You are on page 1of 5

Dàn ý chung:

1. Bối cảnh/ điều kiện lịch sử cụ thể


2. Tích cực tiêu cực – biểu hiện
3. Một là
4. Hai là
5. Ba là
 Viết cơ sở lý luận trước rồi đưa ra giải pháp

Đề 1: Từ vai trò của người lao động trong lực lượng sản xuất, em hãy chỉ ra và phân tích
những việc cần làm để phát huy nguồn lực con người trong bối cảnh cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ 4 hiện nay.
Vận dụng
+ Bối cảnh/ điều kiện lịch sử cụ thể:
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được gọi là Công nghiệp 4.0. Công nghiệp 4.0 tập trung
vào công nghệ kỹ thuật số từ những thập kỷ gần đây lên một cấp độ hoàn toàn mới với sự trợ
giúp của kết nối thông qua Internet vạn vật, truy cập dữ liệu thời gian thực và giới thiệu các
hệ thống vật lý không gian mạng.
>> Đòi hỏi phải nâng cao vai trò nguồn lực con người
>> Phát triển đồng bộ cả 3 mặt của người lao động, từ đó đi vào từng yếu tố một
+ Trí lực
https://laodongphothong.vn/thuc-trang-luc-luong-lao-dong-viet-nam-va-mot-so-van-de-dat-ra
Cả nước hiện có khoảng 17 triệu thanh niên nông thôn có độ tuổi từ 15-30, chiếm 70% số
thanh niên và 60% lao động nông thôn. Tuy nhiên, 80% trong số này chưa qua đào tạo chuyên
môn.
Đưa ra số liệu về năng lực, kĩ năng của người lao động ở Việt Nam
>> Cách cải thiện: về chính sách chủ trương nhà nước, các công ty tư nhân, về nội tại người
lao động, …
>> Chủ quan và khách quan
>> Thực trạng COVID: vừa là khó khăn nhưng đồng thời cũng là cơ hội nâng cao, tích lũy
khả năng chuyên môn
+ Thể lực
https://ihr.org.vn/chieu-cao-trung-binh-cua-nguoi-viet-nam-18063.html#:~:text=Hi%E1%BB
%87n%20t%E1%BA%A1i%20nam%20Vi%E1%BB%87t%20Nam,v%E1%BB%81%20chi
%E1%BB%81u%20cao%20trung%20b%C3%ACnh.
http://baovanhoa.vn/%C4%91oi-song/artmid/2070/articleid/36223/tam-voc-the-luc-nguoi-
viet-nam-co-buoc-cai-thien
So với các quốc gia khác đã được cải thiện nhưng còn nhiều hạn chế, ở mức trung bình kém,
ảnh hưởng năng suất và hiệu quả công việc (về chiều cao, tuổi thọ, số năm mạnh khỏe, …).
>> Thêm nhiều số liệu
>> Đưa ra các giải pháp: rèn luyện sức khỏe, chế độ ăn uống dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt,
mạng lưới y tế, nâng cao thu nhập, …
>> Yếu tố khách quan và chủ quan
+ Tâm lực
Viết về thực trạng người lao động tại nước ngoài ăn trộm, ăn cắp vặt và định kiến của người
nước ngoài về người Việt Nam
>> Cần cải thiện về đạo đức, ý thức nghề nghiệp
>> Đưa ra các giải pháp: chủ quan và khách quan, đặc biệt là ý thức chủ quan, phát triển cá
nhân để phát triển cả tập thể
http://www.thiduakhenthuongvn.org.vn/dien-dan/nhiem-vu-va-giai-phap-nang-cao-dao-duc-
hanh-nghe-trong-giai-doan-hien-nay

