You are on page 1of 56

Câu 1: Độ cứng của nước là gì? Phân loại độ cứng của nước?

Độ cứng của nƣớc là đại lƣợng biểu thị hàm lƣợng các ion canxi và magiê có trong nƣớc.
Trong kỹ thuật xử lý nƣớc sử dụng ba loại] khái niệm độ cứng:
 Độ cứng toàn phần biểu thị tổng hàm lƣợng các ion canxi và magiê có trong
nƣớc; Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 và MgCl2, CaCl2
 Độ cứng tạm thời biểu thị tổng hàm lƣợng các ion Ca2+, Mg2+ trong các muối
cacbonat và hydrocacbonat canxi, hydrocacbonat magiê có trong nƣớc;
Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2
 Độ cứng vĩnh cửu biểu thị tổng hàm lƣợng các ion Ca2+, Mg2+ trong các muối
axit mạnh của canxi và magie. (CaSO4, MgSO4,..)
Câu 2: Độ cứng ảnh hưởng thế nào đến nước sử dụng cho sinh hoạt và cho sản
xuất? Nêu ngắn gọn các phương pháp xử lý độ cứng?
Trong sinh hoạt hằng ngày Trong sản xuất
 Giảm khả năng tạo bọt của xà - Trong ngành dệt may: khi giặt
phòng ( nƣớc cứng không hòa sẽ làm sợi vải bị cứng và trầy
tan đƣợc xà phòng) xƣớt. Cặn xà phòng không hòa
 Làm vải bị mục nhanh, quần áo tan và bụi bẩn bám vào khiến
bị phai màu, không sạch vết chất lƣợng sản phẩm giảm
bẩn hay bột xà phòng chƣa tan xuống.
 Vòi nƣớc, vòi hoa sen bị rỉ sét - Ngành công nghiệp đồ uống:
 Lắng cặn gây tắc nghẽn đƣờng làm đổi màu, mùi vị, cần tốn
dẫn nƣớc chi phí cao để làm mềm nƣớc.
 Nấu ăn bằng nƣớc cứng sẽ lâu - Trong nồi hơi, tháp giải nhiệt,
chín, giảm mùi vị, thực phẩm k lò hơi: ăn mòn tháp giải nhiệt,
còn ngon nhƣ lúc đầu tạo ra cáu cặn trong nồi hơi, tắt
 Pha cà phê hay trà sẽ có màu đƣờng ống  áp suất trong nồi
đậm hơn, ít thơm và đƣờng ống tăng gây cháy nổ.
- Cặn trong nồi làm giảm hiệu
suất hoạt động, tiêu hao năng
lƣợng, giảm tuổi thọ thiết bị

tốn tiền.
1
2
Câu 3: Hãy nêu hai cơ chế chính và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ
- tạo bông?
3.1 Cơ chế trung hoà điện tích:
– Hấp thụ các ion hay phân tử mang điện tích trái dấu với điện tích của hạt keo.
Liều lƣợng chất keo tụ tối ƣu cho vào sao cho điện thế zeta bằng 0 mV.
– Giảm thế năng bề mặt tức là giảm điện thế zeta khi đó sự đẩy tĩnh điện của các
hạt keo giảm xuống và có khả năng kết nối lại nhờ lực tƣơng tác tĩnh điện, khi đó
hệ keo mất đi tính ổn định.
– Tăng hàm lƣợng chất keo tụ, nếu lƣợng chất keo tụ cho vào quá nhiều sẽ gây
hiện tƣợng keo tụ quét bông. Quá trình này làm tăng hiệu quả keo tụ lên, hệ keo
cũng bị mất ổn định.
3.2 Cơ chế tạo cầu nối:
-Để tăng cƣờng quá trình keo tụ tạo bông ngƣời ta cho thêm vào các hợp chất
polymer trợ keo tụ.
- Các polymer này tạo sự dính kết giữa các hạt keo lại với nhau nếu polymer này
và các hạt keo trái dấu nhau.
-Cơ chế tạo cầu nối sảy ra ở 5 phản ứng:
 Phản ứng 1: hấp phụ ban đầu ở liều polymer tối ƣu, phân từ polymer sẽ kết
dính vào hạt keo

 Phản ứng 2: hình thành bông cặn. Đuôi polymer đã hấp phụ có thể duổi ra
gắn kết vị trí trống trên bề mặt hạt keo khác dẫn đến việc hình thành bông
cặn.

3
 Phản ứng 3: hấp phụ lần 2 của polymer. Nếu đoạn cuối cùng duỗi ra và
không tiếp xúc với vị trí trống trên hạt khác thì polymer sẽ gấp lại và tiếp
xúc với mặt khác của chính hạt đó. Nguyên nhân gây ra là do khuếch tán
chậm hay độ đục hoặc mật độ hạt keo trong nƣớc thấp.
 Phản ứng 4: khi liều lƣợng polymer dƣ làm cho bề mặt hạt keo bảo hoà các
đoạn polymer, điều này làm cho không còn vị rtí trống để hình thành cầu
nối đƣa đến hệ keo sẽ ổn định lại.
 Phản ứng 5: vỡ bông cặn. Khi xáo trộn quá lâu hoặc quá nhanh làm cho các
bông cặnbị phá vỡ và trở vể trạng thái ổn định ban đầu.
3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ- tạo bông: ( có 6 yếu tố)
Ảnh hƣởng của pH
+ Phèn nhôm hoạt động hiệu quả nhất ở pH 5,5-7,5
+ Phèn sắt hoạt động hiệu quả nhất ở pH 5,5-6,5
Số pH ảnh hƣởng rất lớn và nhiều mặt đến quá trình keo tụ, bao gồm:
+ Ảnh hƣởng tới độ hòa tan nhôm hydroxit
+ Ảnh hƣởng đến điện tính hạt keo nhôm hydroxit
+ Ảnh hƣởng đối với chất hữu cơ có trong nƣớc
+ Ảnh hƣởng đến tốc độ keo tụ dung dịch keo
Nhiệt độ nƣớc: nhiệt độ cao thì xảy ra keo tụ kém  tăng liều lƣợng hoặc
điều chỉnh nhiệt độ.
Khi dùng muối nhôm làm chất keo tụ, nhiệt độ nƣớc ảnh hƣởng lớn
đến quá trình keo tụ. Khi nhiệt độ nƣớc thấp (<50C ), bông phèn sinh ra to và
xốp, chứa phần nƣớc nhiều lắng xuống rất chậm nên hiệu quả kém.

4
Khi dùng phèn nhôm sunfat tiến hành keo tụ nƣớc thiên nhiên với nhiệt
độ nƣớc thấp nhất là 25÷30°C. Khi dùng muối sắt làm chất keo tụ, ảnh hƣởng
của nhiệt độ tới quá trình keo tụ là không lớn.
Liều lƣợng chất keo tụ và chất trợ keo tụ: Cho chất keo tụ nhiều thì tốn
kém. Nói chung vật huyền phù trong nƣớc càng nhiều, lƣợng chất keo tụ
cần thiết càng lớn. Cho vào dựa vào pH của môi trƣờng:
+ Môi trƣờng kiềm: bổ sung Al3+, Fe3+
+ Môi trƣờng trung tính: bổ sung Al3+, Fe3+, vôi, sút
+ Môi trƣờng acid: dƣ ion bổ sung lƣợng kiềm.
Tạp chất trong nƣớc: phá vỡ quá trình keo tụ. Nếu cho các ion trái dấu vào
dung dịch nƣớc nó có thể điều khiển dung dịch keo tụ. Cho nên ion ngƣợc dấu
là một loại tạp chất ảnh hƣởng đến quá trình keo tụ.
Tốc độ khuấy trộn: khuấy mạnh quá sẽ phá vỡ bông tụ, khuấy chậm quá
không keo tụ đƣợc.
Môi chất tiếp xúc: nếu trong nƣớc duy trì một lớp cặn bùn nhất định, khiến
cho quá trình kết tủa càng hoàn toàn, tốc độ kết tủa nhanh thêm. Lớp cặn bùn
đó có tác dụng làm môi chất tiếp xúc, trên bề mặt của nó có tác dụng hấp phụ,
thúc đẩy và tác dụng của các hạt cặn bùn đó nhƣ những hạt nhân kết tinh. Cho
nên hiện nay thiết bị dùng để keo tụ hoặc xử lý bằng kết tủa khác, phần lớn
thiết kế có lớp cặn bùn.
Ảnh hƣởng của pH (quyết định quá trình thuỷ phân của chất keo tụ trong dung
dịch) đến quá trình keo tụ là ảnh hƣởng quan trọng nhất quyết định hiệu suất của việc
xử lý
Câu 4: Hãy liệt kê tối thiểu 05 vật liệu lọc? Nêu các thông số đặc trưng của vật
liệu lọc và vai trò của vật liệu lọc cho xử lý nước?
1. CÁT THẠCH ANH
Thông số đặc trưng:
- Đặc điểm: dạng hạt, đều, nhiều góc cạnh.
- Màu sắc: trắng ngà, vàng nâu.
- Kích thƣớc: 0,4 – 0,8 mm, 0,7 – 1,2mm, 1 – 2mm. ( S bề mặt lớn  hiệu quả
lọc cao)
- Quy cách: 50kg/bao., ( phụ thuộc vào yêu cầu của khách hàng)

5
- Tỷ trọng: 1.400 kg/m3 – 1,4kg/lít.
- Xuất xứ: Việt Nam. Cát thạch anh kích cỡ 0.8-1.2mm.
Thành phần:
 Hàm lƣợng oxit silic (SiO2): 99.4 %.

