You are on page 1of 338

LOGO

SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG

www.themegallery.com

GV Cao Cấp.
PGS.TS. Ngô Đại Nghiệp
ndnghiep@hcmus.edu.vn
LOGO

Giới Thiệu
Một số khái niệm cơ bản
vSinh vật: vật có sự sống
v“Sự sống là cái mà sinh vật có khi
đang sống”
vĐặc tính cơ bản của sinh vật:
§ được tạo bởi tế bào
§ có vật liệu di truyền
§ Có khả năng tiến hành các phản ứng sinh hóa
vSinh học là môn học nghiên cứu về sự
sống.
vCó nhiều nhánh khác nhau.

www.themegallery.com
Sinh học tế bào hay tế bào học
v Nghiên cứu: cấu trúc, chức năng
v Nhà sinh học tế bào nghiên cứu: cấu
trúc, chu kỳ sống, sự phân chia, các
chức năng, apoptosis.
vLý thuyết trung tâm của sinh học
phân tử, Crick 1958:
Thông tin di truyền được mang bởi
chuỗi DNA (RNA) qua các giai đoạn
sao chép và dịch mã, được chuyển
thành các trình tự acid amin của
protein”
www.themegallery.com
Học thuyết tế bào
v GSTVH, Schleiden (1838) tế bào là đơn vị sống cơ bản
của mọi cấu trúc thực vật.
v GS giải phẫu học, Schwan (1839) tế bào là đơn vị cấu
trúc của mọi sinh vật.
v Phát biểu của Schleiden được coi là học thuyết tế bào
(1939) đánh dấu sự ra đời của sinh học tế bào, kh
nghiên cứu tế bào như 1 đơn vị sinh học cơ bản.
v Đặc biệt chú trọng tới mối liên hệ cấu trúc- chức năng,
sự tăng trưởng và phát sinh hình thái ở mức tb. Mức
căn bản nhất của sự sống là mức tế bào.
v “Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản của
mọi sinh vật sống”.
www.themegallery.com
LOGO

CHƯƠNG I

THÀNH PHẦN HÓA HỌC


VÀ CÁC LOẠI LIÊN KẾT
Nội dung

1 Thành phần hóa học

2 Các loại liên kết

3 Các chất vô cơ

4 Các chất hữu cơ


Các chất có trong cơ thể sinh vật

vVô cơ
vHữu cơ
vNước
vVi lượng

Người ta xếp có 11 nguyên tố cơ bản để tạo


nên cơ thể sống xấp xỉ gần như 100%
trọng lượng cơ thể sinh vật C, H, O, N, S,
P, ngoài ra còn có Cl, Ca, Mg, K, Na.
Vô cơ
v Các chất vô cơ trong cơ thể có thể tồn tại
dạng nguyên chất, hợp chất, dạng liên kết.
v Chia hai nhóm:
§ Đa lượng
§ Vi lượng
§ VD: Các E oxi hóa khử có Fe (LK hữu cơ + vô cơ)
v Các chất vô cơ trong cơ thể sinh vật chiếm
2-5% chất khô, nhưng rất quan trọng.
v Chức năng:
§ Tham gia cấu trúc
§ Điều hòa
§ VD nếu tách Ca2+ trong sữa thì không có sự đông tụ
mạc dù nếu cho các loại enzyme đông tụ.
Các chất hữu cơ
vĐặc điểm chung là có cấu tạo phức tạp.
vChia thành các nhóm lớn:
§ Protid (đạm)
§ Glucid (đường bột)
§ Lipid (béo)
§ Enzyme (men)
§ Vitamin
§ Hormon
§ Kháng sinh- điều hòa
§ Acid nucleic
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Vai trò của nước
v Khi lượng nước giảm dần đến mức giới hạn từ 10-20%
dẫn đến suy nhược và tử vong (10-12%).
v Nước là dung môi hòa tan các chất dinh dưỡng
v Là môi trường xảy ra các phản ứng hóa học
v Vận chuyển các chất dinh dưỡng đi khắp cơ thể.
v Điều hòa thân nhiệt và giữa cho thân nhiệt ổn định.
v Qua sự trao đổi nước giúp đào thải các chất dư
thừa, độc ra môi trường bên ngoài.
v Nước có nhiệm vụ bảo vệ các mô, cơ quan cơ thể.
v Nước tham gia trực tiếp vào các phản ứng hóa học.
Liên kết yếu trong
môi trường lỏng

www.themegallery.com
Liên kết hydro của nước

www.themegallery.com
www.themegallery.com
Trạng Thái của Nước

www.themegallery.com
www.themegallery.com
Tương tác với chất tan (tĩnh điện)

www.themegallery.com
Tương tác với các chất khí

www.themegallery.com
Tương tác với các chất hữu cơ phân cực

www.themegallery.com
Tương tác với các chất lưỡng cực

www.themegallery.com
Tóm tắt

www.themegallery.com
Nước phân ly thành ion acid yếu, base yếu

Phân ly thành ion

www.themegallery.com
Nước phân ly thành ion

www.themegallery.com
pH của nước

www.themegallery.com
vAcid và base mạnh (Ví dụ HCl và
NaOH) phân ly hoàn toàn thành ion
trong nước.
v Bài tập:
Tính pH của dung dịch
1) 0,13 mM HCl
2) 0,1 M NaOH

www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Acid yếu

www.themegallery.com
pKa của acid yếu

www.themegallery.com
pKa của acid yếu

www.themegallery.com
Mối quan hệ giữa pH, pKa và nồng độ acid và base

www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Dung dịch đệm

www.themegallery.com
Một số dung dịch đệm
Thường dùng trong NC Sinh hóa

www.themegallery.com
Nước là chất phản ứng

www.themegallery.com
Tóm tắt

www.themegallery.com
www.themegallery.com
LOGO

PROTEIN

www.themegallery.com
Nội dung

1 Khái niệm chung

2 Acid amin

3 Peptide

4 Protein
1. Khái niệm chung
v Protein là hợp chất hữu cơ có ý nghĩa quan trọng bậc
nhất trong cơ thể sống
v Protein được tạo thành chủ yếu từ các amino acid nối với
nhau bằng liên kết peptide
v Cấu trúc của protein gồm bốn nguyên tố chính là C, H, O,
N với tỷ lệ C ≈ 50%, H ≈ 7%, O ≈ 23% và N ≈ 16%.
Ngoài ra còn gặp một số nguyên tố khác như S ≈0-3% và
P, Fe, Zn, Cu...
v Protein có những đặc tính:
§ Đa dạng về mặt cấu trúc
§ Tính đặc hiệu loài rất cao
§ Khả năng phản ứng lớn, vô cùng của các biến đổi hóa
lý học
§ Khả năng phản ứng với môi trường bên ngoài, tái lập
trạng thái ban đầu
§ Có hoạt tính sinh học cao, xúc tác sinh học, kháng thể,
hocmon…
2. Acid amin
2.1. Cấu tạo chung:
v Amino acid là chất hữu cơ chứa ít nhất một nhóm
carboxyl (COOH) và ít nhất một nhóm amine (NH2), trừ
proline chỉ có nhóm NH (thực chất là một imino acid)
v Trong phân tử amino acid đều có các nhóm COOH và
NH2 gắn với carbon ở vị trí α

R: từng acid amin có R


khác nhau

v Gồm 20 acid amin thường gặp trong cấu tạo protein.


Trong đó có 10 acid amin không thay thế
2. Acid amin
2.2. Phân loại:
vDựa vào cấu tạo hóa học, có thể chia thành các
nhóm lớn sau:
1. Acid amin mạch thẳng – monoamin-
monocacboxyl
2. Acid amin mạch thẳng – monoamin-dicacboxyl
3. Acid amin có lưu huỳnh (s)
4. Acid amin có vòng thơm
5. Acid amin có dị vòng
6. Acid amin diamin monocacboxylic
7. Các amid của acid amin
2. Acid amin
2.3. Tính chất của acid amin:
2.3.1. Tính chất chung:
vCác acid amin ở dạng tinh thể màu trắng, bền ở 20-250 C
vHòa tan trong nước với mức độ khác nhau. Ở dạng muối
chúng thường tan tốt hơn acid amin tự do.
2.3.2. Tính quang hoạt:
2. Acid amin
2.3.2. Tính quang hoạt:
2. Acid amin
2.3.3. Tính chất lưỡng tính:
v Acid amin có nhóm carboxyl -COOH nên có khả năng
nhường proton (H+) thể hiện tính acid, mặt khác có nhóm
amin- NH2 nên có khả năng nhận proton nên thể hiện
tính base. Vì vậy amino acid có tính chất lưỡng tính.
v Trong môi trường acid (thừa ion H+), sự phân ly nhóm
–COOH bị kìm hãm, acid amin ở dạng cation.

H+

Acid amin ở dạng cation


2. Acid amin
2.3.3. Tính chất lưỡng tính:
v Trong môi trường kiềm (thừa OH-), sự phân ly nhóm
–NH2 bị kìm hãm, acid amin ở dạng anion.

