lân cận a.

• Nếu a là cực điểm cấp m của f (z) thì

1 dm−1
c−1 = lim m−1 ((z − a)m · f (z))
(m − 1)! z→a dz

• Nếu m = 1 thì

c−1 = lim ((z − a) · f (z))


z→a

h(z)
• Nếu a là cực điểm đơn m của hàm f (z) = với h(a) 6= 0, g(a) = 0, g 0 (a) 6= 0 thì
g(z)

h(a)
c−1 =
g 0 (a)

6
Tóm tắt Hàm biến số phức

• Nếu a = ∞ là ĐBTCL của f (z) thì

Res(f (z), a) = −c−1

Với c−1 là hệ số của z −1 trong khai triển Laurent của f (z) trong lân cận vô cùng.

4.3 Định lí thặng dư toàn phần


Dùng để tính tích phân
Nếu f (z) giải tích trên miền D trừ 1 số hữu hạn điểm a = a1 , a2 , ..an thì
˛ n
X
f (z)dz = 2πi Res(f (z), ak )
C k=1

Nếu f (z) giải tích trên toàn mặt phẳng phức trừ 1 số hữu hạn điểm a = a1 , a2 , ..an
thì

n
X
Res(f (z), ak ) + Res(f (z), ∞) = 0
k=1

You might also like