 Hàm lƣợng oxit nhôm (Al2O3): 0.1 %.


 Hàm lƣợng oxit sắt (Fe2O3): < 0.1%.
 Hàm lƣợng oxit natri (Na2O): 0.1 %.
Ưu điểm:
- Cát thạch anh có tác dụng lọc các chất rắn lơ lửng có kích thƣớc hạt nhỏ,
không xảy ra kết tủa khi để lắng tự nhiên. Khi lọc, cát thạch anh sẽ tạo thành
lớp màng lọc hỗ trợ trong quá trình lọc, nhất là sắt (III) sẽ kết tủa trên bề mặt
cát thạch anh sẽ giúp hấp phụ Asen nếu nguồn nƣớc bị nhiễm Asen. Cát
thạch anh là tác nhân rất tốt trong việc giữ các kết tủa dạng bông có độ nhớt
cao rất khó tách và khó lọc. Cát thạch anh có tác dụng hiệu quả và đƣợc sử
dụng phổ biến nhất.
- Không bị hòa tan trong nƣớc
- Chống bào mòn tốt
- Không sinh ra các chất độc hại khi phản ứng với các kim loại toòn dƣ
trong nƣớc
- Kích thƣớc nhỏ nên phù hợp với cột lọc và bể lọc
- Thời gian sử dụng lâu, ít hƣ hỏng, có thể tái sử dụng bằng cách rửa lọc
- Giữ lại các chất lơ lửng, phù sa,.. làm chậm mức độ thẩm thấu của nƣớc,
giúp nƣớc có đủ thời gian để đi qua các lớp vật liệu lọc.
2. THAN HOẠT TÍNH
Có công dụng khử màu, khử mùi và hấp thu tạp chất các chất hữu cơ hòa tan, khử
một số kim loại nhẹ, các chất độc hại trong các công trình lọc nƣớc sinh hoạt dân
dụng và công nghiệp. xử lí tồn dƣ thuốc trừ sâu, TBVTV bị nhiễm trong nƣớc.
Đặc tính kỹ thuật:
 Kích thƣớc hạt: 1.5-3.5mm; 0.7-1.2mm;
 Tỷ trọng: 700-800 kg/m3 (tùy theo kích thƣớc) ;
 Độ xốp : lớn hơn 45% ;
 Thành phần hóa học cơ bản: Cacbon 92% ;

6
 Hình dạng: dạng hạt màu đen, khô rời, góc cạnh.

3. CÁT MANGAN
Cát Mangan là loại vật liệu lọc phèn Asen và Mangan trong nƣớc. Trong quá trình
lọc nƣớc, Cát Mangan nhƣ một chất xúc tác cho quá trình lấy đi các ion kim loại độc
hại, cụ thể là Sắt, Mangan và Asen.
Cát Mangan lọc nƣớc giếng khoan, khử mùi nƣớc nhiễm Sắt, nhiễm Mangan,
Asen, khử mùi tanh bằng cách oxy hóa trực tiếp qua tiếp xúc với bề mặt cát. Cát
Mangan đặc biệt hữu hiệu trong việc lọc nƣớc và có thể xử lý nƣớc nhiễm Mangan
và Sắt ở mức cao gấp 3 – 5 lần cho phép.
Đặc tính kỹ thuật:
 Kích thƣớc hạt: 0,9-1,2mm; 1,2-2,5mm.
 Màu sắc: nâu vàng, nâu đen
 Màu sắc: Dạng hạt màu nâu đen, hoặc nâu vàng.
 Hạt có độ cứng, khô rời, có góc cạnh.
 Tỷ trọng: 1.400 kg/m3.
 Độ xốp: lớn hơn 65%.
4. SỎI LỌC
Sỏi lọc dùng trong xử lý nƣớc, trong hệ thống lọc nước phèn. Sỏi lọc thƣờng đƣợc
bố chí lớp lọc dƣới cùng của lớp vật liệu lọc, sỏi lọc có chức năng thu nƣớc. Sõi
lọc đƣợc bố chí bên trên lƣới lọc, bên dƣới các lớp hạt nhƣ mangan, cát thạch
anh, than hoạt tính,. có tác dụng lọc và ngăn chặn các thành phần lơ lửng có kích
thƣớc nhỏ không kết tủa tự nhiên đƣợc trong nguồn nƣớc.
Sỏi lọc nƣớc luôn đƣợc kết hợp với các loại vật liệu lọc khác (nhƣ cát mangan, cát
thạch anh…) để loại bỏ các cặn lơ lửng ra khỏi nƣớc. Khi đổ sỏi thạch anh vào cột
lọc hay bể lọc, cần phải lƣu ý đến chiều dày tối thiểu của lớp sỏi đỡ là 0,2 m (lấp
đầy lƣới lọc để thu nƣớc).
Đặc tính kỹ thuật:
 Màu sắc: trắng, vàng, nâu nhẹ
 Kích thƣớc: 2-4mm, 4-8mm, 5-10mm, 10–20mm, 25-40mm…
 Tỷ trọng: 1400kg/m3 – 1,4kg/lít

7
5. Hạt nâng pH Corosex:

Câu 5: Hãy phân loại các nhóm hợp chất có trong nước. Cho ví dụ cho từng
nhóm hợp chất?
Hợp chất vô cơ
8
+ Hợp chất vô cơ hòa tan: ion, muối tan, oxit tan : NaCl, MgCl2, Na2SO4,..K+, Na+,..
CaO, K2O,..

+ Hợp chất vô cơ không hòa tan: muối không hòa tan: BaSO4, AgCl.., TiO, SiO2,,..

Hợp chất hữu cơ

+ Hợp chất hữu cơ hòa tan: C2H5OH, CH3COOH.., (giấm, rƣợu, cồn, acid lactic…)

+ Hợp chất hữu cơ không hòa tan: dầu mỡ, nhựa, polymer..,
Vi sinh vật
+Vi khuẩn: ecoli, Siêu vi khuẩn viêm gan B, siêu vi khuẩn viêm não Nhật bản.
+Nấm: có cấu tạo cơ thể đa bào, sống hiếu khí, không quang hợp và là loài hóa dị
dƣỡng. Chúng lấy dƣỡng chất từ các chất hữu cơ trong nƣớc thải. Cùng với vi khuẩn,
nấm chịu trách nhiệm phân hủy các chất hữu cơ có trong nƣớc thải. Về mặt sinh thái
học nấm có hai ƣu điểm so với vi khuẩn: nấm có thể phát triển trong điều kiện ẩm độ
thấp và pH. Không có sự hiện diện của nấm, chu trình carbon sẽ chậm lại và các chất
thải hữu cơ sẽ tích tụ trong môi trƣờng.
+Viruss: corona, ebola
+Tảo: gây ảnh hƣởng bất lợi cho các nguồn nƣớc mặt vì ở điều kiện thích hợp nó sẽ
phát triển nhanh bao phủ bề mặt ao hồ và các dòng nƣớc gây nên hiện tƣợng "tảo nở
hoa". Sự hiện diện của tảo làm giảm giá trị của nguồn nƣớc sử dụng cho mục đích cấp
nƣớc bởi vì chúng tạo nên mùi và vị.
+Động vật nguyên sinh: có cấu tạo cơ thể đơn bào, hầu hết sống hiếu khí hoặc yếm
khí không bắt buộc chỉ có một số loài sống yếm khí. Các nguyên sinh động vật quan
trọng trong quá trình xử lý nƣớc thải bao gồm các loài Amoeba, Flagellate và Ciliate.
Các nguyên sinh động vật này ăn các vi khuẩn và các vi sinh vật khác do đó, nó đóng
vai trò quan trọng trong việc cân bằng hệ vi sinh vật trong các hệ thống xử lý sinh học.
Một số nguyên sinh động vật gây bệnh cho ngƣời nhƣ Giardalamblia và
Cryptosporium: bệnh tiêu chảy

Câu 6: Hãy nêu các cách thức loại bỏ vi sinh vật trong khử trùng nước và trình
bày các biện pháp khử trùng nước?
-Có 2 cách thức loại bỏ vi sinh vật:

9
+ Loại bỏ vi sinh vật ra khỏi môi trƣờng nƣớc
+ Giết chết hoặc vô hiệu hoá các chủng loại vi sinh vật gây bệnh.
Loại bỏ Giết hoặc vô hiệu hóa
-Lọc RO: lọc nƣớc sạch. Dùng tia UV, dùng hóa chất

-Vật liệu lọc chuyên biệt ( vật liệu chứa Nhanh gọn, quy mô lớn
nano bạc, nano kẽm, vật liệu màng RO)
nƣớc đi qua đƣợc đảm bảo. Để lại tàn dƣ hóa chất, 1 số trƣờng hợp
để lại vấn đề
-Công suất nhỏ.
VSV chết có thể để lại mùi

Các phương thức khử trùng :


- Phƣơng pháp hoá học: Sử dụng các chất oxy hoá mạnh để khử trùng :Clo, Ozon,
KMnO4, H2O2, Nano Ag khử vi sinh… ( Trong Tập)
- Phương pháp hoá học: Sử dụng các chất oxy hoá mạnh để khử trùng :Clo, Ozon,
KMnO4, H2O2, Nano Ag khử vi sinh…
 Ƣu điểm: nhanh gọn, dùng đƣợc công suất lớn.
 Nhƣợc điểm: nhƣng các hợp chất hóa học vẫn còn, còn mùi, không đảm bảo
đƣợc độ tinh khiết.
 Clo: thuộc nhóm halogen, dùng dạng muối clo của CaCl2 và nƣớc sinh
ra muối clo. Không dùng Iốt vì có màu đỏ, iốt dùng trong sát trùng.
Không dùng Flo, Brom: vì độc và đắt tiền.
 Ôzon: là chất oxi hóa mạnh, ozon thuần túy là o2 thuần túy nên ozon rất
sạch. Nhƣng ozon chƣa phân hủy rất độc và nguy hiểm.
 Kmno4: tạo màu  hạn chế trong xử lý.
 H2o2: gây độc cho con ngƣời, nó oxi hóa da.
 Nano Ag khử vi sinh: hoạt tính, dùng làm vật liệu lọc.
- Phương pháp vật lý: Tia UV, Vi lọc, Lọc cát chậm, Keo tụ, Nhiệt
 Nhiệt: dùng quy mô nhỏ
 Keo tụ

10
 Lọc cát chậm
 Vi lọc
 Tia UV: phổ biến, dùng nhiều trong nƣớc đóng chai.
 Ƣu điểm: diệt khuẩn gián tiếp, khả năng lây nhiễm chéo không có. Sử
dụng UV nên không tồn tại hóa chất trong nƣớc, hạn chế để lại hóa chất.
 Nhƣợc điểm:
 Tiếp xúc bề mặt mới xử lý đƣợc  làm dòng nhỏ đi
 Gây ung thƣ bề mặt da ngƣời.
 Bị nƣớc bao bọc che đi VSV nên UV không xuyên qua đƣợc 
dùng cho nƣớc đã sạch để tránh tái dùng UV để tiêu diệt.

- Phƣơng pháp hoá lý-oxy hoá dƣơng cực:


+ Phƣơng pháp điện hoá : sinh ra các chất oxy hoá mạnh tiêu diệt VSV
+ Vi sinh vật tiêu diệt bởi dòng điện.

 Hiệu quả, số lƣợng lớn. Để lại hóa chất gây hại.


- Phƣơng pháp vật lý bao gồm: Tia UV, Vi lọc, Lọc cát chậm, Keo tụ, Nhiệt
 dùng cho nƣớc đã sạch để tránh tái nhiễm, dùng UV để triệt tiệt để.
- Phƣơng pháp hoá lý-oxy hoá dƣơng cực:
+ Phƣơng pháp điện hoá : sinh ra các chất oxy hoá mạnh tiêu diệt VSV
+ Vi sinh vật tiêu diệt bởi dòng điện.

Câu 7: Kỹ thuật plasma nguội là gì ? Hãy trình bày tính chất đặc trưng, ưu
nhược điểm của kỹ thuật plasma nguội ứng dụng cho xử lý nước
thải? 1.Khái niệm:
Nếu sự ion hóa đƣợc xảy ra bởi việc nhận năng lƣợng từ các dòng vật chất bên ngoài,
nhƣ từ các bức xạ điện từ thì plasma còn gọi là plasma nguội.
(Ví dụ nhƣ đối với hiện tƣợng phóng điện trong chất khí, các electron bắn từ cation ra
làm ion hóa một số phân tử trung hòa. Các electron mới bị tách ra chuyển động nhanh
trong điện trƣờng và tiếp tục làm ion hóa các phân tử khác. Do hiện tƣợng ion hóa
mang tính dây chuyền này, số đông các phân tử trong chất khí bị ion hóa, và chất khí

11
chuyển sang trạng thái plasma. Trong thành phần cấu tạo loại plasma này có các ion
dƣơng, ion âm, electron và các phân tử trung hòa.)
2. Đặc trưng:
Khí bị ion hóa ở trạng thái không cân bằng, đặc trƣng bởi năng lƣợng electron rất cao
(T>=20000K) trong khi nhiệt độ dòng khí ở nhiệt độ thấp (300K-400K)
 Công nghệ Plasma là công nghệ tiên tiến để làm sạch và khử trùng nƣớc
thải, xử lý chất ô nhiễm. Plasma chứa các ion tự do hoặc các hợp chất
oxy hóa, có thể phân hủy các phân tử ô nhiễm.
 Plasma là trạng thái thứ 4 của vật chất sau rắn, lỏng và khí. Tồn tại trong
điều kiện nhiệt độ cao hoặc điện từ trƣờng lớn. Tai đây, các nguyên tử
bị ion hóa thành các hạt electron, ion tự do. Và sẽ tiếp tục phản ứng với
các thành phần nguyên tử, phân tử khác.

Ví dụ: Trong môi trƣờng không khí , plasma tồn tại các phần tử với đời sống ngắn và
dài khác nhau nhƣ: radicaux, ions, metastables

3.nhược điểm

Ưu điểm:
+ không dùng hóa chất, dễ lắp đặt
+ sử dụng 1 thiết bị,
+ xử lý triệt để và hiệu quả các thành phần ô nhiễm trong nƣớc. Vì thông qua
quá trình xử lý plasma, các thành phần khó phân hủy trong nƣớc thải đƣợc
chuyển về dạng đơn chất. Quá trình này giúp thu gom chất thải trong nƣớc
bằng quá trình keo tụ, tạo bong lắng diễn ra đơn giản, thời gian thu gom
đƣợc rút ngắn.
Nhược điểm:
+ Chi phí linh kiện ( Châu Âu) mới chịu đƣợc môi trƣờng
+ Trong quá trình khử khí sinh ra nhiều ozone
+ Chi phí đầu tƣ ban đầu cao. TB đắc nhất ở nguồn phát plasma( nếu làm
đại trà thì rẻ)
+ Vận hành: ngƣời vận hành phải có kiến thức
+ Sp sinh ra có hợp chất chứa Nito, chất này gây ô nhiễm  đƣa vật liệu
nano vào giảm chất chứa Nito

Câu 8: Quá trình oxy hoá nâng cao (AOP) là gì ? Hãy nêu tính chất đặc trưng và
ứng dụng của quá trình oxy hoá nâng cao cho xử lý nước thải?

12
- Công nghệ xử lí nước thải công nghiệp AOP ( Advanced Oxidation
Processes) là một công nghệ đƣợc ứng dụng để xử lý triệt để chất ô nhiễm hữu
cơ khó phân hủy trong nƣớc thải dựa vào các quá trình oxi hóa nâng cao. Các
quá trình oxi hóa nâng cao đƣợc định nghĩa là những quá trình phân hủy oxi
hóa dựxa vào gốc hydroxyl (OH.) hoạt động tự do, đƣợc tạo ra tại chỗ ngay
trong quá trình xử lý. Gốc hydroxyl là một trong những tác nhân oxi hóa mạnh
nhất đƣợc biết từ trƣớc đến nay, gốc này có khả năng phân hủy không chọn lựa
mọi hợp chất hữu cơ, dù là hợp chất khó phân hủy nhất, biến chúng thành các
hợp chất vô cơ (còn gọi là khoáng hóa) không độc hại nhƣ CO2, H2O, các acid
vô cơ.
- Tính chất đặc trưng: Sự sản xuất tại chỗ các gốc hydroxyl với sự giúp đỡ của
một hay nhiều chất oxy hóa nhƣ ozon, hydrogen peroxide,.. hay các nguồn
năng lƣợng nhƣ tia cực tím,…hoặc các chất xúc tác nhƣ titanium dioxide. Các
gốc OH- đƣợc sinh ra có khả năng phản ứng, phân tán và chuyển đổi các chất
gây ô nhiễm thành các phân tử vô cơ nhỏ không gây hại.
- Ứng dụng:
• Quy trình AOPs đặc biệt hữu ích để làm sạch các chất độc hại sinh học
hoặc các chất không phân hủy nhƣ thuốc trừ sâu, xăng dầu,…
• Ứng dụng quá trình Fenton trong xử lý nƣớc rỉ rác từ bãi chôn lấp.
• Ứng dụng quá trình Fenton trong xử lý nƣớc thải sản xuất giấy.
• Ứng dụng quá trình Fenton trong xử lý nƣớc thải sản xuất thuốc trừ sâu.
• Ứng dụng phƣơng pháp AOP trong xử lý hóa chất BVTV.
• Xử lý thuốc diệt cỏ glyphosate bằng quá trình fenton điện hóa.
• Xử lý nƣớc thải dệt nhuộm bằng phƣơng pháp UV-Fenton.