OH-

Acid amin ở dạng anion

v pI là điểm đẳng điện: acid amin sẽ trung hòa về điện tích,


chúng không dịch chuyển về 2 điện cực trong điện
trường. Mỗi acid amin có 1 giá trị pI khác nhau
2. Acid amin
2.3.4. Tác dụng với kim loại nặng:
v Acid amin có thể tác dụng với kim loại nặng (Pb, Hg,
Cu…) tạo muối nội phức.
2.3.5. Sự tạo thành ester:

2.3.6. Phản ứng đặc trưng của acid amin:


v Phản ứng với HNO2

v Phản ứng với formol:


2. Acid amin
2.3.6. Phản ứng đặc trưng của acid amin:
v Phản ứng với Ninhydrin:

Ninhydrin Diceto oxy hydrinden

v Dưới tác dụng của ninhydrin ở nhiệt độ cao, acid amin


tạo thành NH3, CO2 và aldehyde, mạch polypeptide ngắn
đi một carbon; đồng thời ninhydrin chuyển thành diceto
oxy hyndrinden. Diceto oxy hyndrinden, NH3 mới tạo
thành tiếp tục phản ứng với một phân tử ninhydrin khác
để tạo thành phức chất màu xanh tím
2. Acid amin
2.3.7. Phổ hấp thụ UV của 1 số acid amin có vòng thơm:
Hầu hết các acid amin khác
hấp thụ tia cực tím ở bước
sóng (λ) khoảng từ 220 - 280
nm. Ở bước sóng khoảng 280
nm, tryptophan hấp thụ ánh
sáng cực tím mạnh nhất, gấp
4 lần khả năng hấp thụ của
tyrosine . Tính chất này được
ứng dụng để định lượng dịch
protein
3. Peptide
v Peptide được hình thành từ ít nhất hai phân tử acid amin, trong
đó nhóm -amine của acid amin này kết hợp với nhóm -carboxyl
của acid amin kia bằng liên kết -CO-NH- (liên kết peptide) loại
đi 1 phn tử nước

v Tùy theo số lượng acid amin tham gia trong phản ứng
peptide: dipeptide (n=2), tripeptide (n=3), tetrapeptide
(n=4)…
4. Protein
v Protein được hình thành từ hàng chục đến hàng trăm
các gốc acid amin.
v Liên kết chủ yếu peptid –CO-NH- là liên kết chủ yếu.
Ngoài ra trong phân tử protein còn có các liên kết khác
như liên kết disulfide (S-S), liên kết hydro, ester…

Insulin là polypeptid tạo nên từ 51 acid amin


4. Protein
4.1. Cấu trúc protein:
v Cấu trúc bậc I:
- Thành phần và trình tự sắp xếp các acid amin trong
mạch polypeptid gọi là cấu trúc bậc I của protein.
- Liên kết trong cấu trúc bậc I là liên kết peptid giữa các
acid amin.
4.1. Cấu trúc protein:
v Cấu trúc bậc II:
- Các gốc acid amin có khả năng quay tự do quanh mối
liên kết của Cα, mạch polypeptid có khuynh hướng hình
thành cấu trúc xoắn. Gọi là xoắn α

- Ngoài ra còn có cấu trúc phiến gấp β, thường thấy ở


protein hình sợi.

- Trong phiến gấp β liên kết hydro nối giữa nhóm –CO
và –NH- của 2 mạch polypeptid kề nhau, hướng vuông
góc với trục xoắn còn trong xoắn α liên kết hydro song
song trục xoắn.
4. Protein
4.1. Cấu trúc protein:
v Cấu trúc bậc II

Cấu trúc xoắn α Phiến gấp β


4. Protein
4.1. Cấu trúc protein:
v Cấu trúc bậc III:
- Các xoắn α lại tự xoắn cuộn gập trong không gian, tạo
dạng hình cầu hay slipsoit – cấu trúc bậc III
- Hình thành do các liên kết thứ cấp giữa các gốc trong
mạch polypeptid . Liên kết S-S, Van-der-Van, ester, liên
kết tĩnh điện…
4. Protein
4.1. Cấu trúc protein:
v Cấu trúc bậc IV:
- Cấu trúc tổ hợp lại của hai hay nhiều tiểu đơn vị
(polypeptid) cấu trúc bậc III tạo thành.
- Hình thành và ổn định nhờ các lực tương tác các nhóm
bên phân bố trên bề mặt các tiểu đơn vị. Liên kết hydro,
liên kết kị nước hoặc các liên kết mạnh hơn
nhờ các liên kết như lk ester, lk disulfide...
4.2. Tính chất protein:
v Tính tan của protein: phụ thuộc vào cấu tạo hóa học của phân
tử protein, các nhóm kị nước (gốc Alkyl) và ưa nước (-
COOH-, -CO-NH, NH 2 ,OH…), dung môi hòa tan, pH
dung dịch…
v Tính chất quang học: dung dịch protein có tính chất khuếch
tán ánh sáng và khúc xạ ánh sáng. Ngoài ra còn có khả năng
hấp thụ các tia trong vùng tử ngoại, đặc biệt đối với các acid
amin vòng như phenylalanin, tyrosin, tryptophan.
v Một số phản ứng màu đặc trưng:
v Phản ứng biurê: Khi cho kiềm và sulphate đồng và dung dịch protein sẽ
tạo sản phẩm màu xanh tím hoặc tím đỏ. Phản ứng này, chứng minh sự
tồn tại của liên kết peptide (-CO-NH-) trong phân tử protein.
v Phản ứng xanthoprotein: Dưới tác dụng của acid nitric đặc một số
protein cho sản phẩm màu vàng. Phản ứng đặc trưng cho những protein
có chứa các aminoacid có nhân benzol (tyrosine, phenylalanine,
tryptophan).
4. Protein
4.2. Tính chất sinh học:
§ Chức năng tạo hình
§ Chức năng xúc tác
§ Chức năng bảo vệ
§ Chức năng vận chuyển
§ Chức năng vận động.
§ Chức năng dự trữ và dinh dưỡng
4.3. Phân loại: theo thành phần hóa học
v Protein đơn giản: trong thành phần chỉ có các acid amin
§ Albumin
§ Globulin
§ Prolamin
§ Glutelin
§ Protamin
v Protein phức tạp: ngoài acid amin, trong thànhphần còn có glucid,
lipid, acid nucleic, kim loại…gọi là nhóm ngoại.
§ Nucleoprotein
§ Mucoprotein
§ Lipoprotein
§ Photphoprotein
§ Metaloprotein
§ Chromoprotein
Glucid
(Carbohydrate)

www.themegallery.com
Contents Click to edit text styles
Edit your company slogan

1. Khái niệm chung

2. Monosaccharid

3. Oligosaccharid

4. Polysaccharid
1. Khái niệm chung
1.1. Định nghĩa
vGlucid hay saccharide là những hợp
chất polyhydroxyl có chứa nhóm
aldehit hoặc cetan (các
monosaccharide ) hoặc tạo thành
những nhóm như thế khi thuỷ phân
polysacharid
vGlucid được cấu tạo từ các nguyên tố
C, H, O có công thức chung là
(Cm)(H2O)n thông thường n=m  3.
Trong đó, hydrogen và Oxygen luôn
có tỉ lệ 2:1 như trong phân tử nước.
Vì vậy glucid cũng có tên gọi là
carbohydrate.
1. Khái niệm chung

1.2. Hàm lượng


vGlucid là nhóm hợp chất hữu cơ
quan trọng, là thành phần cấu tạo
thiết yếu của tất cả sinh vật.
vGlucid trong thực vật chiếm tỉ lệ khá
cao 89-90% thay đổi tuỳ theo loài,
giai đoạn sinh trưởng... Trong động
vật, lượng glucid thấp hơn, không
vượt quá 2%
1. Khái niệm chung
1.3. Chức năng
v Làm nhiên liệu cung cấp tới 60% năng
lượng cho cơ thể sống.
v Tham gia vào thành phần tế bào, mô, các
quá trình tạo hình, làm bộ khung cấu trúc
và vỏ bảo vệ. Thường thấy ở vách tế bào vi
khuẩn và thực vật cũng như mô liên kết và
vỏ bảo vệ ở động vật.
v Đối với thực vật , glucid là những sản
phẩm trung gian quan trọng của các quá
trình trao đổi chất như: quang hợp, đường
phân (glucose giải, glycolysis), chu trình
pentose, chu trình Krebs (tricarboxylic
acid (TCA), citric acid)
1. Khái niệm chung

1.3. Chức năng


v Glucid là những chất dự trữ có ý nghĩa kinh
tế như: glucose, fructose (trong qủa),
saccharose (trong mía, củ cải đường), tinh
bột (trong hạt, củ). Đó là nguồn năng
lượng cần cho các hoạt động sống và các
quá trình tổng hợp chất hữu cơ khác.
v Liên kết với protein và lipit màng tạo các
phức hợp glucoprotein, glucolipit. Đóng vai
trò làm phương tiện vận chuyển tín hiệu
giữa các tế bào.
1. Khái niệm chung

1.4. Phân loại

Phân loại

Monosaccharid Polysaccharid

Oligosaccharid
2. Monosaccharide - monose

2.1. Định nghĩa và cấu tạo CHO


-2H Glyceraldehyd
v Monosacharid là đường CH2OH
CHOH

đơn, về mặt cấu tạo CHOH


CH2OH
Monosacharid là dẫn CH2OH CH2OH
xuất aldehyd hay cetone Dihydroxy-
C O
-2H aceton
của một rượu đa chức CH2OH
(polyol).
2. Monosaccharide - monose

§ Monosaccharid có cấu tạo aldehyd gọi là Aldose, còn


Monosaccharid có cấu tạo cetone thì gọi là Cetose.
§ Công thức tổng quát:
§ Aldose Cetose
2. Monosaccharide - monose

v Phụ thuộc vào số C trong phân tử mà gọi tên


các Monosaccharid tương ứng:
§ (triose có 3 C), Tetrose (có 4 C), Pentose (có 5 C),
Hexose (có 6 C). Mỗi nhóm trên đều có 2 nhóm đường
đơn với tên gọi tương ứng : Aldotetrose và cetotetrose;
aldopentose và cetopentose. . .
§ Vị trí C trong Monosaccharid được đánh theo nguyên
tắc: đánh số từ 1 phía đầu nguyên tử C nào gần với
nhóm Cacbonyl hay ceto nhất) để C của nhóm này
mang số thứ tự nhỏ nhất.
2. Monosaccharide - monose

2.2. Các dạng cấu tạo monosaccharid


§ Dạng mạch thẳng: gồm 2 dạng Aldose và Cetose
§ Ngoài dihydroxy-acetone, tất cả monosaccharide đều
chứa ít nhất 1 C bất đối xứng. Ký hiệu C*
§ Tồn tại ở các dạng đồng phân quang học khác nhau. Số
đồng phân được tính bằng 2n (n là số C*)
§ Đồng phân có nhóm OH phía phải C* gọi D, bên trái gọi L,
trên trục thẳng đứng.
§ Sự có mặt của các nguyên tử C* làm cho phân tử đường
có khả năng quay mặt phẳng ánh sáng phân cực sang
phải (+) hoặc sang trái (-)
2. Monosaccharide - monose

2.2. Các dạng cấu tạo monosaccharid


§ Dạng vòng:
§ Trong tự nhiên, đặc biệt ở dạng dịch lỏng, đường đơn
thường ở dạng mạch vòng có cấu trúc vòng 5 cạnh
(furanose) hay 6 cạnh (pyranose) được tạo bởi liên kết O
của nhóm OH với nhóm cacbonyl trong cùng phân tử tạo
hemiacetal hoặc hemicetal.
2. Monosaccharide - monose