Đề 2: Từ bản chất và kết cấu của ý thức, em hãy chỉ ra và phân tích những việc cần làm để
nâng cao vai trò của ý thức trong hoạt động của con người.
Vận dụng
+ Bối cảnh/ điều kiện lịch sử cụ thể:
Xã hội ngày càng phát triển, vai trò của ý thức ngày càng được nâng cao trong đời sống con
người.
>> Đòi hỏi phải nâng cao vai trò của ý thức trong hoạt động của con người
>> Phát triển đồng bộ cả 3 mặt của ý thức, từ đó đi vào từng yếu tố một
+ Tri thức
+) Mặt tích cực
https://www.tapchicongsan.org.vn/media-story/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/tri-
thuc-viet-nam-voi-su-nghiep-doi-moi-va-phat-trien-dat-nuoc-trong-boi-canh-chuyen-doi-so
Trong bối cảnh thế giới thay đổi và đứng trước nhiều thách thức như vậy, nếu nước ta muốn
rút ngắn được khoảng cách với các nước phát triển và hướng đến mục tiêu năm 2045 nước ta
trở thành nước phát triển có thu nhập cao thì khâu đột phá đầu tiên phải được tính đến là đào
tạo, bồi dưỡng, sử dụng một cách thật hiệu quả nguồn nhân lực, đặc biệt là phải hết sức tôn
trọng nguồn nhân lực có chất lượng cao, nhất là tầng lớp trí thức tinh hoa của dân tộc. Nói
cách khác, muốn cho đất nước phát triển chúng ta phải phát hiện sớm người tài để chọn
đúng người tài cho từng lĩnh vực của hoạt động xã hội; phải thật sự trọng dụng người
tài; phải biết dùng người tài đúng lúc, đúng chỗ và không kém phần quan trọng là có
chính sách đãi ngộ xứng đáng đối với người tài nhằm tạo ra động lực mạnh mẽ cho các
lĩnh vực sáng tạo khoa học, phát minh, sáng chế, công nghệ, điều hành, quản lý và tổ
chức xã hội. Đây chính là phần quan trọng của khâu đột phá trong công tác tổ chức, cán bộ
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Ðảng cũng ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, đặc biệt là các nghị quyết chuyên đề để tạo
động lực thúc đẩy sự sáng tạo, cống hiến của đội ngũ trí thức. Nhà nước đã thực hiện các
chính sách xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống đào tạo, nghiên cứu; đổi mới cơ
chế quản lý, tăng cường đầu tư cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo, khoa học và công
nghệ, văn hóa và văn nghệ; các chính sách sử dụng và tạo môi trường phát huy vai trò
của trí thức; chính sách đãi ngộ, tôn vinh trí thức, lập các giải thưởng quốc gia, phong
tặng các chức danh khoa học và các danh hiệu cao quý; thu hút trí thức người Việt Nam
ở nước ngoài...
>> Thu gọn: trong quá trình học tập trên ghế nhà trường, 12 năm đi học, từ khi còn bé, … viết
càng cụ thể càng tốt
+) Mặt tiêu cực
https://tuoitre.vn/kinh-te-tri-thuc-viet-nam-dang-o-dau-438217.htm
Chỉ số KEI (Kinh tế tri thức) của Việt Nam còn thấp.
Tuy nhiên, lịch sử phát triển của khoa học và công nghệ thế giới từ trước đến nay đều cho
thấy, bên cạnh việc mang lại lợi ích vô cùng to lớn thì những phát minh, sáng chế cũng có thể
đem đến những rủi ro cho con người, như khiến một số lao động mất việc làm khi các dây
chuyền sản xuất mới được hiện đại hóa và ứng dụng trí tuệ nhân tạo. Sự xuất hiện ngày càng
nhiều loại người máy thông minh đảm nhận được nhiều chức năng thay thế cho con người
trong nhiều hoạt động. Song, điều đáng ngại hơn cả là các phát minh, sáng chế và sự đổi mới
công nghệ ấy cũng có thể bị lợi dụng, gây ra những điều không mong muốn, thậm chí hủy
hoại chính cuộc sống của con người.
>> Đây cũng là nhiệm vụ mà các nhà khoa học xã hội và nhân văn phải gánh lấy để bằng tất
cả khả năng và chức năng cảnh báo của mình làm cho đạo đức khoa học, văn hóa đạo đức có
thể thấm sâu vào tư duy của các nhà khoa học, sao cho các phát minh, sáng chế, những đổi
mới công nghệ không bị lợi dụng để gây nên hậu quả tồi tệ cho loài người và giới tự nhiên.
+ Tình cảm
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/816737/nhung-bien-
doi-cua-gia-dinh-viet-nam-hien-nay-va-mot-so-khuyen-nghi-chinh-sach.aspx
Từ phát triển tri thức, con người đồng thời cũng cần phát triển tình cảm trong các mối quan
hệ: quan hệ gia đình, quan hệ đôi lứa, quan hệ bạn bè, quan hệ đồng nghiệp, …
>> Viết một số ví dụ cụ thể của chính bản thân hoặc chung của xã hội, về việc con người ngày
càng có xu hướng bỏ quên những tình cảm, cảm xúc cá nhân, …
>> Viết về tình trạng COVID, khi con người phải ở nhà nhiều hơn, tiếp xúc và ở bên gia đình
nhiều hơn, nhưng đồng thời cũng không thể tiếp xúc với những người xung quanh trực tiếp,
đặc biệt là trẻ nhỏ còn đang đi học, thiếu kỹ năng sống và cách ứng xử phù hợp với mọi
người, …
+ Ý chí
Phát triển ý chí: biểu hiện trong quá trình học tập, rèn luyện và làm việc ngay từ khi còn trên
ghế nhà trường
>> Viết về tình trạng COVID, khi toàn xã hội trở nên trì trệ và con người ngày càng gặp
nhiều khó khăn trong quá trình học tập và làm việc, ảnh hưởng đến nhiều dự định cho tương
lai, …