Câu 9: Mưa axit là gì? Sự hình thành mưa axit? Tác hại của mưa axit với môi
trường, các công trình kiến trúc? Nguồn gốc của các hợp chất tạo thành
mưa axit?
- Mƣa axit là hiện tƣợng mƣa mà trong nƣớc mƣa có độ pH dƣới 5,6, đƣợc tạo
ra bởi lƣợng khí thải SO2 và NOx từ các quá trình phát triển sản xuất con
ngƣời tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác.
- Sự hình thành mưa axit:
Trong thành phần các chất đốt tự nhiên nhƣ than đá và dầu mỏ có chứa một lƣợng
lớn lƣu huỳnh, còn trong không khí lại chứa nhiều nitơ. Quá trình đốt sản sinh ra các
khí độc hại nhƣ: SO2 và NO2. Các khí này hòa tan với hơi nƣớc trong không khí tạo
thành H2SO4 và HNO3. Khi trời mƣa, các hạt axit này tan lẫn vào nƣớc mƣa, làm độ
pH của nƣớc mƣa giảm. Nếu nƣớc mƣa có độ pH dƣới 5,6 đƣợc gọi là mƣa axit. Do
có độ chua khá lớn, nƣớc mƣa có thể hoà tan đƣợc một số bụi kim loại và ôxit kim

13
loại có trong không khí nhƣ ôxit chì,... làm cho nƣớc mƣa trở nên độc hơn nữa đối với
cây cối, vật nuôi và con ngƣời.

Quá trình này diễn ra theo các phản ứng hoá học sau đây:

Lƣu huỳnh:

S + O2 → SO2;

Quá trình đốt cháy lƣu huỳnh trong khí oxi sẽ sinh ra lƣu huỳnh điôxít.

SO2 + OH· → HOSO2·;

Phản ứng hoá hợp giữa lƣu huỳnh điôxít và các hợp chất gốc hiđrôxit.

HOSO2· + O2 → HO2· + SO3;

Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO2· và O2 sẽ cho ra hợp chất gốc HO2· và SO3 (lƣu
huỳnh triôxít).

SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l);

Lƣu huỳnh triôxít SO3 sẽ phản ứng với nƣớc và tạo ra axit sulfuric H2SO4. Đây chính
là thành phần chủ yếu của mƣa axit.

Nitơ:

N2 + O2 → 2NO;

2NO + O2 → 2NO2;

3NO2(k) + H2O(l) → 2HNO3(l) + NO(k);

Axít nitric HNO3 chính là thành phần của mƣa axit.

- Tác hại của mưa axit với môi trường, các công trình kiến trúc.

+ Mƣa axit sẽ làm tăng độ chua trong đất khiến đất bị suy thoái, cây cối kém phát
triển. Không những vậy, khi gặp mƣa axit, lá cây sẽ bị “cháy”, mầm bị chết khô, khả
năng quang hợp giảm…

+ Mƣa axit sẽ làm giảm độ pH trong ao hồ. Điều này khiến các sinh vật sinh sống
trong ao hồ suy yếu, thậm chí là chết. Dần dần, ao hồ này sẽ thành “thuỷ vực chết”.

+ Các bức tƣợng đá cũng không tránh khỏi nguy cơ “diệt vong”. Nếu đá làm từ đá vôi,
đá cẩm thạch chứa canxi cacbonat thì chắc chắn các bức tƣợng này sẽ bị phá huỷ.

14
+ Mƣa axit còn phản ứng hoá học với các vật liệu kim loại nhƣ sắt, đồng, kẽm…khiến
chúng bị giảm tuổi thọ.

- Nguồn gốc của các hợp chất tạo thành mưa acid:

+ Sự phun trào núi lửa, các đám cháy..

+ Con ngƣời đốt nhiều than đá, dầu mỏ mà trong than đá dầu mỏ thƣờng chứa một
lƣợng lƣu huỳnh, còn trong không khí lại chứa rất nhiều khí nitơ. Nguyên nhân của
hiện tƣợng mƣa axit là sự gia tăng lƣợng oxit của lƣu huỳnh và nitơ ở trong khí quyển
do hoạt động của con ngƣời gây nên. Ôtô, nhà máy nhiệt điện và một số nhà máy khác
khi đốt nhiên liệu đã xả khí SO2 vào khí quyển. Nhà máy luyện kim, nhà máy lọc dầu
cũng xả khí SO2. Trong khí xả, ngoài SO2 còn có khí NO đƣợc không khí tạo nên ở
nhiệt độ cao của phản ứng đốt nhiên liệu. Các loại nhiên liệu nhƣ than đá, dầu khí mà
chúng ta đang dùng đều có chứa S và N. Khi cháy trong môi trƣờng không khí có
thành phần O2, chúng sẽ biến thành SO2 và NO2, rất dễ hòa tan trong nƣớc. Trong quá
trình mƣa, dƣới tác dụng của bức xạ môi trƣờng, các oxid này sẽ phản ứng với hơi
nƣớc trong khí quyển để hình thành các axit nhƣ H 2SO4, axit Sunfur, axit Nitric.
Chúng lại rơi xuống mặt đất cùng với các hạt mƣa hay lƣu lại trong khí quyển cùng
mây trên trời. Chính các axit này đã làm cho nƣớc mƣa có tính axit.

Câu 10: Hãy nêu các thông số ô nhiễm đặc trưng của ô nhiễm nước mặt, nước
ngầm, nước công ty chế biến thuỷ hải sản, nước công ty sản xuất phân bón lá,
phân vô cơ...? Đề xuất quy trình xử lý và giải thích ngắn gọn từng công đoạn
của quy trình xử lý nước mặt ?
Các thông số ô nhiễm đặc trƣng: COD, TOC, BOD5, TS, TSS, pH, DO, độ đục, độ
màu, N tổng, P tổng.
- pH là một trong những thông số quan trọng và đƣợc sử dụng thƣờng xuyên
nhất dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nguồn nƣớc, chất lƣợng nƣớc thải, đánh
giá độ cứng của nƣớc, sự keo tụ, khả năng ăn mòn. Giá trị pH thấp hay cao đều có ảnh
hƣởng nguy hại đến thuỷ sinh.

- SS (solid solved – chất rắn lơ lửng): Chất rắn lơ lửng nói riêng và tổng chất rắn
nói chung có ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc trên nhiều phƣơng diện. Hàm lƣợng
chất rắn hoà tan trong nƣớc thấp làm hạn chế sự sinh trƣởng hoặc ngăn cản sự sống của
thuỷ sinh. Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng trong nƣớc cao àm giảm khả năng truyền
quang, ảnh hƣởng quá trình quang hợp dƣới nƣớc, gây cạn kiệt oxi trong nƣớc.

- DO (dyssolved oxygen – ô xy hoà tan trong nƣớc): Giá trị DO trong nƣớc phụ
thuộc vào tính chất vật lý, hoá học và các hoạt động sinh học xảy ra trong đó. Phân
tích DO cho ta đánh giá mức độ ô nhiễm nƣớc và kiểm tra quá trình xử lý nƣớc thải.
Các sông hồ có hàm lƣợng DO cao đƣợc coi là khoẻ mạnh và có nhiều loài sinh vật

15
sống trong đó. Khi DO trong nƣớc thấp sẽ làm giảm khả năng sinh trƣởng của động
vật thuỷ sinh, thậm chí làm biến mất hoặc có thể gây chết một số loài nếu DO giảm
đột ngột.

- COD (Chemical oxygen Demand – nhu cầu ô xy hoá học): COD là lƣợng oxy
cần thiết cho quá trình oxy hoá hoàn toàn các chất hữu cơ có trong nƣớc thành CO2
và H2O. COD là tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nƣớc (nƣớc
thải, nƣớc mặt, nƣớc sinh hoạt) vì nó cho biết hàm lƣợng chất hữu cơ có trong nƣớc
là bao nhiêu.