2.2. Các dạng cấu tạo monosaccharid


2. Monosaccharide - monose

2.2. Các dạng cấu tạo monosaccharid


2. Monosaccharide - monose

2.2. Các dạng cấu tạo monosaccharid

O H O H
C C
H – C – OH HO – C – H
HO – C – H H – C – OH
H – C – OH HO – C – H
H – C – OH HO – C – H
CH2OH CH2OH
D-glucose L-glucose
2. Monosaccharide - monose

2.3. Tính chất:


v Do có nhiều nhóm OH nên hầu như mọi
monosaccharide đều dễ tan trong nước,
không tan trong dung môi hữu cơ.
v Thu được dạng tinh thể khi cô đặc dung dịch
monosaccharide, phần lớn có vị ngọt.
v Do có chứa nhóm CHO; C=O; -OH nên
monosaccharide có tính khử mạnh, là tính
chất đặc trưng của nhóm này
2.3.1. Tác dụng của chất oxy hoá:
v Dễ bị oxy hoá, tuỳ thuộc vào điều kiện và chất
oxy hoá sẽ tạo ra nhiều phản ứng khác nhau.
2. Monosaccharide - monose

2.3.1. Tác dụng của chất oxy hoá:


v Khi dùng tác nhân có khả năng oxy hoá vừa
phải như dung dịch Cl, Br hay I trong môi
trường kiềm hay oxy hoá nhẹ trong môi
trường acid. Nhóm CHO của glucid dạng
aldose sẽ bị oxy hoá thành -COOH tao ra các
acid andonic. Ngược lại, các Cetose bền vững
trong điều kiện trên.
v Với tác nhân mạnh hơn như HNO3 thì cả 2
nhóm CHO và OH bậc 1 của aldose đều bị oxy
hoá thành COOH (acid dicarboxylic) gọi là
acid aldaric.
2. Monosaccharide - monose

2.3.1. Tác dụng của chất oxy hoá:


v Nếu bảo vệ nhóm CHO ở dạng thẳng hay
OH-hemiacetal ở dạng vòng bằng cách methyl
hoá hay acetyl hoá trước khi oxy hoá thì ta sẽ
nhận được acid uronic vì oxy hoá chỉ xảy ra ở
nhóm rượu bậc 1 (CH2OH) các acid uronic có
vai trò sinh học quan trọng.
2. Monosaccharide - monose

2.3.2. Tác dụng của chất khử:


v Khi khử monosaccharide sẽ tạo thành polyol
(rượu đa chức) tương ứng hay còn gọi là
alditol. Khi đó nhóm CHO; C=O chuyển thành
nhóm rượu (-OH).

Hg + Na
v Glucose rượu Socbitol
+2H
2. Monosaccharide - monose

2.3.3. Tạo ester:


v Nhóm alkan bậc 1 OH glucosid của
monosaccharide tham gia phản ứng với acid
tạo ester, trong đó quan trọng nhất là phản
ứng tạo thành ester photphat của
monosaccharide. Chúng là những sản phẩm
trung gian quan trọng của nhiều quá trình
trao đổi chất, quang hợp, hô hấp, tổng hợp
tinh bột, glucose như :
§ D-glyceraldehyde-3photphate.
§ D-glucose-1photphat.
§ D-fructose-1,6bisphotphate.
2. Monosaccharide - monose
2.3.4. Sự tạo glucosid:
v Nhóm OH hemiacetal tự do (OH ở C1 đối với
aldose, OH ở C2 đối với cetose) dễ dàng tham
gia phản ứng với rượu tạo thành ete tương
ứng gọi là glucoside.
v Trong thực tế, các phản ứng đường đều có
khả năng thông qua một số kiểu liên kết
glucoside (O-glucoside; S-glucoside; N-
glucoside; và C-glucoside). Liên kết qua
nguyên tử O, S, N và C tạo ra các chất có hoạt
tính sinh học khác nhau. Điển hình nhất là các
phân tử glucose nối với nhau bằng liên kết
glucosid tạo thành polysac như tinh bột,
glucogen và cellulose.
2. Monosaccharide - monose

2.3.5. Tác dụng với acid tạo furfural:


v Dưới tác dụng của acid đậm đặc, các
aldopentose tạo thành furfural và aldohexose
biến thành hydroxymethylfurfural.
v Các sản phẩm này khi cho tác dụng với các
phenol cho màu đặc trưng như: α-naphthol
cho vòng màu tím (Molisch). Đây là phản ứng
để phân biệt đường với các chất khác. Nếu
đường 5C sẽ cho màu xanh cẩm thạch với
orcinol (Bial).
2. Monosaccharide - monose

2.4. Các monosaccharide tiêu biểu:


v Hexose (monose có 6C)
v D-glucose: là monosaccharide phổ biến ở thực
vật và động vật, nó là thành phần của nhiều
oligo và polysac quan trọng như tinh bột,
glucogen, cellulose là nguồn năng luợng chủ
yếu của cơ thể sinh vật.
v Glucose có nhóm OH hemiacetal tự do ở C1
nên có tính khử mạnh.
2. Monosaccharide - monose
2.4. Các monosaccharide tiêu biểu:
v Hexose (monose có 6C)
v D-glucose: 1
CHO

H C OH
2
HO C H D-glucose
3
H C OH (linear form)
4
H C OH
5
CH2OH
6

6 CH2OH 6 CH2OH
5 O 5 O
H H H OH
H H
4 H 1 4 H 1
OH OH
OH OH OH H
3 2 3 2
H OH H OH
-D-glucose -D-glucose
2. Monosaccharide - monose

2.4. Các monosaccharide tiêu biểu:


v Hexose (monose có 6C)
v D-fructose: (đường trái cây) là loại đường
cetose, fructose tham gia trong thành phần của
saccharose, polyfructosid trong thực vật như
inulin. Fructose thường tồn tại ở dạng puranose.
Dễ dàng lên men bởi nấm men. Fructose có độ
ngọt cao hơn glucose và saccharose (có nhiều
trong mật ong).
v Fructose cũng là đường khử vì có OH hemiacetal
tự do ở C2
2. Monosaccharide - monose

2.4. Các monosaccharid tiêu biểu:


v Hexose (monose có 6C)
v D-fructose:
1
CH2OH

2C O

HO C H
1 CH2OH
3 HOH2C 6 O
H C OH
4 5 H HO 2

H C OH H 4 3 OH
5
OH H
6
CH2OH

D-fructose (linear) -D-fructofuranose


2. Monosaccharide - monose
2.4. Các monosaccharid tiêu biểu:
v Hexose (monose có 6C)
v D-galactose là một aldose
thường ở dạng pyranose.
Galactose tham gia trong thành
phần của lactose, galactan thực
vật, melibiose, rafinose, agar . .
dẫn xuất acid galacturonic là
thành phần của pectin. Chỉ một
số nấm men đặc biệt lên men
được galactose.
v Galactose có nhóm OH
hemiacetal ở C1 tự do nên cũng
có tính khử.
2. Monosaccharide - monose

2.4. Các monosaccharide


tiêu biểu:
v Hexose (monose có 6C)
v D-Manose: ít gặp ở trạng
thái tự do. Có trong thành
phần của hemicellulose,
các chất nhầy, chủ yếu ở
dạng polysaccharide cao
phân tử (các mannan)
glucosid . . Manose cũng
dễ lên men bởi các nấm
men và cũng là một đường
khử.
2. Monosaccharide - monose

2.4. Các monosaccharide tiêu


biểu:
v Pentose (monose có 5C)
v D-Ribose: là đường pentose
tiêu biểu, tham gia trong
thành phần của acid nucleic,
vitamin, coenzym (NaOH2),
ít tồn tại trong dạng tự do..
Dẫn xuất D-2 deoxyribose
tham gia cấu tạo DNA. D-
ribose là một aldose dạng
puranose.
2. Monosaccharide - monose

2.4. Các monosaccharide


tiêu biểu:
v Pentose (monose có 5C)
v L-Arabinose: là đường có
5 cacbon loại aldose,
thường gặp trong thành
phần của hemicellulose,
chất nhầy, pentosal
glucosid . . . không bị lên
men bởi nấm men, trong
thực vật thường ở dạng L.
L-arabinose là 1 đường
khử.
2. Monosaccharide - monose

2.4. Các monosaccharid tiêu


biểu:
v Pentose (monose có 5C)
v D-Xylose: tồn tại ít ở dạng tự
do, đôi khi gọi là đường gỗ,
nó có trong thành phần
glucosid, polysaccharide
như: xylan, pentosan, trong
rơm rạ, gỗ, cám . . . khi thuỷ
phân bằng acid có thể thu
được D-xylose. Nấm men
không lên men được xylose.
3. Oligosaccharide

v Oligosaccharide được tạo thành từ một vài (2-


10) gốc monosaccharide liên kết nhau bằng
liên kết O-glucosid, còn giữ được một số tính
chất của monosaccharide như có vị ngọt, tan
được trong nước, dễ kết dính . . . tuỳ thuộc
vào số phân tử monosaccharide có trong
phân tử oligosaccharide mà chia chúng thành
disaccharide, trisaccharide, tetrasaccharide. . .
trong thực vật phổ biến nhất là disaccharide
như maltose, saccharose ở động vật là lactose.
3. Oligosaccharide
3.1. Disaccharide
v Là oligosaccharide đơn giản nhất do 2
monosaccharide liên kết nhau qua liên kết O_
glucosid, các gốc monosaccharide trong phân
tử disaccharide có thể giống hoặc khác nhau.
v Disaccharide được tạo ra từ sự liên kết giữa 2
nhóm OH_hemiaxetal của 2 monosaccharide
thì tạo thành một disaccharide không khử
(không còn OH-hemiaxetal tự do vd:
saccharose)
v Liên kết giữa một nhóm OH-hemiaxetal của
một monosaccharide này với một nhóm OH
khác (không phải là hemiaxetal) của một
monosaccharide khác sẽ tạo thành
disaccharide khử (do còn OH-hemiaxetal tự
do) vd: maltose, lactose.
3. Oligosaccharide
v Các disaccharide quan trọng
v Saccharose: là một disaccharide phổ biến trong tự
nhiên, được cấu tạo từ α_ D-glucose và β_ D-
fructose kết hợp với nhau bằng liên kết 1,2 giữa 2
nhóm OH_hemiaxetal nên không còn tính khử nữa.
v Công thức nguyên C12H22O11.
v Saccharose có nhiều trong thực vật, đặc biệt có
nhiều trong củ cải đường 10 – 20%, trong nước mía
từ 14 – 25%.
v Saccharose hoà tan tốt trong nước, dễ bị thuỷ phân.
v Dưới tác dụng của enzym (Invertase) hoặc acid.
Saccharose bị thuỷ phân tạo glucose và fructose.
Hỗn hợp monosac này có độ quay cực trái (fructose -
92,40 và glucose +52.50 trong khi sac +660) nên còn
gọi là đường nghịch đảo.
3. Oligosaccharide
v Các disaccharide quan trọng
v Saccharose
3. Oligosaccharide

