You are on page 1of 11

BÁO CÁO THỰC NGHIỆM

MÔN : THỰC TẬP ĐIỆN TỬ SỐ

BÀI 1:

1. Định nghĩa - Bảng chân lý


1.1. Yếu tố logic chứa 1 bít thông tin

Công tắc LS8 Đ Đèn LED Mức thế Ký hiệu trạng thái Ký hiệu toán học

“1” Sáng V = 4,91V H(High – cao) 1


“0” Tắt V = 0,127V L(Low – thấp) 0

- Định nghĩa về mức logic và yếu tố logic chứa 1 bít thông tin:
+ Mức logic là điện áp trên đầu vào và đầu ra của cổng tương ứng với logic “1” và logic “0”.

1.2. Các cổng logic

+ Khảo sát nguyên lý hoạt động của cổng đảo (Inverter)

Công tắc LS8 Lối vào A Lối ra C


1 1 0
0 0 1
Lối vào IC1/a bỏ lửng 1 0

- Định nghĩa về cổng đảo : Cổng đảo là cổng được thực hiện hàm phủ định trong đại số Boole:
- Viết công thức đại số logic cho cổng đảo: f = A
- Trường hợp lối vào bỏ lửng tương ứng với trạng thái của lối vào A=1

+ Khảo sát nguyên lý hoạt động của cổng không đảo với collector hở (O.C. Open collector)

Công tắc LS8 Lối vào A Lối ra C


1 1 1
0 0 0
Lối vào IC2/a bỏ lửng 1 1

- Định nghĩa về cổng không đảo: Cổng không đảo là cổng cách ly và nâng dòng cho tải
- Viết công thức đại số logic cho cổng không đảo: f = A
- Trường hợp lối vào bỏ lửng tương ứng với trạng thái của lối vào A=1

+ Khảo sát nguyên lý hoạt động của cổng “KHÔNG VÀ” có hai lối vào (2-Input NAND)
LS7 LS8 Lối vào A Lối vào B Lối ra C
1 1 1 1 0
1 0 1 0 1
0 1 0 1 1
0 0 0 0 1

- Định nghĩa về cổng NAND: là cổng dùng để thực hiện cùng một lúc 2 chức năng là AND và
NOT. Cổng NAND có 2 hay nhiều ngõ vào và 1 ngõ ra.
- Viết biểu thức logic cho cổng NAND: f = AB
- Nhận xét trường hợp lối ra khi một trong hai lối vào thấp (0) : cao (1)
=> kết luận cổng NAND làm việc theo kiểu “HOẶC ĐẢO” (NOR) với mức logic 0

+ Khảo sát nguyên lý hoạt động của cổng “NAND” có hai lối vào với lối ra collector hở (2-Input
open collector NAND)
LS7 LS8 Lối vào A Lối vào B Lối ra C
1 1 1 1 0
1 0 1 0 1
0 1 0 1 1
0 0 0 0 1

- So sánh kết quả trong D1-5 với bảng chân lý D1-4 của cổng NAND trong mục 4: giống nhau

+ Khảo sát nguyên lý hoạt động của cổng “HOẶC” có hai lối vào (2-Input OR)

LS7 LS8 Lối vào A Lối vào B Lối ra C


1 1 1 1 1
1 0 1 0 1
0 1 0 1 1
0 0 0 0 0

- Định nghĩa về cổng OR: Cổng OR là mạch điện thực hiện hàm cộng trong đại số chuyển mạch.
- Viết công thức đại số logic cho cổng OR: f = A + B hay f = A + B + C + D +...
- Nhận xét trường hợp lối ra khi một trong hai lối vào thấp (0): cao (1)
=> kết luận cổng OR không làm việc theo kiểu “VÀ” (AND) với mức logic 0

+ Khảo sát nguyên lý hoạt động của cổng “HOẶC – LOẠI TRỪ” có hai lối vào (2- Input XOR)
LS7 LS8 Lối vào A Lối vào B Lối ra C
1 1 1 1 0
1 0 1 0 1
0 1 0 1 1
0 0 0 0 0

- Định nghĩa về cổng XOR: là cổng khác dấu, tổng cộng modun 2.
- Viết biểu thức logic cho cổng XOR: f = A. B + A .B = AB
Lập bảng chân lý và viết biểu thức đại số logic cho:
- Cổng AND 2 lối vào.