- BOD (Biochemical oxygen Demand – nhu cầu oxy sinh hóa): BOD là lƣợng
oxy (thể hiện bằng gam hoặc miligam O2 theo đơn vị thể tích) cần cho vi sinh vật tiêu
thụ để oxy hoá sinh học các chất hữu cơ trong bóng tối ở điều kiện tiêu chuẩn về nhiệt
độ và thời gian. Nhƣ vậy BOD phản ánh lƣợng các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh
học có trong mẫu nƣớc, giá trị BOD càng lớn có nghĩa là mức độ ô nhiễm hữu cơ
càng cao.

- Amoniac: Trong nƣớc, bề mặt tự nhiên của vùng không ô nhiễm amoniac chỉ
có ở nồng độ vết (dƣới 0,05 mg/l). Nồng độ amoniac trong nƣớc ngầm cao hơn nhiều
so với nƣớc mặt. Lƣợng amoniac trong nƣớc thải từ khu dân cƣ và từ các nhà máy
hoá chất, chế biến thực phẩm, sữa có thể lên tới 10-100 mg/l. Amoniac có mặt trong
nƣớc cao sẽ gây nhiễm độc tới cá và các sinh vật.

- Nitrat (NO3-): Trong nƣớc tự nhiên có nồng độ nitrat thƣờng <5 mg/l. ở vùng
bị ô nhiễm do chất thải, phân bón, nồng độ nitrat cao là môi trƣờng dinh dƣỡng tốt
cho phát triển tảo, rong, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sinh hoạt và thuỷ sản.
Trẻ em uống nƣớc có nồng độ nitrat cao có thể ảnh hƣởng đến máu gây bệnh xanh
xao.

- Clorua (Cl-): Clorua có mặt trong nƣớc là do các chất thải sinh hoạt, nƣớc thải
công nghiệp mà chủ yếu là công nghiệp chế biến thực phẩm. Nƣớc mặt có chứa nhiều
Clorua sẽ hạn chế sự phát triển của cây trồng thậm chí gây chết.

- Coliform: Vi khuẩn nhóm Coliform (Coliform, Fecal coliform, Fecal


streptococci, Escherichia coli …) có mặt trong ruột non và phân của động vật máu
nóng, qua con đƣờng tiêu hoá mà chúng xâm nhập vào môi trƣờng và phát triển mạnh
nếu có điều kiện nhiệt độ thuận lợi. Số liệu Coliform cung cấp cho chúng ta thông tin
về mức độ vệ sinh của nƣớc và điều kiện vệ sinh môi trƣờng xung quanh.

- Kim loại nặng: Kim loại nặng (Asen, Chì, Crôm (VI), Cadimi, Thuỷ ngân …)
có mặt trong nƣớc do nhiều nguyên nhân: trong quá trình hoà tan các khoáng sản, các
thành phần kim loại có sẵn trong tự nhiên hoặc sử dụng trong các công trình xây
dựng, các chất thải công nghiệp. Ảnh hƣởng của kim loại nặng thay đổi tuỳ thuộc
vào
16
nồng độ của chúng, nó là có ích nếu chúng ở nồng độ thấp và rất độc nếu ở nồng độ
vƣợt giới hạn cho phép.

Quá trình xử lý nước mặt:

1. Tiền xử lý nƣớc mặt:

Quá trình tiền xử lý trải qua các bƣớc sau:

- Song và lƣới chắn rác: Loại bỏ rác, bèo tảo… có trong nguồn nƣớc sông hồ
- Bể chứa và lắng: Nƣớc đƣợc dẫn vào hồ chứa để lắng trong một thời gian nhất
định sau đó thực hiện các phản ứng oxy hóa.
- Bể lắng cát: Đối với nguồn nƣớc mặt có độ đục cao, chúng ta sử dụng bể lắng
cát nhằm loại bỏ cặn rắn có kích thƣớc > 0,2 mm và tỷ trọng > cát 2,6 lần nhằm
giảm tải cho hệ thống xử lý nƣớc mặt ngay sau đây, giúp cho thiết bị hoạt động
hiệu quả hơn.

2. Xử lý bằng hóa chất tại nguồn : Nƣớc mặt nguồn gốc từ các sông, suối, ao hồ
thƣờng có sự phát triển của các loại rong rêu, không chỉ có vậy nƣớc mặt còn có thể
bị ảnh hƣởng nghiêm trọng từ sự ô nhiễm do nƣớc thải sinh hoạt và các khu công
nghiệp, cần tiến hành xử lý hóa chất tại nguồn nhằm hạn chế sự những chất thải và
cặn này vào giai đoạn đầu tiên của hệ thống xử lý.

3. Sử dụng keo tụ tạo bông: Quá trình này dùng hóa chất keo tụ phèn nhôm kết dính
các hạt cặn lơ lửng có kích thƣớc nhỏ trong nƣớc thành các hạt cặn có kích thƣớc lớn
hơn và có thể loại bỏ đƣợc dễ dàng tại quá trình lắng và lọc.

4. Quá trình lắng: Sau quá trình keo tụ, tạo bông thì các cặn có kích thƣớc lớn sẽ đƣợc
lắng tại bể lắng này. Một số phƣơng pháp lắng nhƣ:

 Lắng trọng lực trong các bể lắng


 Lắng bằng lực ly tâm
 Lắng bằng lực đẩy nổi do các bọt khí bám vào hạt cặn ở các bể tuyển nổi

5. Quá trình lọc: Quá trình này đồng thời giữ lại các hạt cặn lơ lửng trong nƣớc có
kích thƣớc lớn hơn kích thƣớc của lỗ rỗng giữa các hạt lọc và giữ lại các hạt keo sắt,
keo hữu cơ gây ra độ đục và độ màu, các hạt keo này có kích thƣớc bé hơn so với kích
thƣớc khe hở giữa các hạt lọc nhƣng nó có khả năng dính kết và hấp thụ lên bề mặt lớp
vật liệu lọc.

6. Quá trình khử trùng: Đây là quá trình cuối cùng của hệ thống xử lý nƣớc cấp sinh
hoạt, tiêu diệt hoàn toàn các vi khuẩn, vi rút gây ảnh hƣởng đến sức khỏe của con
ngƣời. Các hình thức khử trùng phổ biến hiện này là:

17
 Khử trùng bằng clo
 Khử trùng bằng đèn UV
 Khử trùng bằng ozone.

7. Lọc xác khuẩn: Sau đó qua lõi lọc xác khuẩn để loại bỏ xác của vi sinh vật đã đƣợc
tiêu diệt ở giai đoạn khử trùng. Phƣơng pháp phổ biến là bể lọc và lọc áp lực.

Cuối cùng, nƣớc đƣợc dẫn vào bồn chứa để đƣa vào sử dụng.

Ô nhiễm nước công ty chế biến thủy hải sản:

Quy trình xử lý:

Thuyết minh quy trình:

18
- Bể lắng cát đƣợc đặt âm sâu dƣới đất, ở đây sẽ giữ lại cát và các chất
rắn lơ lửng có kích thƣớc lớn để đảm bảo sự hoạt động ổn định của
các công trình xử lý tiếp theo. Trƣớc khi vào bể lắng cát, nƣớc thải
đƣợc dẫn qua thiết bị lọc rác thô nhằm loại bỏ các chất rắn có kích
thƣớc lớn nhƣ: giấy, gỗ, nilông, lá cây,… ra khỏi nƣớc thải.
- Máy sàng rác (thiết bị lọc rác tinh), tại đây các chất rắn có kích thƣớc
lớn hơn 1mm tiếp tục đƣợc tách ra khỏi nƣớc thải để bảo vệ các máy
móc thiết bị ở các công đoạn xử lý nƣớc theo.
- Bể điều hòa, lƣu lƣợng và nồng độ nƣớc thải ra sẽ đƣợc điều hòa ổn
định. Trong bể, hệ thống máy khuấy sẽ trộn đều nhằm ổn định nồng
độ các hợp chất trong nƣớc thải, giá trị pH sẽ đƣợc điều chỉnh đến
thông số tối ƣu để quá trình xử lý sinh học hoạt động tốt

- UASB, các vi sinh vật ở dạng kỵ khí sẽ phân hủy các chất hữu cơ có
trong nƣớc thải (hiệu suất xử lý của bể UASB tính theo COD, BOD
đạt 60 – 80%) thành các chất vô cơ ở dạng đơn giản và khí Biogas
(CO2, CH4, H2S, NH3,…), theo phản ứng sau:

Chất hữu cơ + Vi sinh vật kỵ khí -> CO2 + CH4 + H2S + Sinh khối
mới + …

- Bể anoxic kết hợp aerotank đƣợc lựa chọn để xử lý tổng hợp: khử
BOD, nitrat hóa, khử NH4+ và khử NO3- thành N2, khử Phospho.
- Bể bùn hoạt tính xử lý kết hợp đan xen giữa quá trình xử lý thiếu khí,
hiếu khí sẽ tận dụng đƣợc lƣợng cacbon khi khử BOD, do đó không
phải cấp thêm lƣợng cacbon từ ngoài vào khi cần khử NO3-, tiết kiệm
đƣợc 50% lƣợng oxy khi nitrat hóa khử NH4+ do tận dụng đƣợc
lƣợng oxy từ quá trình khử NO3-.
- Nƣớc sau cụm bể anoxic – aerotank tự chảy vào bể lắng. Bùn đƣợc
giữ lại ở đáy bể lắng. Một phần đƣợc tuần hoàn lại bể anoxic, một
phần đƣợc đƣa đến bể chứa bùn. Tiếp theo, nƣớc trong chảy qua bể
trung gian để chuẩn bị quá trình lọc áp lực.
- Bể lọc áp lực gồm các lớp vật liệu: sỏi đỡ, cát thạch anh và than hoạt
tính để loại bỏ các hợp chất hữu cơ hòa tan, các nguyên tố dạng vết,
những chất khó hoặc không phân giải sinh học và halogen hữu cơ
nhằm xử lý các chỉ tiêu đạt yêu cầu quy định.
- Nƣớc thải thủy hải sản sau khi qua bể lọc áp lực sẽ đi qua bể khử
trùng trƣớc khi nƣớc thải đƣợc xả thải vào nguồn tiếp nhận.
- Bùn ở bể chứa bùn đƣợc bơm qua máy ép bùn. Bánh bùn đƣợc các
cơ quan chức năng thu gom và xử lý theo quy định. Tại bể chứa bùn,
không khí đƣợc cấp vào bể để tránh mùi hôi sinh ra do sự phân hủy
sinh học các chất hữu cơ.

19
Ô nhiễm nước công ty sản xuất phân bón vô cơ:

Quy trình xử lý:

Dòng thải chứa hàm lượng NH3 cao


– Dòng thải chứa hàm lƣợng NH3 cao có thể xử lý bằng phƣơng pháp trao đổi ion.
Phƣơng pháp này có ƣu điểm thực hiện ở nhiệt độ thấp, nồng độ NH3 bất kỳ và
NH3 thu hồi đƣợc tuần hoàn sử dụng cho sản xuất. Ở đây, thƣờng dùng nhựa hữu cơ
có khả năng trao đổi cation với NH4+:

Sau đó, NH3 đƣợc nhả qua tái sinh bằng dung dịch H2SO4.
Phƣơng pháp khử NH3 trong nƣớc thải bằng phƣơng pháp chƣng phân ly dựa vào
độ bay hơi khác nhau của NH3 và H2O. Nguyên lý xử lý đƣợc thể hiện trên hình 1.
Phƣơng pháp này có ƣu điểm thu hồi đƣợc NH3 có nồng độ cao, có thể sử dụng lại
cho sản xuất, song tiêu tốn lƣợng nhiệt lớn.

20
– Phƣơng pháp khử NH3 trong nƣớc thải bằng phƣơng pháp chƣng phân ly dựa vào
độ bay hơi khác nhau của NH3 và H2O. Nguyên lý xử lý đƣợc thể hiện trên hình 1.
Phƣơng pháp này có ƣu điểm thu hồi đƣợc NH3 có nồng độ cao, có thể sử dụng lại cho
sản xuất, song tiêu tốn lƣợng nhiệt lớn.
– Phƣơng pháp nuôi tảo để xử lý nƣớc thải chứa NH 3 dựa trên cơ sở một số loài tảo
nhƣ: Spirulina, Cloella-Scenemus có thể phát triển trong môi trƣờng nƣớc thải của
nhà máy phân đạm. Tảo sử dụng NH3 và ure nhƣ chất dinh dƣỡng trong quá trình phát
triển ở nồng độ thích hợp, nhƣ nồng độ NH 3 là 75 mg/l. Nếu nồng độ cao quá sẽ làm
tảo bị chết.

– Phƣơng pháp sinh học để xử lý nƣớc thải chứa NH3 sử dụng các vi khuẩn hiếu
khí và kỵ khí để thực hiện các quá trình nitrat, nitrit và khử nitrat thành N2:

Phƣơng pháp này đòi hỏi công nghệ cao và khống chế quá trình phức tạp.

– Ngoài ra, có thể dùng phƣơng pháp thông khí để xử lý nƣớc thải chứa NH3 dựa trên
cơ sở cân bằng hóa học:

Khi tăng độ pH của nƣớc thải và quạt gió trên bề mặt thoáng, NH3 sẽ thoát ra khỏi
nƣớc thải làm giảm nồng độ trong nƣớc thải. Phƣơng pháp cần phải tốn năng lƣợng
cho quạt thổi gió. Theo một số nghiên cứu cho thấy, ở pH = 11.5 nếu thực hiện ở nhiệt
21
độ 150C thì tốn 3000 m3 không khí, còn nếu thực hiện ở nhiệt độ 4 0C thì phải dùng
5980 m3 không khí.
Dòng thải chứa flour và photphat
Trong sản xuất phân lân và phân hỗn hợp NPK thì nƣớc thải thƣờng chứa flour
và photphat. Xử lý nƣớc thải loại này bằng phƣơng pháp hóa học với sữa vôi hoặc vôi
để tạo thành kết tủa CaF2, CaHPO4 hay Ca5(OH)(PO4)3 và kết hợp với đông keo tụ
bằng cách bổ sung chất keo tụ Fe2(SO4)3 để tăng hiệu quả khử photphat và dễ lắng.
Sơ đồ xử lý đƣợc trình bày trên hình 2.

Bể phản ứng có thể là một hay nhiều bậc, dùng Ca(OH)2 hay H2SO4 để điều
chỉnh pH trong khoảng 6 – 8. Phản ứng sẽ tạo thành các chất khó tan CaF 2 và hợp chất
Canxi kết tủa ở bảng 2.

22
Dòng thải chứa dầu, chất rắn lơ lững cao
Dầu mỡ ở trạng thái tự do, nổi lên nƣớc và đƣợc tách bằng các phƣơng pháp
cơ học, tuyển nổi, sục khí các chất cơ học trên bể điều hoà hay bể lắng. Các chất rắn lơ
lững có trong nƣớc thải nghành phân bón thƣờng là các hạt sản phẩm hay nguyên liệu
đƣợc sƣ dụng bằng phƣơng pháp đông keo tụ thƣờng kết hợp xử lí với phƣơng pháp
hoá học hoặc tạo kết tủa ở trên và sau đó là lắng xuống

Dòng thải của nước rửa khí hoá than


Dòng thải này sinh ra trong công nghiệp sản xuất phân đạm, dáng chú ý là trong sản
xuất phân ure gắn liền với công nghệ khí hoá than. Ngoài công nghiệp phân bón, một
số ngành công nghiệp khác nhƣ gốm sứ, thuỷ tinh, dệt … có tram khí hoá than để sản
xuất khí nhiên liệu cho quá trình đốt, nung. Nƣớc thải của trạm xử lí khí than đếu chứa
H2S và xyanua coa nồng độ cao.
Xyanua tồn tại dƣới dạng muối tan xyanua sẽ bị phân huỷ theo phản ứng:

Axitxyanhidric là chất rất độc thuộc nhóm I

Để xử lí nƣớc thải có chứa xyanua và hydrounfua, phƣơng pháp oxy hoá là phƣơng
pháp ƣu thế hơn cả. Mục đích của phƣơng pháp này là dùng các chất oxy hoá mạnh
nhƣ clo, natrihypocloric, hyđroperoxit,… để oxy hoá muối xyanua thành muối cyanua
có độ độc bằng 1/1000 của muối xyanua. Các chất oxy hoá thƣờng đƣợc dùng là
NaOCl và H2O2
Phản ứng oxy hoá bằng phản ứng NaOCl xảy ra nhƣ sau:

Hay phản ứng oxy hoá bằng H2O2 xảy ra nhƣ sau:

Phản ứng oxy hoá xảy ra trong môi trƣờng kiềm pH ≥ 10. Ở môi trƣờng này phản ứng
xảy ra rất nhanh và tiế tục phản ứng 2 tạo thành cyanat sao cho tránh hiện tƣợng tạo
axit xyanhyđric.

Đê đạt hiệu suất quá trình oxy hoá cao, trong thực tế ngƣời ta thực hiện phản ứng 3
với thời gian lƣu là 20 đến 30 phút và phản ứng 4 thời gian 60 phút, cho dù phản ứng
xảy ra nhanh.

23
Xử lí dòng thải liên tục thƣờng dùng NaOCl và dòng thải gián đoạn dùng H2O2 để
giảm chi phí về chất oxy hoá. Nhƣng về mặt môi trƣờng khi dùng H2O2 hạn chế đƣợc
hàm lƣợng clo trong nƣớc.
Xyantat tạo ở phản ứng 3 và 4 bị oxy hoá tiếp ở điều kiện dƣ chât oxy hoá và giảm
pH= 5-10 tạo CO2 và N2:

Phƣơng pháp khác để khử độc xyanua bằng sufat sắt dựa trên cơ sở phản ứng sau:

Hợp chất Fe2[Fe(CN)6] kết tủa có thể tách ra khỏi nƣớc thải băng phƣơng pháp lắng.