v Các disaccharide quan trọng


v Maltose (đường mạch nha) được cấu tạo từ 2
gốc α- D-glucose liên kết với nhau bằng liên kết
1-4 glucosid tức là liên kết glucosid tạo thành
giữa OH_hemiaxetal của 1 α-D-glucose với OH ở
C4 của gốc glucose thứ 2. Do đó Mantose vẫn
còn một nhóm OH_hemiaxetal nên vẫn giữ được
tính khử nhưng chỉ bằng một nửa của glucose.
v Maltose có trong mầm thóc, mầm đại mạch sinh
ra do amylase thuỷ phân tinh bột. Maltose bị
thuỷ phân thành 2 glucose khi sử dụng enzym
hay acid.
3.
Oligosaccharide
v Các disaccharide quan trọng
v Maltose

6 CH2OH 6 CH2OH

5 O 5 O
H H H H
H H
1 4 1
4 OH H OH H
OH O OH
3 2 3 2

H OH maltose H OH
3. Oligosaccharide

v Lactose: còn được gọi là đường sữa vì nó có


trong sữa từ 4-8%. Lactose được cấu tạo từ sự
kết hợp của 2 gốc α-D glucose và β-D-
galactose qua liên kết glucosid tạo thành giữa
OH_hemiaxetal của galactose với OH ở C4 của
glucose. Vì vậy, lactose vẫn còn tính khử (do
vẫn còn nhóm OH-hemiaxetal tự do)
v Gần dây các nhà khoa học đã phát hiện được
lactose trong hoa của Forsythiasuspensa
chiếm tới 25% chất khô.
v Dưới tác dụng của β_-galactosidase hay acid,
lactose bị thuỷ phân thành glucose và
galactose. Chỉ một số loài nấm men có enzym
trên mới sử dụng được lactose.
3. Oligosaccharide

v Lactose
3. Oligosaccharide

v Các disaccharide quan trọng


v Cellobiose là disaccharide có trong thực vật là
đơn vị cấu thành nên Cellulose, ít gặp ở dạng
tự do.
v Về cấu tạo, Cellobiose được cấu tạo từ 2 gốc
β-glucose qua liên kết 1-4 O-glucosid.
v Do còn một nhóm OH-hemiaxetal tự do nên
Cellobiose là một đường khử.
v Khi thuỷ phân cellulose bằng cellulase ta có
cellobiose, nếu tiếp tục thuỷ phân bằng
cellulobiase ta có 2 đơn vị β-glucose.
3. Oligosaccharide

v Cellobiose

6 CH2OH 6 CH
2OH
5 O
H H
5 O OH
H H
4
OH H 1 O 4
OH H 1

OH H H
3 2 3 2

H OH H OH
cellobiose
3. Oligosaccharide

v Các disaccharide quan trọng


v Trehalose là disaccharide có trong nấm, rêu
và một số thực vật khác nên còn gọi là đường
nấm.
v Trehalose là nguồn năng lượng của côn trùng
và cũng là carbohydrate dự trữ trong trứng
của ấu trùng.
v Về cấu tạo, Trehalose được tạo thành do 2
phân tử α-D glucose nối với nhau bằng liên kết
1-1 O-glucosid. Trehalose không còn OH-
hemiaxetal tự do nên mất tính khử.
3. Oligosaccharide

v Các disaccharide quan trọng


v Trehalose
3. Oligosaccharide
3.2. Trisaccharide
v Trisaccharide do 3 monosaccharide tạo nên.
Trisaccharide phổ biến nhất là rafinose có trong rỉ
đường, hạt bông và củ cải đường. Rafinose được cấu tạo
từ 3 monosaccharide là galactose, glucose và fructose.
v Các nhóm OH_hemiaxetal của chúng đều tham gia tạo
liên kết glucosid (1-6) giữa galactose và glucose và (1-
2) glucosid giữa glucose và fructose nên không còn tính
khử.
v Độ ngọt thấp và tan được trong nước. Khi thuỷ phân
bằng acid trong thời gian ngắn sẽ cho fructose và
melibiose, nếu thuỷ phân tiếp cho ra glucose và
galactose. Nếu dùng α_galactosidase cắt liên kết 1-6
thu được galactose và saccharose.
3. Oligosaccharide
3.2. Trisaccharide
v Trisaccharide: Rafinose
3. Oligosaccharide

3.3. Tetrasaccharide
v Là oligosaccharide có 4 gốc monosaccharide.
Tetrasaccharide tiêu biểu là stachiose được
cấu tạo từ 2 gốc galactose; một gốc glucose
và một gốc β_fructose.
v Stachiose cũng không còn tính khử vì mọi
nhóm OH_hemiaxetal đều tham gia tạo liên
kết glucosid.
v Stachiose phổ biến ở cây họ đậu và một số hạt
khác, tập trung ở hạt, củ, rễ
3. Oligosaccharide
3.3. Tetrasaccharide: stachiose
4. Polysaccharide
4.1. Định nghĩa
v Polysaccharide là những chất cao phân tử được tạo thành từ
vài chục cho đến hàng nghìn gốc monosaccharide, liên kết
nhau bằng liên kết 1-4-O-glucosid, 1-6-O-glucosid đôi khi còn
liên kết 1-2 và 1-3 glucosid…
v Dựa vào cấu tạo của cấu tử thành phần chia: 2 loại.
§ Polysaccharide đồng thể (Homopolysaccharide) trong cấu tạo
chỉ có các monosaccharide cùng loại hay khác loại tạo nên,
nói cách khác là chỉ có glucid trong thành phần.
§ Polysaccharide dị thể (Heteropolysaccharide): trong thành
phần ngoài glucid còn có các phần phi glucid như các gốc
axid acetic, photphoric, sulfuric…và các nhóm khác.
4. Polysaccharide
4.2. Polysaccharide đồng thể (Homopolysaccharide)
v Tinh bột :
v Là polysaccharide quan trọng nhất, đóng vai trò
dự trữ chủ yếu của thực vật. Trong các hạt như
gạo, bắp, lúa mì.
v Tinh bột chiếm 70%. Tinh bột tích tụ trong tế bào
dưới dạng hạt, hình cầu, hình bầu dục hay hình đa
giác. Kích thước từ 0,02 – 0,12mm. Lớn nhất là
tinh bột khoai tây và nhỏ nhất là hạt tinh bột gạo.
Tế bào là một hỗn hợp gồm 2 cấu tử là amylose và
amylopectin khoảng 1:4, tuy nhiên tỉ lệ cũng thay
đổi tuỳ theo loại tinh bột. Vd : tinh bột nếp hầu
như chỉ toàn amylopectin còn ở một số hạt họ đậu
amylose lại chiếm 75%.
4. Polysaccharide
4.2. Polysaccharide đồng thể
(Homopolysaccharide)
v Tinh bột:
v Amylose: có cấu tạo mạch thẳng không phân
nhánh, gồm khoảng 200 đến 1000 gốc α D-
glucose nối với nhau qua liên kết α_1-4
glucosid. Tạo xoắn theo kiểu lò xo, mỗi vòng
xoắn có khoảng 6 đơn vị glucose. Amylose có
trọng lượng phân tử khoảng 20.000 đến
CH50.000
2OH Da. 2 AmyloseCH
6CH OH
tạo
2OH màu xanh
CH2OH đậm khi
CH2OHkết
O
hợp với
H H iod.
O 5 O H H O H H O H H H
H
H H H H H
OH H 1 4 OH H 1 OH H OH H OH H
O O O O OH
OH 2
3
H OH H OH H OH H OH H OH
amylose
4. Polysaccharide
4.2. Polysaccharide đồng thể
(Homopolysaccharide)
v Tinh bột:
v Amylose
4. Polysaccharide
4.2. Polysaccharide đồng thể
(Homopolysaccharide)
v Tinh bột:
v Amylopectin: là polysaccharide phân nhánh,
ngoài liên kết α (1-4) là chủ yếu còn một số
liên kết α (1-6). Cấu trúc phân tử amylopectin
gồm một mạch thẳng trung tâm do các α-D-
glucose liên kết nhau bằng liên kết 1-4-O-
glucosid. Từ mạch này phát ra các nhánh dài
chừng vài chục gốc glucose và chỗ phân
nhánh là liên kết 1-6-O-glucosid. Trọng lượng
phân tử lớn khoảng 500.000 đến 1 triệu Da,
chúng thường phân bố ở mặt ngoài tinh bột,
đun nóng sẽ làm thay đổi không thuận cấu
trúc phân tử amylopectin có độ nhớt cao.
4. Polysaccharide
4.2. Polysaccharide đồng thể
(Homopolysaccharide)
v Tinh bột:
v Amylopectin
CH2OH CH2OH
H O H H O H amylopectin
H H
OH H OH H 1
O
OH
O
H OH H OH

CH2OH CH2OH 6 CH2 CH2OH CH2OH


H O H H O H H 5 O H H O H H O H
H H H H H
OH H OH H OH H 1 4 OH H OH H
4 O O
O O OH
OH
3 2
H OH H OH H OH H OH H OH
4. Polysaccharide

4.2. Polysaccharide đồng thể (Homopolysaccharide)


v Cellulose:Là polysaccharide cấu trúc phổ biến trong
thực vật, thành phần chính của vách tế bào thực vật. Nó
là hợp chất hữu cơ có mặt nhiều nhất trong sinh quyển.
Cellulose chiếm 50% trong gỗ và trên 90% trong bông.
v Cellulose có cấu trúc mạch thẳng, dạng sợi cấu tạo từ
các gốc β_D-glucose, liên kết với nhau bằng liên kết
β_1-4 O-glucosid. Trong lượng phân tử của khoảng
50.000 đến 2.500.000 Da.