Đề 3: Từ quy luật lượng chất, em hãy chỉ ra và phân tích những việc cần làm để ứng dụng
trong quá trình học tập và rèn luyện của học sinh, sinh viên.
Vận dụng
+ Bối cảnh/ điều kiện lịch sử cụ thể:
Từ phổ thông lên đại học: thay đổi về lượng kiến thức, môi trường, về quan hệ bạn bè thầy cô,
nhiệm vụ trách nhiệm, hoạt động ngoại khóa (phân tích càng kỹ càng tốt)
>> Tập trung nâng cao và phát triển, cải thiện bản thân trong quá trình học tập và rèn luyện
>> Áp dụng quy luật lượng chất và phương pháp luận, từ đó đi vào từng luận điểm một
>> Thay đổi tạo ra khó khăn, cần chủ động tìm hiểu và thích nghi
Sự tích lũy đủ về lượng biến đổi chất học sinh thành chất sinh viên, lượng mới phù hợp với
chất
COVID: học tập, thi cử, tương tác thay đổi
Giải pháp: vận dụng hiệu quả, tích lũy kiến thức đầy đủ chính xác từ từ
Sự vận động tích lũy về lượng
Tránh đốt cháy giai đoạn
Học từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó
Tích lũy do nội tại bện trong, tự giác trung thực trong thi cử (thay đổi về hình thức – qua môn
nhưng không biến đổi về lượng)
Rèn luyện hành vi, hình thành thói quen và tạo thành tính cách
Sự phát triển của một tập thể dựa trên nhiều cá nhân

Đề 4: Từ thực tiễn và vai trò của thực tiến đối với nhận thức, em hãy chỉ ra và phân tích cách
áp dụng vào việc hoạch định phương hướng chính sách phát triển kinh tế xã hội.
Vận dụng
+ Bối cảnh/ điều kiện lịch sử cụ thể:

Đề 5: Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, em hãy chỉ ra và phân tích ý nghĩa cũng như vận
dụng nguyên lý này vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam.
Vận dụng
+ Bối cảnh/ điều kiện lịch sử cụ thể:

You might also like