- Ô nhiễm nước thải công ty nhuộm: độ màu, COD:

Quy trình xử lý

24
Thuyết minh quy trình

- Hố thu:
Nƣớc thải từ các nguồn phát sinh theo mạng lƣới thu gom chảy
vào hố thu của trạm xử lý. Bẫy cát đặt trƣớc hố thu nhằm loại bỏ cát
và các vật thể nặng để bảo vệ thiết bị và hệ thống đƣờng ống công
nghệ phía sau, song chắn rác thô để loại bỏ các tạp chất có kích
thƣớc lớn ra khỏi nƣớc thải. Sau đó nƣớc thải sẽ đƣợc bơm lên tháp
giải nhiệt.
Thiết bị lọc rác tinh đặt sau hố thu trƣớc khi bơm lên tháp giải nhiệt
để loại bỏ rác có kích thƣớc nhỏ nhƣ: sợi vải, vải vụn…, làm giảm
SS trong nƣớc thải.
- Tháp giải nhiệt:
Tháp giải nhiệt có chức năng luồng nƣớc nóng xả đều trên bề mặt
tấm tản nhiệt, thông qua luồng không khí và hơi nƣớc nóng luân
chuyển tiếp xúc với nhau, nƣớc nóng và luồng không khí sản sinh
trao đổi nhiệt với nhau, đồng thời bộ phận nƣớc nóng bị bốc hơi, hơi

25
nƣớc nóng đƣợc hòa vào trong không khí, sau đó nƣớc nóng đƣợc
giải nhiệt chảy xuống bể điều hòa.
- Bể điều hòa:
Bố trí máy khuấy trộn chìm nhằm mục đích hòa trộn đồng đều
nƣớc thải trên toàn diện tích bể, ngăn ngừa hiện tƣợng lắng cặn ở bể,
sinh ra mùi khó chịu. Điều hòa lƣu lƣợng là phƣơng pháp đƣợc áp
dụng để khắc phục các vấn đề sinh ra sự dao động của lƣu lƣợng, cải
thiện hiệu quả hoạt động của các quá trình xử lý tiếp theo. Bơm đƣợc
lắp đặt trong bể điều hòa để đƣa nƣớc lên các công trình phía sau.
- Bể phản ứng:
Tại bể phản ứng, hoá chất keo tụ (PAC và phèn Sắt) đƣợc châm
vào bể với liều lƣợng nhất định và đƣợc kiểm soát chặt chẽ bằng các
thiết bị điện tử. Dƣới tác dụng của hệ thống cánh khuấy với tốc độ
lớn đƣợc lắp đặt trong bể, các hóa chất đƣợc hòa trộn nhanh và đều
vào trong nƣớc. Trong điều kiện môi trƣờng thuận lợi cho quá trình
keo tụ, hóa chất keo tụ và các chất ô nhiễm trong nƣớc thải tiếp xúc,
tƣơng tác với nhau, hình thành các bông cặn nhỏ li ti trên khắp thể
tích bể. Hỗn hợp nƣớc thải này tự chảy qua bể keo tụ tạo bông.
- Bể keo tụ tạo bông:
Hóa chất trợ keo tụ (Polymer -) đƣợc châm vào bể với liều lƣợng
nhất định. Dƣới tác dụng của hóa chất này và hệ thống motor cánh
khuấy với tốc độ chậm, các bông cặn li ti từ bể phản ứng sẽ chuyển
động, va chạm, dính kết và hình thành nên những bông cặn tại bể
keo tụ tạo bông có kích thƣớc và khối lƣợng lớn gấp nhiều lần các
bông cặn ban đầu, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lắng ở bể
lắng. Hỗn hợp nƣớc và bông cặn hữu dụng tự chảy sang bể lắng hóa
lý.
- Bể lắng hóa lý:
Các bông bùn va chạm với nhau, tạo thành những bông bùn có
kích thƣớc và khối lƣợng lớn gấp nhiều lần các bông bùn ban đầu.
Các bông bùn này sẽ có khối lƣợng riêng lớn hơn nƣớc nên tự lắng
xuống tại vùng chứa cặn của bể lắng. Nƣớc sạch đƣợc thu ở phía trên
máng răng cƣa bể lắng và chảy vào bể sinh học giá thể lƣu động
MBBR (moving bed biological reactor).
- Bể sinh học:
Bể sinh học hiếu khí MBBR có nhiệm vụ xử lý các chất hữu cơ
còn lại trong nƣớc thải. Trong bể MBBR diễn ra quá trình oxy hóa
các chất hữu cơ hòa tan và dạng keo trong nƣớc thải dƣới sự tham
gia của vi sinh vật hiếu khí. Tại bể MBBR có hệ thống sục khí trên
khắp diện tích bể nhằm cung cấp ôxy, tạo điều kiện thuận lợi cho vi

26
sinh vật hiếu khí sống, phát triển và phân giải các chất ô nhiễm. Vi
sinh vật hiếu khí sẽ tiêu thụ các chất hữu cơ dạng keo và hòa tan có
trong nƣớc để sinh trƣởng. Ở điều kiện thuận lợi, vi sinh vật phát
triển mạnh, sinh khối tăng và tồn tại dƣới dạng bông bùn dễ lắng tạo
thành bùn hoạt tính. Sau quá trình oxy hóa (bằng sục không khí) với
đệm vi sinh di động, bùn hoạt tính (tức lƣợng vi sinh phát triển và
hoạt động tham gia quá trình xử lý) đƣợc bám giữ trên các giá thể
bám dính di động dạng cầu. Nƣớc thải sau khi qua bể MBBR sẽ tự
chảy vào bể lắng sinh học.
- Bể lắng sinh học:
Nƣớc sạch đƣợc thu đều trên bề mặt bể lắng thông qua máng tràn
răng cƣa. Nƣớc thải sau bể lắng sẽ tự chảy sang bể trung gian chứa
nƣớc kết hợp khử màu, khử trùng.
- Bể trung gian + khử màu:
Với thời gian lƣu thích hợp, bể đƣợc sục khí để hoà trộn đều hoá
chất khử màu với nƣớc thải. HANO là chất khử màu hoạt động tốt
mà không phụ thuộc vào các yếu tố nhiệt độ, pH, độ oxi hóa… Nƣớc
sau khi qua bể trung gian kết hợp khử màu sẽ đƣợc bơm qua cụm lọc
áp lực.
- Cụm lọc áp lực:
Là bể lọc áp lực đa lớp vật liệu: sỏi đỡ, cát thạch anh và than hoạt
tính để loại bỏ các chất lơ lửng, các chất rắn không hòa tan, các
nguyên tố dạng vết, halogen hữu cơ nhằm đảm bảo độ trong của
nƣớc .
Nƣớc sau khi qua cụm lọc áp lực đạt tiêu chuẩn xả thải ra môi trƣờng
theo QCVN 24:2009 cột B.
- Bể chứa bùn:
Bùn từ hố thu, bể lắng 1 và phần bùn dƣ trong bể lắng 2 đƣợc
đƣa tới bể chứa bùn để lƣu trữ trong khoảng thời gian nhất định. Tại
bể chứa bùn, không khí đƣợc cấp vào bể để tránh mùi hôi do sự phân
hủy sinh học các chất hữu cơ. Sau đó bùn đƣợc bơm qua máy ép bùn
khuôn bản để loại bỏ nƣớc. Bùn khô đƣợc lƣu trữ tại nhà chứa bùn
trong thời gian nhất định. Sau đó, bùn đƣợc các cơ quan chức năng
thu gom và xử lý theo quy định. Nƣớc từ bể nén bùn và máy ép bùn
theo đƣờng ống chảy trở lại hố thu gom của trạm để tái xử lý.

1. Quá trình sinh học (Hiếu khí- kỵ


khí) Nguyên lý chung:

Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học dựa trên hoạt động sống của vi sinh vật,
chủ yếu là vi khuẩn dị dƣỡng hoại sinh có trong nƣớc thải.

27
Cơ chế:

VSV có trong nƣớc thải sử dụng các hợp chất hữu cơ và một số chất khoáng làm
nguồn dinh dƣỡng và tạp ra năng lƣợng.

Sản phẩm của quá trình phân hủy này là khí CO2, H2O, N2, ion sulfite,…

Mục đích:

Khử chất hữu cơ (COD,BOD)

Ý nghĩa:

Chi phí thấp

Thân thiện với môi trƣờng

Dễ vận hành.