CH2OH 6CH OH CH2OH CH2OH CH2OH


2
O 5 O O H O H O OH
H H H
H H H H H
OH H 1 O 4 OH H 1 O OH H O OH H O OH H
OH H H H
H 2 H
3
H OH H OH H OH H OH H OH
cellulose
4. Polysaccharide
4.2. Polysaccharide đồng thể
(Homopolysaccharide)
v Cellulose:
v Phân tử cellulose chứa 1400 đến 1500 gốc
β_glucose, các chuỗi xếp song song tạo thành
sợi sơ cấp có đường kính 3,5 – 4nm. Các sơi sơ
cấp này lại liên kết nhau tạo thành vi sợi
(microfibril) có đường kính 20nm nhờ liên kết
hydro tạo thành giữa các nhóm OH tự do. Các
vi sợi này hợp lại thành từng bó sợi to hơn có
thể nhìn rõ dưới kính hiển vi quang học. Giữa
các vi sợi có những khoảng trống lớn chứa đấy
nước khi tế bào còn non, còn khi tế bào già thì
lấp đấy lignin và hemicellulose.
4. Polysaccharide
4.2. Polysaccharide đồng thể
(Homopolysaccharide)
v Cellulose
4. Polysaccharide
4.2. Polysaccharide đồng thể
(Homopolysaccharide)
Cellulose:
v Khi thuỷ phân bằng H2SO4 hay HCl đặc, nhiệt
độ cao, cellulose bị thuỷ phân thành
β_glucose, còn với điều kiện nhẹ nhàng hơn
thì chỉ tạo cellobiose.
v Người và động vật không thể tiêu hoá được
cellulose, tuy nhiên một số nghiên cứu cho
thấy cellulose có vai trò điều hoà hoạt động
của hệ tiêu hoá. Chống táo bón. . . Ở động vật
nhai lại, có thể tiêu hoá được cellulose do
trong ống tiêu hoá của chúng có chứa hệ vi
sinh vật tạo cellulase để thuỷ phân cellulose.
4. Polysaccharide
4.2. Polysaccharide đồng thể
(Homopolysaccharide)
v Cellulose
4. Polysaccharide
4.2. Polysaccharide đồng thể
(Homopolysaccharide)
Glycogen:
v Là polysaccharide dự trữ ở động vật được tìm
thấy trong gan và cơ, hiện nay còn tìm thấy
trong một số thực vật như ngô, nấm.
v Có cấu tạo giống amylopectin nhưng phân
nhánh nhiều hơn, bị thuỷ phân bởi
phosphorylase (có coenzyme là pyrydoxal
phosphate). Sản phẩm cuối cùng là các phân
tử glucose-1-P.
4. Polysaccharide
4.2. Polysaccharide đồng thể
(Homopolysaccharide)
v Glycogen
4. Polysaccharide

4.3. Polysaccharide dị thể


(Heteropolysaccharide)
Pectin:
v Pectin là glucid cao phân tử gồm mạch thẳng
chính, có cấu tạo từ sự kết hợp của các gốc α-
D-galacturonic acid liên kết nhau bằng liên kết
α-1-4 O-glucosid còn gọi là acid
polygalacturonic hay acid pectic.
v Pectin chứa nhiều trong thành tế bào các mô
và trong thực vật, pectin tồn tại ở 2 dạng:
§ Dạng protopectin không tan, tồn tại chủ yếu ở thành tế
bào với dạng liên kết polysaccharide khác như araban,
tinh bột, cellulose, galactan . . .
§ Dạng pectin hoà tan, chủ yếu trong dịch tế bào.
4. Polysaccharide
4.3. Polysaccharide dị thể (Heteropolysaccharide)
Pectin:
v Pectin hoà tan trong tự nhiên là este methyl của
acid pectic. Trong thực tế không phải tất cả các
nhóm C6 của galactose đều bị methyl hoá (tạo
estemetylic) mà chỉ có khoảng 2/3 nhóm. Có một
số nhóm COOH bị decaboxyl hoá (khử CO2), một số
nhóm được thay thế H bằng kim loại, cũng có khi
lại giữ nguyên dạng COOH.
v Trọng lượng phân tử của pectin khác nhau tuỳ
thuộc vào nguồn gốc. Pectin của táo, mận 25.000
đến 35.000 Da. Dung dịch pectin có độ nhớt cao và
có khả năng gelatin hoá, khả năng này có ở pectin
lớn hơn 20.000.
4. Polysaccharide

4.3. Polysaccharide dị thể


(Heteropolysaccharide)
Pectin:
v Đặc tính quan trọng của pectin là khả năng
tạo thành chất keo trong môi trường acid với
nồng độ đường cao. Điều này đã được ứng
dụng trong sản xuất mứt kẹo. Nồng độ đường
được sử dụng cho việc tạo keo pectin dao
động 40% đến 70% và tạo môi trường pH=3.1
đến 3.5 nhờ acid hữu cơ như acidcitric. Pectin
từ nguồn gốc khác nhau sẽ khác nhau về khẳ
năng tạo keo và cũng khác nhau về số nhóm
thế metoxyl-OCH3.
4. Polysaccharide

4.3. Polysaccharide dị thể (Heteropolysaccharide)


Pectin:
v Pectin hoà tan dưới tác dụng của kiềm pha loãng
hay pectase, các methoxy bị khử tạo thành rượu
methylic và acid pectic tự do. Acid pectic + Ca2+ 
pectat_Ca kết tủa, tính chất này được sử dụng để
định lượng pectin.
v Chất pectin có vai trò quan trọng trong quá trình
chín của quả, khi quả xanh, protopectin phân tán
đều trong thành tế bào. Khi quả chín, dưới tác
dụng của acid hữu cơ và protopectinase, phần lớn
protopectin chuyển thành pectin hoà tan làm quả
mềm dần, lượng protopectin giảm dần ngược lại
pectin tăng dần.
4. Polysaccharide
4.3. Polysaccharide dị thể
(Heteropolysaccharide)
Agar:
v Có nhiều trong rong biển, tan trong nước nóng,
đông đặc thành dạng khối chắc và bền khi để
nguội  ứng dụng làm môi trường thạch để
nuôi VSV. Ngoài ra còn làm bánh và giải khát.
v Gồm: agarose và agaropectin
v Agarose: cấu tạo từ những đơn phân β-D và L-
galactose liên kết 1,4 và 1,3-O-glucosid.
v Agaropectin: cấu tạo từ những đơn phân D-
galactose nhưng có một số gốc đường bị ester
hóa bằng H2SO4
LIPID

www.themegallery.com
1. Khái niệm chung

v Định nghĩa: Lipid là những chất chuyển hoá của acid


béo và tan được trong dung môi hữu cơ.
v Lipid rất phổ biến ở tế bào động vật, thực vật
v Chức năng sinh học:
§ Thành phần cấu tạo màng tế bào, cấu trúc dưới
tế bào như ti thể, nhân… ở dạng lipoprotein
§ Cung cấp năng lượng cho cơ thể
§ Bảo vệ cơ thể
§ Dung môi hòa tan một số vitamin như A, F, D…
2. Phân loại

v Căn cứ vào thành phần nguyên tố có mặt,


người ta chia lipid ra làm 2 loại
§ Lipid đơn giản: trong phân tử chỉ chứa C, H, O.
Về cấu tạo chỉ là ester của rượu và acid béo. Ví
dụ: glycerid, sáp, steroid
§ Lipid phức tạp: ngoài C, H, O còn có một số
nguyên tố khác như N, P, S. Khi thủy phân, ngoài
rượu và acid béo còn thu được base nitơ, lưu
huỳnh, glucid…Nhóm này có 3 nhóm chính:
Phospholipid, Glycolipid và lipoprotein
3. Acyglycerid (triglyceride)

v Là ester của glycerin và acid béo bậc cao.


v Ký hiệu: R-COOH
α CH2OH R1-COOH CH2-O-COR1
β CHOH + R2-COOH CH -O-COR2
α’CH2OH R3-COOH CH2-O-COR3
3. 1. Các acid béo

v Trong glycerid, R (gốc của acid béo) có thể giống


hay khác nhau ở 3 vị trí C α, β, α’.
v Acid béo thường gặp là những acid béo có số
carbon chẵn, mạch thẳng, có thể no hay không no và
chuỗi C xếp theo hình chữ chi.
v Tuy nhiên cũng có những acid béo ngoài nhóm chức
acid còn chứa những nhóm chức khác như rượu,
Cetone, mạch carbon có vòng hay nhánh.
v Một số acid béo không no (acid linoleic, acid linolenic,
acid arachidonic...) không được tổng hợp trong cơ
thể người và động vật có vú, được gọi là acid béo
không thay thế, hay vitamine F.
3. 1. Các acid béo
v Một số acid béo thường gặp:
v Acid béo chẵn, thẳng, no: CH3(CH2)nCOOH
v C12 n=10 lauric acid có trong dầu dừa.
v C16 n=14 palmitic acid có trong dầu động-thực vật.
v C18 n=16 stearic acid có trong dầu động-thực vật.
v C20 n=18 arachidic acid có trong dầu lạc.
v Acid béo chẵn, thẳng, không no
v Oleic acid: C’18(Δ9-10): CH3-(CH2)7-CH=CH-(CH2)7-COOH
v C’’18 (Δ9-10,12-13): Linoleic acid (2 nối đôi)
v CH3-(CH2)4 -CH = CH- CH2-CH=CH-(CH2)7-COOH
v C18’’’(Δ9-10,12-13,15-16): Linolenic acid (3 nối đôi)
v C20’’’’ (Δ5-6,8-9,11-12,14-15): Arachidonic acid (4 nối đôi)
Các axit béo thiết yếu
(Acid béo omega-3 và omega-6)

v Acid linoleic (LA; 18:2 (Δ9,12) (acid béo omega-6)


