Chủ Đề 34 - Hình 9

You might also like

You are on page 1of 5

DẠY & HỌC CLC HÀ NỘI Có công mài sắt, có ngày nên kim

CHỦ ĐỀ 34: ÔN TẬP TỔNG HỢP


(HS phải vẽ lại hình vào vở BTVN, bài nào không có hình vẽ là 0 điểm)
Bài 1 (2 điểm): Cho đường tròn (O; R) và điểm A cố định nằm ngoài đường tròn. Qua A kẻ hai tiếp
tuyến AM, AN tới đường tròn (M, N là hai tiếp điểm). Một đường thẳng d đi qua A cắt đường tròn (O; R)
tại B và C (AB < AC). Gọi I là trung điểm của BC.
1) CMR: 5 điểm A, M, N, O, I cùng thuộc một đường tròn
2) Gọi K là giao điểm của AO với đường tròn (O). CMR: K là tâm đường tròn nội tiếp  AMN
3) Đường thẳng qua B song song với AM cắt MN tại E. Chứng minh rằng: IE // MC.

K
A O
E

C
N

Bài 2 (1 điểm): Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R, hai tiếp tuyến Ax, By của (O) cùng
thuộc nửa mặt phẳng bờ AB. Tiếp tuyến tại M tùy ý của (O) cắt Ax, By lần lượt tại C và D (M khác A, B).
1) CMR: Tứ giác ACMO và BDMO nội tiếp
x y
2) CMR: OC ⊥ OD và AC.BD = R2
3) Gọi N là giao điểm của AD và
D
BC; MN cắt AB tại H. Chứng minh rằng:
a) MN // AC
b) N là trung điểm của MH M

C
N

A H O B

Thạc sĩ: Nguyễn Đông – 0978 333 167


DẠY & HỌC CLC HÀ NỘI Có công mài sắt, có ngày nên kim

Bài 3 (1 điểm): Cho đường tròn (O) với dây AB cố định, C là điểm di động trên cung lớn AB. Lấy M
và N lần lượt là điểm chính giữa của các cung nhỏ AC và AB. Gọi I là giao điểm của BM và CN. Dây MN
cắt AC và AB lần lượt tại H và K. Chứng minh rằng:
C
1) Các điểm B, N, K, I cùng thuộc một đường tròn
2) NM.NH = NC.NI E
3) AI cắt (O) tại điểm thứ hai E, NE cắt CB tại F.
Chứng minh rằng:
M
a)  IHA cân tại H
b) IF // AB I O
H F
c) Ba điểm H, I, F thẳng hàng.

A K B

N
Bài 4 (1 điểm): Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R và E là điểm bất kì trên đường tròn đó (E
khác A và B). Đường phân giác góc AEB cắt đoạn thẳng AB tại F và cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai
K khác A.
1) Chứng minh rằng  KAF đồng dạng với  KEA
2) Gọi I là giao điểm của đường trung trực đoạn EF với OE. Chứng minh rằng đường tròn (I; IE) tiếp xúc
với đường tròn (O) tại E và tiếp xúc với đường thẳng AB tại F
3) Gọi M và N lần lượt là giao điểm thứ hai của AE, BE với đường tròn (I; IE). CMR: MN // AB.

M I N

A B
F O

Thạc sĩ: Nguyễn Đông – 0978 333 167


DẠY & HỌC CLC HÀ NỘI Có công mài sắt, có ngày nên kim

Bài 5 (1 điểm): Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R), dựng các tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến
ADE (D, E thuộc (O) và D nằm giữa A, E). Đường thẳng qua D vuông góc với OB cắt BC, BE lần lượt tại
H và K. Vẽ OI vuông với AE tại I. Chứng minh rằng:
1) Bốn điểm B, I, O, C cùng thuộc một đường tròn
2) IA là tia phân giác của  BIC
B
3) DH = HK K
E
H I

A O
E

Bài 6 (1 điểm): Cho đường tròn (O; R) đường kính AB, gọi C là điểm chính giữa cung AB. Điểm E
chuyển động trên đoạn BC. Nối AE cắt cung BC tại H. Nối BH cắt AC tại K. Nối KE cắt AB tại M.
1) Chứng minh KCEH là tứ giác nội tiếp
2) Chứng minh  CHK không đổi K
3) Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AE và BK. Chứng minh IJ ⊥ CM.

H
E

I
A B
O M

Thạc sĩ: Nguyễn Đông – 0978 333 167


DẠY & HỌC CLC HÀ NỘI Có công mài sắt, có ngày nên kim

Bài 7 (1 điểm): Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R). Đường tròn đường
kính AO cắt đường tròn (O; R) tại M và N. Đường thẳng d qua A cắt (O; R) tại B và C (d không qua O;
điểm B nằm giữa hai điểm A và C). Gọi H là trung điểm của BC.
1) Chứng minh: AM là tiếp tuyến của (O; R)
2) H thuộc đường tròn đường kính AO
3) Đường thẳng qua B vuông góc với OM cắt MN ở D. Chứng minh rằng: HD // MC.

C
D H

A O

Bài 8 (1 điểm): Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn
(B, C là tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, vẽ MI ⊥ AB, MK ⊥ AC (I  AB, K  AC)
1) Chứng minh: AIMK là tứ giác nội tiếp
2) Vẽ MP ⊥ BC (P  BC). Chứng minh: MP2 = MI.MK
3) Gọi E là giao điểm của MB và PI, F là giao điểm của MC và PK. Chứng minh rằng: MP ⊥ EF

I
E

M P
A O

C
Thạc sĩ: Nguyễn Đông – 0978 333 167
DẠY & HỌC CLC HÀ NỘI Có công mài sắt, có ngày nên kim

Bài 9 (0,5 điểm): Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) có các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDHE. Trên cung nhỏ EC của (O), lấy điểm I sao cho IC > IE.
Gọi N là giao điểm của DI với CE. Gọi M là giao điểm của EF với IC. Chứng minh: MN // AB.

E
I

F
N
H

B D C

Bài 10 (0,5 điểm): Từ điểm M nằm ngoài (O) dựng các tiếp tuyến MB, MC đến (O) (B, C là các tiếp
điểm). Dựng dây CE // MB, nối ME cắt (O) tại D; MO cắt BC tại K; tia CD cắt MB tại H. Chứng minh: Tứ
giác DHBK là tứ giác nội tiếp.

E
H

D
M
K O

Thạc sĩ: Nguyễn Đông – 0978 333 167

You might also like