You are on page 1of 2

1

VMO 2021 − §6

Bài 1. Cho số nguyên dương n và các số thực âm a1 , . . . , an . Chứng minh rằng phương trình
1 1 1 1
+ + ··· + =
x + a1 x + a2 x + an x
có n − 1 nghiệm dương và một nghiệm âm.
Bài 2. Cho số nguyên n ≥ 2 và P (x) là đa thức hệ số thực, bậc n có dạng

P (x) = an xn + · · · + a1 x + a0

trong đó ak = an−k với mọi k = 0, . . . , n và a0 + a1 + · · · + an = 0. Chứng minh rằng tồn tại số nguyên
dương k và một đa thức Q(x) hệ số thực sao cho Q(1) 6= 0 và

P (x) = (x − 1)2k Q(x) với mọi x ∈ R.

Bài 3. Cho hai đa thức f (x), g(x) có hệ số thực mà mỗi đa thức đều có ít nhất một nghiệm thực
đồng thời f (1965 + x + 2021g(x)2 ) = g (1965 + x + 2021f (x)2 ) với mọi x ∈ R. Chứng minh rằng
f (x) = g(x) với mọi x ∈ R.
Bài 4. Tìm tất cả các đa thức P hệ số thực thoả mãn

P (P (x) + x) = P (P (x)) + P (x)

với mọi x ∈ R.
Bài 5. Với mỗi số nguyên dương n, kí hiệu Sn là họ tất cả các đa thức bậc n, các hệ số lấy từ
{±1, ±2} và mọi nghiệm đều là thực. Chứng minh rằng nếu Sn khác rỗng thì n ≤ 9.
Bài 6. Giả sử A là tập con hữu hạn khác rỗng của R. Hãy tìm điều kiện cần và đủ của A để mọi
số nguyên dương n, tồn tại đa thức bậc m ≥ n có các hệ số thuộc A và có đủ m nghiệm thực cũng
thuộc A.
Bài 7. Cho dãy đa thức Pn (x) được xác định bởi P0 (x) ≡ 0 và

x − Pn2 (x)
Pn+1 (x) = Pn (x) + với nN và x ∈ R.
2
√ 2
Chứng minh rằng 0 ≤ x − Pn (x) ≤ .
n+1
Bài 8. Cho P (x) là một đa thức khác hằng số, bậc chẵn và hệ số dẫn đầu dương. Chứng minh rằng,
với mọi số dương N , tồn tại số dương C sao cho với mọi tham số thực m > C thì phương trình
f (x) = m có đúng hai nghiệm với khoảng cách không nhỏ hơn N .
Bài 9. Tồn tại hay không các số thực a, b, c trong đó c 6= 0 thỏa mãn với mọi số nguyên n > 3
thì tồn tại đa thức Pn (x) = xn + · · · + ax2 + bx + c có đúng n nghiệm. Ở đây các hệ số của xk với
k = 3, . . . , n − 1 là các số thực tùy ý.
2

Bài 10. Cho dãy các đa thức P0 (x), P1 (x), P2 (x), . . . , Pn (x), . . . xác định bởi P0 (x) = x và

Pn (x) = Pn−1 (x − 1) · Pn−1 (x + 1)

với mọi n ≥ 1 và x ∈ R. Tìm số k tự nhiên lớn nhất để đa thức P2022 (x) chia hết cho xk .
Bài 11. Cho các số thực a1 , a2 , a3 , a4 , a5 thỏa mãn
a1 a2 a3 a4 a5 1
+ 2 + 2 + 2 + 2 = 2
k2 +1 k +2 k +3 k +4 k +5 k
với mỗi k = 1, 2, 3, 4, 5. Hãy tính giá trị của biểu thức
a1 a2 a3 a4 a5
+ + + + .
37 38 39 40 41
Bài 12. Xác định tất cả các đa thức hệ số nguyên P (x) sao cho dãy số (xn ) với xn = P (sin n) có
giới hạn hữu hạn.
Bài 13. Tìm tất cả các đa thức hệ số thực P (x) thỏa mãn

P (x2 ) = P (x)2 + 2P (x) với mọi x ∈ R.

Bài 14. Cho f (x) là tam thức bậc hai thoả mãn f (x) ≥ 0 với mọi x. Chứng minh rằng tồn tại đa
thức P (x) khác hằng số sao cho đa thức Q(x) = f (x)P (x) có tất cả các hệ số đều không âm.

You might also like