v Acid α-linolenic (ALA; 18:3 (Δ9,12,15)) (acid béo omega-3)
v Acid eicosapentaenoic (EPA; 20: 5 (Δ5,8,11,14,17))
v Acid docosahexaenoic (DHA; 22: 6 (Δ4,7,10,13,16,19))
3. 2. Glycerid
3.1. Định nghĩa:
v Là ester của rượu 3 chức OH và acid béo bậc cao
3.2. Tính chất:
3.2.1. Nhiệt độ nóng chảy:
Phụ thuộc vào cấu tạo gốc R (gốc R chứa nhiều nối đôi,
nối ba thì nhiệt độ nóng chảy thấp
3.2.2. Tính hòa tan:
v Không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ:
ete, benzen, alcol…
v Phụ thuộc vào số các nhóm ưa nước và kỵ nước
v Tại vị trí nối đôi của gốc R, dễ được bão hòa bởi
Halogen (I, Br…)  phương pháp xác định số nối
đôi trong glycerid
3. 2. Glycerid
3.2.3. Phản ứng thủy phân:
v Glycerid bị thủy phân thành glycerin và acid béo trong môi
trường acid có nhiệt độ cao, hay bởi lipase
CH2-O-COR1 H2O CH2OH R1-COOH
CH -O-COR2 H+ hay lipase CHOH + R2-COOH
CH2-O-COR3 CH2OH R3-COOH
v Trong môi trường kiềm, glycerid bị savon hóa thành
glycerin và muối. Ứng dụng trong sản xuất xà phòng
CH2-O-COR1 H2O CH2OH R1-COONa
CH -O-COR2 KOH hay NaOH CHOH + R2-COONa
CH2-O-COR3 CH2OH R3-COONa
3. 2. Glycerid
3.2.4. Các chỉ số lý hóa học đặc trưng:
v Chỉ số acid - A:
§ Là số mg KOH cần thiết để trung hòa các acid
béo tự do có trong 1 gam chất béo
§ Đánh giá chất lượng lipid (A tăng thì chất lượng
lipid giảm)
v Chỉ số savon – X:
§ Là số mg KOH cần thiết để trung hòa acid béo tự
do và acid béo kết hợp khi savon hóa 1 gam chất
béo
vChỉ số Ester– E:
§ Là số mg KOH tác dụng acid béo dạng liên kết.
§ Vậy X = A + E
3. 2. Glycerid
3.2.4. Các chỉ số lý hóa học đặc trưng:
vChỉ số Iot – I:
§ Là số mg Iot kết hợp vào vị trí nối đôi của 100
gam glycerid.
§ Đặc trưng cho mức độ chưa no của lipid.
3.2.5. Sự oxy hóa chất béo:
vChất béo dễ bị hư dưới tác dụng của oxy không
khí, ánh sáng, nhiệt độ, vi sinh vật hay enzyme
lipooxydase tạo aldehyd, ceton, rượu, epoxid…
4. Sáp - Cerid
v Là ester của acid béo có trọng lượng phân tử cao
với rượu đơn chức.
v Dạng tổng quát: R-O-CO-R1
§ R: là gốc rượu; R1: gốc acid béo
v Sáp động vật: sáp ong, lông cừu…
v Sáp thực vật: bao phủ bề mặt lá, quả, thân, cành,
chống thấm nước, mất nước, chống VSV…
v Sáp khoáng: trong than đá, than bùn…
v Tính chất:
§ Bền với ánh sáng, chất oxy hóa, nhiệt độ…
§ Khó thủy phân
§ Ứng dụng trong mỹ phẩm, dược phẩm…
4. Sáp - Cerid
v Sáp ong: là ester của acid palmitic với rượu béo 1-
triacontanol.

v Sáp lông cừu: Lanoline là hỗn hợp các ester của


acid béo với hai loại rượu vòng là lanosterine và
agnosterine.
5. Steroid và sterol
v Các hợp chất steroid được đặc trưng bởi bộ khung
cyclopentanoperhydro-phenantren gọi tắt là steran
v Sterol là những steroid có chứa chức rượu. Chức rượu
này thường gắn tại vị trí C3. Còn tại vị trí C17 thường gắn
một mạch nhánh chứa 8-10 nguyên tử carbon.
v Cholestanol có thể được xem là một sterol điển hình về
phương diện cấu trúc
5. Steroid và sterol
v Dẫn xuất dehydrogen hóa của cholestanol là cholesterol.
Nó đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc và hoạt động
chức năng của màng tế bào động, thực vật.
v Ngoài ra, cholesterol có vai trò trong trao đổi steroid.
Tổng hợp nên các hợp chất steroid có hoạt tính sinh học
như acid mật, các hormone tuyến thượng thận (cortisol,
cortiocosterone, androsterone), hormone tuyến sinh dục
đực (testosterone, androstenedione, androsterone) và
hormone sinh dục cái (estrone, estradiol, estradial,
progesterone)
Cholesterol
5. Steroid và sterol
v Ergosterol: Là sterol đặc trưng cho các loài thực vật, nấm.
Nó được gọi là provitamine D, vì sẽ chuyển hóa thành
vitamine D dưới tác dụng của tia tử ngoại.
v Nấm men có hàm lượng ergosterol rất cao nên được
dùng làm nguyên liệu để sản xuất vitamine D. Ngoài ra, ở
thực vật còn có nhiều sterol khác như stigmasterol,
cytosterol v.v...
6. Phospho-lipid
v Là nhóm lớn trong lipid, là ester của rựou đa chức với
acid béo bậc cao và thêm phần phụ như gốc
H3PO4,base nitơ
v Nhóm rượu: glycerin, inozid, sphingozin…
v Acid béo: pamitic, stearic, linoleic, linolenic…
v Base nitơ: colin, serin và colamin
v Phân loại:
§ Glycero-phospholipid hay phosphatid
§ Inozid-phospholipid
§ Sphingophospholipid
6. Phospho-lipid
6.1. Tính chất chung:
v Là chất rắn, vô sắc dễ bị oxy hóa do các nối đôi trong
thành phần, sẽ chuyển thành sẫm màu.
v Tan trong ete dầu, chloroform…không tan trong nước
nhưng có thể tạo huyền phù bền, dung dịch keo.
v Tạo phức với protein, tham gia trong hình thành vỏ tế
bào, màng nội tế bào.
v Đảm bảo tính thấm 1 chiều của màng cấu trúc dưới tế
bào (tạo thành vùng kỵ nước và ưa nước)
6. Phospho-lipid
6.2. Glycero-phospholipid hay phosphatid:
v Là ester của glycerin và rượu bậc cao, trong ester có
gốc acid phosphorid và base nitơ.
v Cấu trúc chung:

v Tùy cấu tạo của X ta có các loại glycerophospholipid


khác nhau
Tên phosphatid Nhóm X Công thức X

Glycero-phospholipid
6. Phospho-lipid

6.2. Glycero-
phospholipid hay
phosphatid:
v Lecithin: Lúc đó X là
choline nên lecithin
còn được gọi là
choline phosphatid
v Lecithin có nhiều
trong lòng đỏ trứng
gà, trong đậu nành,
trong máu, trong các
dây thần kinh.
6. Phospho-lipid
6.2. Glycero-phospholipid hay phosphatid:
v Phosphatid có thể bị thuỷ phân bằng acid, kiềm hay
enzyme:
§ Thuỷ phân bằng acid: tất cả liên kết ester đều bị cắt đứt.
§ Thuỷ phân bằng kiềm: Với kiềm nhẹ chỉ có thể cắt liên kết
ester giữa glycerin và acid béo. Trong môi trường kiềm
mạnh, thu được acid béo ở dạng muối, glycerol 3-
phosphate.
§ Thuỷ phân bằng enzyme: có 4 loại enzyme
phospholipase A, B, C và D tác động lên các liên kết ester
khác nhau của phosphatid
Vị trí cắt của phospholipase trên
phosphatid
Phospholipase B

Phospholipase B
6. Phospho-lipid

6.3. Inozid-phospholipid:
vLà ester của glycerin và acid béo bậc cao,
trong thành phần có thêm 1 hoặc 2 acid
phosphorid, một rựou vòng Inozid thay vào
vị trí của base nitơ.
6. Phospho-lipid
6.4. Sphingophospholipid:
v Là ester của rượu chưa no sphingosine và acid béo. Acid
béo liên kết với rượu sphingosine bằng liên kết peptid.
Tùy theo X ta có các loại sphingophospholipid khác nhau

v Sphingolipid có nhiều trong màng tế bào động thực vật,


mô thần kinh, não, mỡ…, không tan trong ete-ethylic
7. Glyco-lipid

v Là ester của rượu chưa no sphingosine và acid béo.


Ngoài ra có thêm glucid (thường là galactose, dẫn xuất
nitơ của galactose), không có acid phosphorid.
v Cerebroside: trong phân tử cerebroside rượu sphingosine
liên kết với acid béo bằng liên kết peptide, với galactose
(X) bằng liên kết O-glucosid. Cerebroside khác nhau về
thành phần acid béo, có nhiều trong mô thần kinh, hồng
cầu, bạch cầu, tinh trùng…
v Ganglyoside: cấu tạo giống cerebroside nhưng X là phức
hợp oligosaccharide
7. Glyco-lipid
v Cerebroside:

v Ganglyoside
8. Lipo-protein
v Lipid và protein liên kết nhờ tương tác kỵ nước giữa các
đuôi vô cực của lipid và các cấu tử protein.
v Tùy theo cấu trúc của từng cơ quan, màng tế bào mà
thành phần lipid và protein sẽ khác nhau.
v Theo chức năng sinh học: chia 2 loại
§ Lipoprotein vận chuyển của huyết tương
§ Lipoprotein màng (cấu tạo màng)
CHƯƠNG 2. ĐẠI CƯƠNG VỀ TẾ BÀO

www.themegallery.com
Hình Thái Của Tế bào

www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Các giới Sinh vật (tính đa dạng)
v Giới Monera gồm các vi khuẩn, SV tiền hạch
đơn bào.
v Giới Protista (SV nguyên sinh) gồm tảo và
động vật nguyên sinh:
§ Nhóm ĐV nguyên sinh
§ Mốc nhầy,
§ Tảo đơn bào
§ Tảo đa bào (biển)
v Giới thực vật (Plantae): sv tự dưỡng
v Giới nấm (Fungi): men, mốc, nấm, phân hủy
xác bã hữu cơ.
v Giới động vật (Animalia): Sv dị dưỡng