Lối vào 1 Lối vào 2 Lối ra


1 1 1
0 1 0
1 0 0
0 0 0

- Cổng NAND 4 lối vào.

Lối vào 1 Lối vào 2 Lối vào 3 Lối vào 4 Lối ra


1 1 1 1 0
1 1 1 0 1
1 1 0 1 1
1 1 0 0 1
1 0 0 0 1
1 0 0 1 1
1 0 1 0 1
1 0 1 1 1
0 0 0 1 1
0 0 0 0 1
0 0 1 0 1
0 0 0 1 1
0 1 0 1 1
0 1 0 0 1
0 1 1 0 1
0 1 1 1 1

- Cổng OR với 3 lối vào.

Lối vào 1 Lối vào 2 Lối vào 3 Lối ra


1 1 1 1
1 1 0 1
1 0 0 1
1 0 1 1
0 0 0 0
0 0 1 1
0 1 1 1
0 1 0 1

2. Phân loại cổng Lôgic


+ Cổng AND loại Diode Logic (DL)
LS7 LS8 Lối vào A Lối vào B Lối ra C
1 1 1 1 1
1 0 1 0 0
0 1 0 1 0
0 0 0 0 0

- Giải thích nguyên tắc hoạt động của cổng AND loại DL :
+ Nếu đầu vào A và B ở mức 1 (5V) khi đó hai D1 và D2 được phân cực nghịch nên không có dòng
chạy qua hai diode này nên ở A.B sẽ có điện áp bằng điện áp 5V (Mức 1).
+ Nếu A ở mức 1 và B ở mức 0 lúc này D1 được phân cực nghịch và B được phân cực thuận nên
dòng từ điện trở qua D2 làm cho ở A.B ko có dòng điện ==> A.B = 0 (0V).
+ Tiếp tục nếu A mà ở 0V còn B ở mức 1 thì lúc này D1 được phân cực thuận và D2 được phân cực
nghịch, dòng điện sẽ từ điện trở qua D1 cũng làm cho A.B ko có dòng điện ==>A.B = 0 (0V).
+ Trườnghợp cuối cả hai đầu A và B đều ở mức 0 (0V) thì cả hai diode D1 và D2 đều phân cực thuận
nên dẫn dòng từ điện trở qua 2 diode làm cho đầu A.B ko có dòng điện ==> A.B = 0(0V).

+ Cổng NAND loại Resistor – Transistor Logic (RTL)


LS7 LS8 Lối vào A Lối vào B Lối ra C
1 1 1 1 0
1 0 1 0 1
0 1 0 1 1
0 0 0 0 1

- Giải thích nguyên tắc hoạt động của cổng NAND loại RTL :
- Phân tích ưu nhược điểm của sơ đồ.

+ Cổng NAND loại Diode – Transistor Logic (DTL)

LS7 LS8 Lối vào A Lối vào B Lối ra C


1 1 1 1 0
1 0 1 0 1
0 1 0 1 1
0 0 0 0 1
+ Cổng NAND loại Transistor – Transistor Logic (TTL)

LS7 LS8 Lối vào A Lối vào B Lối ra C


1 1 1 1 0
1 0 1 0 1
0 1 0 1 1
0 0 0 0 1

+ Cổng NAND collector hở

LS1 LS2 Lối vào A Lối vào B C (nối J1) C(không nối J1)
1 1 1 1 1 0
1 0 1 0 1 0
0 1 0 1 1 0
0 0 0 0 1 0
3. Cổng CMOS

DS1 DS2 Lối vào A Lối vào B Lối ra C


1 1 1 1 1
1 0 1 0 1
0 1 0 1 1
0 0 0 0 1

4. Bộ chuyển đổi mức TTL – CMOS & CMOS - TTL

Công tắc LS1 V(A) V(B) V(C-D) V(E) V(F)


1 4,58V 0,05V 12,05V 0,12V 0,11V
0 -1,2mV 12,03V 0,09V 4,53V 4,55
Trạng thái TTL CMOS CMOS TTL TTL

You might also like