www.themegallery.com
Các mức độ của sự sống (mức tổ chức)
v Hệ sinh thái: tạo bởi môi trường và các sv sống trong
đó. Rừng mưa nhiệt đới.
v Quần xã: mọi SV trong hệ sinh thái (Đ, T vật, VSV)
v Quần thể: 1 nhóm cá thể có thể giao phối với nhau.
v Cơ thể: cá thể SV bao gồm các hệ cơ quan.
v Hệ cơ quan: 1 số cơ quan có liên hệ chặt chẽ với nhau
(TK: não và tủy sống)
v Cơ quan: Mỗi cơ quan được tạo bởi vài loại mô khác
nhau.
v Mô: mỗi mô gồm một nhóm tế bào có chức năng
chuyên biệt. (não chứa chủ yếu mô thần kinh, tế bào
thần kinh)
v Tế bào: đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống
v Hóa học: có nhiều chất hóa học trong tế bào. Cấu trúc
và sự sắp xếp của các chất hóa học là cơ sở của mọi
tính chất của sự sống.
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Virus

www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
v Có cấu trúc đơn giản, chứa 1 phân tử acid
nucleic nhỏ: DNA viêm gan siêu vi B) hay
RNA (HIV) và 1 vỏ protein.
v Acid nucleic của virus đôi khi kết hợp với các
enzyme virus: retrotranscriptase, DNA
polymerase.
v Virus không có cấu trúc tế bào đầy đủ,
không thể tự sinh sản mà cần phải nhiễm
vào sinh vật khác.
v Virion (hạt virus) dùng để chỉ virus trong
gian đoạn ngoài tế bào của chu trình virus.
Các hạt này được hếp thu ở bề mặt tế bào
chủ dẫn tới 1 bệnh do virus.

www.themegallery.com
Viroid
vNăm 1971, phát hiện viroid chỉ được
tạo bởi 1 phân tử RNA đơn giản,
không được bảo vệ bởi các protein.
vRNA vòng, có dạng gậy mà 2/3 các
nucleotid bắt cặp theo cách tự bổ
sung.
vCấu trúc thật sự nguyên thủy gây
bệnh ở thực vật (khoai tây), không trừ
người.

www.themegallery.com
Prion
v1982 chứng minh được tác nhân gây
bệnh mới là các prion (từ đảo ngược
của small proteinaceous infectious
particle)
vDường như không có acid nucleic, chỉ
bao gồm 1 protein nhỏ.
vGây bệnh hệ thần kinh trung ương
động vật, gây chết.
vAnh 1990 BSE: bovine spongiform
encephalopathy. Nhiễm người.

www.themegallery.com
Tế bào Procaryote (tiền hạch, nhân sơ)

www.themegallery.com
Tế bào tiền hạch
vPro trước và
karyon: nhân
vtế bào nhân
nguyên thuỷ có
vi khuẩn và vi
khuẩn lam.
vkích thước tb nhỏ
từ 0,5 - 3μm, 2-8
μm, không màng
nhân,

www.themegallery.com
vKhông có các bào quan chính thức
như: lục lạp, thể lysosom, Golgi...
vthông tin di truyền được tích trong
nhiễm sắc thể gồm mạch xoắn kép
DNA dạ ng vò ng , dài k hoảng 0 ,2 5-
3mm (mỗi mm DNA chứa khoảng 3
triệu cặp base) đủ để mã hóa vài trăm
tới vài ngàn protein.
vMỗi phân tử DNA tương ứng với một
nhiễm sắc thể.

www.themegallery.com
vVách cứng bao phía ngoài màng sinh
chất có nhiệm vụ bảo vệ tế bào và giữ
hình dạng của tế bào.
vRoi (dài) đẩy sinh vật đi tới trong môi
trường lỏng.
vLông (nhiều, ngắn, nhỏ) giúp dính
bám trên bề mặt.
vMesosome là cấu trúc do màng
nguyên sinh chất xếp thành nhiều nếp
nhăn, lõm vào bên trong tế bào chất.
Có thể tiếp xúc DNA.
www.themegallery.com
vCác ribosome nằm rải rác trong tế bào
chất, sẽ gắn vào mARN để tổng hợp
protein.
vNgoài ra, tế bào procaryote còn có thể
có các phân tử DNA nhỏ độc lập gọi là
plasmid. plasmid thường cũng có dạng
vòng tròn.

www.themegallery.com
www.themegallery.com
Eucaryote (chân hạch, nhân thực)

www.themegallery.com
www.themegallery.com
Đặc điểm chung
vKích thước tế bào động thực vật 10-
100μm, cấu trúc phức tạp.
vTổ chức cơ bản:
vLớp phủ bề mặt
vMàng nguyên sinh chất (plasma
membrane)
vTế bào chất (cytoplasm)
§ Cytosol
§ Các bào quan
vNhân và màng nhân bao bọc.

www.themegallery.com
Các bào quan
v Có màng
v Thuộc hệ thống nội màng
v Màng nội chất nhám và trơn
§ Golgi
§ Lysosom
§ Không bào
§ Ti thể và lục lạp (có bao)
v Không màng
§ Trung thể
§ Bộ xương tế bào
§ Ribosom
§ Proteasom
www.themegallery.com
Nhân tế bào
v Cấu trúc:
- Chủ yếu có hình cầu, đường kính 5 μm.
- Phía ngoài là màng bao bọc (màng kép
giống màng sinh chất) dày 6 – 9 μm. Trên
màng có các lỗ nhân.
- Bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm
sắc(DNA liên kết với protein) và nhân con.
v Chức năng:
- Là nơi chứa đựng thông tin di truyền.
- Điều khiển mọi hoạt động của tế bào,
thông qua sự điểu khiển sinh tổng hợp
prôtein.

www.themegallery.com
Ribosom
a. Cấu trúc:
- Ribosom không có màng bao
bọc.
- Gồm 1 số loại rRNA và protein.
Số lượng nhiều.
b. Chức năng: Chuyên tổng hợp
protein của tế bào.

www.themegallery.com
Bộ máy Golgi
v Cấu trúc: Là một chồng túi màng dẹp xếp
cạnh nhau nhưng tách biệt nhau.
v Chức năng:
- Là hệ thống phân phối các sản phẩm của tế
bào.
- Tổng hợp hoormon, tạo các túi mang mới.
- Thu nhận một số chất mới được tổng hợp
(protein, lipid. Glucid…) Lắp ráp thành sản
phẩm hoàn chỉnh rồi đóng gói và chuyển đến
các nơi cần thiết của tế bào hay tiết ra ngoài
tế bào.
- ở TBTV: bộ máy Golgi là nơi tổng hợp các
phân tử polysaccharide cấu trúc nên thành
tế bào.
www.themegallery.com
Ti thể
1. Cấu trúc: Ti thể có 2 lớp màng bao
bọc:
- Màng ngoài trơn không gấp khúc.
- Màng tronggấp nếp tạo thành các
mào ăn sâu vào chất nền, trên đó có
các enzym hô hấp.
- Bên trong chất nền có chứa DNA và
ribosom.
2. Chức năng: Cung cấp năng lượng chủ
yếu của tế bào dưới dạng ATP.

www.themegallery.com
Lục lạp (chỉ có ở thực vật)
1. Cấu trúc:
- Phía ngoài có 2 lớp màng bao bọc.
- Phía trong:
+Chất nền không màu có chứa DNA và
ribosom.
+ Hệ túi dẹt gọi là tilacoit -> Màng tilacôit
có chứa chất diệp lục và enzym quang hợp.
Các tilacôit xếp chồng lên nhau tạo thành
cấu trúc gọi là Grana. Các Grana nối với
nhau bằng hệ thống màng.
2. Chức năng:
- Có khả năng chuyển hoá năng lượng ánh
sáng mặt trời thành năng lượng hoá học
- Là nơi thực hiện chức năng quang hợp của
tế bào thực vật. www.themegallery.com
Một số bào quan khác

1. Không bào:
v - Cấu trúc: Phía ngoài có một lớp màng bao
bọc. Trong là dịch bào chứa chất hữa cơ và
ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu.
- Chức năng: tuỳ từng loại tế bào và tuỳ loài.
+ Dự trữ chất dinh dưỡng, chứa chất phế
thải.
+ Giúp tế bào hút nước, chứa sắc tố thu hút
côn trùng(TBTV).
+ ở ĐV nguyên sinh có khong bào tiêu hoá
và không bào co bóp phát triển.

www.themegallery.com
2. Lysosom
v Cấu trúc: Có dạng túi nhỏ, cso 1 lớp
màng bao bọc, chứa enzim thuỷ phân.
vChức năng: Phân huỷ tế bào già, tế
bào bị tổn thương không có khả năng
phục hồi, bào quan già. Góp phần tiêu
hoá nội bào.

www.themegallery.com
Màng sinh chất (Màng tế bào)
Cấu trúc:
- Màng sinh chất có cấu trúc khảm động,
dày khoảng 9nm gồm phospholipid và
protein
- Phospholipid luôn quay 2 đuôi kị nước
và nhau, 2 đầu ưa nước quay ra ngoài.
Phân tử phospholipid của 2 lớp màng
liên kết với nhau bằng liên kết yếu nên
dễ dàng di chuyển.
- Protein gồm protein xuyên màng và
protein bán thấm.
- Các phân tử cholesterol xen kẽ trong
lớp phospholipid.
www.themegallery.com
Các lipoprotein và glicoprotein làm
nhiệm vụ nhận biết đặc trưng cho
từng loại tế bào.
Chức năng:
- TĐC với môi trường có tính chọn lọc
nên màng có tính bán thấm.
- Thu nhận thông tin lí hoá học từ
bên ngoài (nhờ các thụ thể) và đưa
ra đáp ứng kịp thời.
- Nhờ glicoprotein để tế bào nhận
biết tế bào lạ.

www.themegallery.com
Khung xương tế bào
1. Cấu trúc: gồm protein, hệ thống
vi ống, vi sợi và sợi trung gian.
- Vi ống là những ống hình trụ
dài.
- Vi sợi là sợi mảnh.
2. Chức năng:
- Là giá đỡ cơ học cho tế bào.
- Tạo hình dạng của tế bào.
- Neo giữ các bào quan và giúp
tế bào di chuyển.
www.themegallery.com
Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất
1. Thành tế bào:
Quy định hình dạng tế bào và có chức
năng bảo vệ tế bào.
- TBTV: Cellulose.
- TB nấm: Chitin.
- TB vi khuẩn: peptidoglican.
2. Chất nền ngoại bào:
- Cấu trúc: gồm glicoprotein, chất vô
cơ và chất hữu cơ.
- Chức năng: Ghép các tế bào liên kết
với nhau tạo nên các mô nhất định và
giúp tế bào thu nhận thông tin.
www.themegallery.com
Tế bào thực vật

www.themegallery.com
Tế bào động vật

www.themegallery.com
Vi khuẩn

www.themegallery.com
v Cấu tạo chung của procaryote
v Độ vững chắc của vách tế bào có được là nhờ
các tính chất của peptidoglucan (còn gọi là
murein) chỉ có ở procaryote. Peptidoglucan
được cấu tạo từ hai loại đường gắn với một
peptid ngắn gồm hai acid amin, chỉ có ở vách
tế bào vi khuẩn. Các đường và các peptid kết
nối với nhau thành một đại phân tử bao bọc
toàn bộ màng tế bào.
v Do phản ứng nhuộm màu violet mà phân
biệt được hai loại vi khuẩn: Gram dương
hấp thụ và giữ lại màu và Gram âm không
nhuộm màu.

www.themegallery.com
vVách tế bào của các vi khuẩn
Gram dương như Streptococus rất
dày, gồm peptidoglucan.
vVách của tế bào Gram âm như
E.coli gồm 3 lớp: màng tế bào
trong cùng, peptidoglucan và lớp
dày ngoài cùng gồm lipoprotein
và liposaccharide tạo phức hợp
lipopolysaccharide.
vDưới vách tế bào là màng sinh chất
bao bọc tế bào chất.
vPhần lớn vi khuẩn quang hợp chứa
chlorophyll gắn với màng hay các
phiến mỏng (tấm).
vMột số vi khuẩn có các cấu trúc lông
nhỏ gọi là tiêm mao (flagella) dùng để
bơi.
vTế bào procaryota phân bố khắp. Sinh
trưởng rất nhanh, chu kỳ một thế hệ
ngắn, đa dạng về sinh hoá và rất linh
động về di truyền.

www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Nấm men

www.themegallery.com
Roundworm (Caenorhabditis elegans)

www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Arabidopsis thaliana

www.themegallery.com
Tính thấm màng tế bào
vTính thâm chọn lọc:
§ Quá trình tự nhiên: khuếch tán, thẩm thấu
§ Sự vận chuyển tích cực các chất vào hoặc ra
khỏi tế bào
vKhả năng đi qua màng của 1 chất phụ
thuộc:
§ Khích thước
§ Điện tích
§ Độ hòa tan của các phân tử trong chất béo

www.themegallery.com
Tính thấm của lớp đôi lipid

vDễ thấm
§ Các phân tử càng nhỏ và hòa tan trong lipid
§ Các phân tử nhỏ không mang điện tích
(nước, khí- CO2 N2, ethanol, ure…)
vKhông qua:
Các ion tích điện tích điện và hydrate
hóa cao (H+, Na+, K+, Cl-, Ca2+, …)

www.themegallery.com
www.themegallery.com
Sự Vận Chuyển Các Chất Qua Màng Tế Bào
Sự khuếch tán
v Khuếch tán là hiện tượng
các phân tử của 1 chất di
chuyển từ vùng có nồng
độ cao hơn đến chỗ có
nồng độ thấp hơn. Hiện
tượng khuếch tán xảy ra
khi các chất ở trạng thái
lỏng hoặc khí
v Chất khí khuếch tán
nhanh nhất, rồi đến chất
lỏng và cuối cùng là chất
rắn.
Sự thẩm thấu
- Sự thẩm thấu là sự di chuyển của 1 dung môi
( thường là nước) xuyên qua 1 màng thấm chọn
lọc. Màng sinh học cũng là 1 màng thấm chọn lọc
nên sự di chuyển qua lại của nước và các chất
hoà tan cũng theo kiểu thẩm thấu.
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Tính thấm của màng tế bào
vMàng tế bào cũng là 1 màng thấm chọn lọc, các
quá trình khuếch tán và thẩm thấu phải đặt nền
tảng trên sự sống của tế bào. Tính thấm của màng
thay đổi rất lớn tuỳ theo loại tế bào.
vVd: màng của tế bào hồng cầu có tính thấm đối
với nước cao gấp hàng trăm lần so với màng của
Amoeba-một sinh vật đơn bào.
a. Khuếch tán đơn giản
Một chất khuếch tán sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ
cao đến nơi có nồng độ thấp hơn.
vSự khuếch tán của một chất qua màng tế bào được gọi
là sự vận chuyển thụ động bởi vì tế bào không tiêu tốn
năng lượng cho quá trình này.
vKích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính
lỗ màng.
vKhuếch tán có trợ lực
Nhiều phân tử phân cực và các ion không thể khuếch
tán qua màng phospholipid, khi đó phải có sự trợ lực
của những protein vận chuyển trên màng, hiện tượng
này được gọi là sự khuếch tán có trợ lực
Khuếch tán nhờ protein vận chuyển

vProtein vận chuyển


tạo như kênh hay là
protein vận chuyển
trung gian.
vHai loại kênh:
§ Protein kênh mở liên tục
§ Protein kênh mở không
liên tục

www.themegallery.com
Khuếch tán nhờ protein vận chuyển
vProtein VC vị trí gắn đặc hiệu với cơ
chất qua màng.
vCơ chế: protein vận chuyển thay đổi
hình thể

www.themegallery.com
Khuếch tán glucose qua TB gan
vKhuếch tán glucose qua TB gan:
vGlucose hầu như không tan trong lớp
đôi lipid vì kích thước phân tử lơn.
vNồng độ glucose bên ngoài tế bào gan
luôn > bên trong tế bào gan, 
glucose khuếch tán liên tục từ môi
trường ngoài vào tế bào gan = khuếch
tán có sự tham gia của kênh protein.
vKhi cơ thể cần glucose, glycogen 
glucose trong tế bào> môi trường
ngoài, glucose sẽ khuếch tán ra ngoài.
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Sự vận chuyển này có 3 tính chất:

ü Tốc độ vận chuyển rất nhanh so với khuếch tán đơn


giản.
ü Có mức bảo hòa khi nồng độ chất được vận chuyển gia
tăng
ü Có thể bị cản bởi chất có cấu trúc tương tự chất được
vận chuyển
* Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động

- Kích thước của chất vc nhỏ hơn ĐK lỗ màng


- Có sự chênh lệch về nồng độ
- Nếu là vận chuyển có chọn lọc thì cần kênh protein
đặc hiệu
* Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuyếch tán:
- Tính chất của phân tử, kích thước của phân tử
- Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng
màng
- Nhiệt độ môi trường …..
2. Vận chuyển chủ động

- Là phương thức vận chuyển các chất qua


màng từ nơi chất tan có nồng độ thấp đến
nơi có nồng độ cao và cần tiêu tốn năng
lượng.
- Hình thức vận chuyển này cần phải có năng
lượng ATP có các kênh protein vận chuyển
đặc hiệu.
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Bơm H+
Ở tế bào thực vật

Bơm Na+/K+

Chỉ có ở tế bào động vật


Phân biệt vận chuyển chủ động với
vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động Vận chuyển thụ động
- Vận chuyển các chất từ - vận chuyển các chất đi
nơi có nồng độ thấp đến từ nơi có nồng độ cao
nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
ngược chiều grandien theo chiều gradien nồng
nồng độ độ
- không cần tiêu tốn năng
- Tiêu tốn năng lượng ATP lượng
- Khuếch tán trực tiếp
- Nhờ các kênh Protein qua màng hoặc nhờ các
đặc hiệu trên màng protein xuyên màng
- VD: vận chuyển ion - VD: vận chuyển oxi,
Na+ ,K+… carbodioxid,glucose…
NHẬP BÀO, XUẤT BÀO
1. Nhập bào
Là hình thức TB thu nhận các chất có kích
thước phân tử lớn
- Có 2 bước:
v + Sự tạo thành bóng màng (không bào)
chứa các đại phân tử
v + Bóng màng tách khỏi màng nguyên
sinh, đưa các chất vào trong tế bào
v - Chất được thu nhận là chất rắn gọi là
thực bào, chất lỏng gọi là ẩm bào
Thực bào

vLà phương thức các


tế bào tạo ra giả
túc (pseuopodia)
để bao lấy vật liệu
hình thành 1 cái túi,
túi được tách ra
khỏi màng tế bào
và đi vào bên trong
tế bào.
Ẩm bào.
v Là sự tiếp thu không đặc
hiệu các chất hòa tan
trong dịch ngoại bào.
v Màng bào tương lõm
xuống thành một cấu trúc
gọi là lõm mặc áo (coated
pit), sau đó bứt vào bên
trong nhờ kết hợp màng,
tạo thành nang mặc áo
(coated vesicle).
v Lõm và nang mặc áo có
kích thước chừng 150 nm.
Phía dưới màng có một lớp
lưới protein clathrin.
Chính lưới này tạo ra lực
kéo màng bào tương lõm
xuống và xảy ra kết hợp
màng
www.themegallery.com
www.themegallery.com
2. Xuất bào
-Là hình thức đưa các chất ra ngoài
tế bào
-Các bước:
+ Hình thành bóng màng (túi tiết)
chứa các chất
+ Bóng màng kiên kết với màng,
màng bài xuất chất ra ngoài
www.themegallery.com
LOGO

SINH HỌC ĐẠI


CƯƠNG

Hô hấp và
Lên Men
Quang Hợp
vHệ gân lá (các bó mạch) bộ khung cho
phiến lá và là hệ thống mạch dẫn vận
chuyển nước và các chất hữu cơ.
vMỗi bó mạch gồm 2 loại mô chính: mô
gỗ (vận chuyển nước), và mô libe (vận
chuyển chất hữu cơ)
3. Sắc tố quang hợp
3.1. Diệp lục tố(chlorophylle) là chủ yếu
3.2. Carotenoid
Diệp lục tố(a) và (b) chỉ khác nhau nhóm
định chức
Diệp lục tố a thực hiện quang phân ly nước

You might also like