1.1 Xử lý sinh học hiếu

khí Khái niệm:

Là quá trình sử dụng VSV oxy hóa các chất oxy hóa trong điều kiện có oxy

Phân loại:

 Tự nhiên:

 Ao hồ sinh học hiếu khí

 Cánh đồng tƣới và bãi cọc

Cánh đồng tưới và bãi lọc: Trong nƣớc thải sinh hoạt chứa hàm lƣợng nitơ,
photpho, kali khá đáng kể. Sử dụng vi sinh trong tự nhiên để xử lý chất hữu cơ, quá
trình xử lý diễn ra chậm.

Ao hồ sinh học: vi sinh vật thƣờng dùng oxy sinh có từ rêu tảo trong quá trình quang
hợp cũng nhƣ oxy hóa từ không khí để oxy hóa các chất hữu cơ. Rong, tảo lại tiêu thụ
CO2, photphat và nitrat amoni sinh ra từ sự phân hủy, oxy hóa các chất hữu cơ bởi vi
sinh. Hồ sinh học xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học chủ yếu dựa vào quá
trình tự làm sạch của hồ

 Nhân tạo

 Bể aerotank

 Lọc sinh học

28
 Đĩa quay sinh học

 Mƣơng oxy hóa

Ưu điểm:

Mức độ phân hủy chất rắn bay hơi (TOC) trong hệ thống phân hủy hiếu khí lên đến
90-95%

Quá trình phân hủy nhanh, không gây mùi hôi, chất lƣợng nƣớc BOD đầu ra ổn định.

Bùn vi sinh thu đƣợc có thể tái sử dụng để sản xuất phân bón hữu cơ

Vận hành đơn giản

Chi phí đầu tƣ thấp, chủ yếu đầu tƣ đầu tƣ vào máy thổi khí

Thời gian xử lý thấp, từ 6-8 tiếng cho các loại nƣớc thải có BOD thấp, dễ phân hủy
sinh học.

Nhược điểm:

Chi phí vận hành cao

Tạo ra lƣợng bùn thải lớn

Chỉ áp dụng xử lý nguồn thải có nồng độ ô nhiễm thấp.

a) Bể
aerotank Khái
niệm:

Bể aerotank là bể phản ứng sinh học hiếu khí, ngƣời ta thƣờng thổi khí vào bể và
khuấy đảo những vi sinh vật lên tại thành hợp chất bùn hoạt tính lơ lửng trong khắp
pha lỏng.

Đặc điểm:

Là công trình bê tông cốt thép và thƣờng có hình chữ nhật và hình tròn, nƣớc thải
chảy qua dọc theo chiều dài của bể và đƣợc sục khí. Khuấy đều lên nhằm bổ xung
đƣợc oxy hòa tan, góp phần lớn giúp tăng cƣờng quá trình oxy hóa chất bẩn hữu cơ có
ở trong nƣớc.

Nguyên lý làm việc: quá trình oxi hóa gồm 3 giai đoạn

Giai đoạn 1: tốc độ oxh= tốc độ tiêu thụ oxy. ở gđ này bùn hoạt tính hình thành và
phát triển. VSV sinh trƣởng mạnh dẫn đến lƣợng oxy tăng cao.

29
Gđ 2: VSV phát triển ổn định và tốc độ tiêu thụ oxy gần nhƣ ít thay đổi. Chính gđ này
các chất bẩn hữu cơ bị phân hủy nhất.

Gđ 3: sau 1 thời gian khá dài, tốc độ oxy hóa cầm chừng và có nhiều hƣớng giảm, tốc
độ tiêu thụ của oxy tăng lên.

Các yếu tốc ảnh hƣởng đến khả năng làm sach nƣớc thải của bể Aerotank

DO (lƣợng oxi hòa tan): đây là thông số quan trong với hệ thống xử lý hiếu khí. Vì
nếu thiếu oxi thì vsv hô hấp hiếu khí sẽ bị chết. Phải cc oxi đầy đủ cho hệ thống.

pH: mỗi vsv đều có 1 khoảng pH hoạt động tối ƣu của nó, do đó khi pH thay đổi ko
phù hợp sẽ làm cho khả năng xúc tác pƣ của vsv thay đổi. Trong TH pH quá cao hay
quá thấp sẽ làm chết vsv. Dãy pH tối ƣu cho xử lý hiếu khí là từ 6,5-8 (thầy dạy : 5-8).

Nhiệt độ: mỗi vsv cũng có 1 khoảng nhiệt độ tối ƣu. Nếu tăng nhiệt độ quá ngƣỡng
sẽ ức chế hoạt động của vsv hoặc bị tiêu diệt hay tạo bào tử. Biện pháp: sử dụng bể
điều nhiệt.

Thành phần dinh dƣỡng: cung cấp lƣợng chất dinh dƣỡng cho vsv ăn để phát triển.
Chất dinh dƣỡng trong nƣớc thải chủ yếu là nguồn carbon, cùng với N và P là những
nguyên tố đa lƣợng, ngoài ra còn có những nguyên tố vi lƣợng: Mg, Fe, Mn, Co…
Nƣớc thải thiếu N và P thì vi khuẩn dạng sợi phát triển tạo phồng bùn, ko tạo bông
sinh học, có thể điều chỉnh bằng cách bổ sung ure, muối amôn…. Thừa N và P thì vsv
sử dụng ko hết.

Nồng độ cơ chất: cc vừa đủ khối lƣợng nồng độ, dựa vào nhu cầu của vsv là nhiều
hay ít.

Các chất độc hại trong nƣớc thải: loại bỏ các chất độc có trong nƣớc thải nhƣ
:Pb, As,…

Nồng độ các chất lơ lửng ở dạng huyền phù: huyền phù ở dạng các chất không tan lơ
lửng cản trở gây khó khăn trong quá trình xử lý của vsv.

Ưu điểm của bể aerotank

Có thể xử lý đƣợc các chất hữu cơ ở tải lƣợng thấp, giảm đƣợc mùi khó chịu, loại
bỏ đƣợc các chất rắn lơ lửng đến 97%. Hiệu quả xử lý cao, chi phí vận hành bể
aeroten thấp so với các phƣơng pháp khác.

Nhược điểm của bể aerotank

Vận hành bể aeroten rất phức tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên cần phải đào tạo
về mặt chuyên môn cũng nhƣ kỹ năng. Ngoài ra, việc nuôi cấy vi sinh cũng tƣơng
đối khó khăn cũng nhƣ vận hành bể aerotank tốn khá nhiều năng lƣợng.

30
b) Bể lọc sinh học
Khái niệm:

Bể lọc sinh học là một công trình nhân tạo ứng dụng thực tế, đƣợc sử dụng để xử lý
nguồn nƣớc cấp cho sinh hoạt hằng ngày. Nƣớc thải sẽ đƣợc bao bọc bởi vi sinh
vật đã sinh trƣởng và chảy qua lớp vật liệu lọc rắn, sau đó phát triển trên bề mặt vật
liệu lọc.

Cấu tạo của bể lọc sinh học

Đƣợc cấu tạo từ bê tông cốt thép hoặc thép không gỉ có hình trụ tròn hoặc hình
hộp chữ nhật. Gồm các thành phần sau:

Vật liệu lọc đƣợc lựa chọn có bề mặt tiếp xúc lớn nhƣ: đá cục, đá cuội, sỏi, đá ong, giá
thể hoặc các vật liệu PVC có sẵn.

Có hệ thống cung cấp nƣớc và đảm bảo tƣới đồng đều lên bề mặt vật liệu lọc.

Sau khi lọc xong có hệ thống thu kèm dẫn nƣớc .

Hệ thống dẫn kèm phân phối khí đến bể lọc hiện đại.

Nguyên lý hoạt động của bể lọc sinh học

Nguyên lý làm việc của bể lọc sinh học dựa trên sự sinh trƣởng của các vi sinh vật cố
định trên lớp màng bám trên lớp vật liệu lọc. Lúc này, nƣớc thải sẽ đƣợc tƣới theo
chiều hƣớng từ trên xuống qua lớp vật liệu lọc, sau đó chảy thành lớp mỏng qua khe
hở và tiếp xúc với màng sinh học ở trên bề mặt của vật liệu lọc.

Nhờ các vi sinh vật phân hủy hiếu khí, kị khí và các chất hữu cơ. Sinh ra khí metan
CH4 và cacbonic CO2 làm tróc màng ra khỏi vật mang. Sau đó, bị nƣớc cuốn đi và
hình thành màng sinh học mới. Hiện tƣợng này đƣợc tiến hành lặp đi lặp lại, dẫn đến
kết quả BOD của nƣớc thải bị vi sinh vật sử dụng chất dinh dƣỡng. Đồng thời giúp
cho nƣớc thải đƣợc làm sạch.

Để tránh hiện tƣợng tắc nghẽn các khe trong vật liệu lọc, trƣớc khi đƣa vào xử lý
sinh học thì nƣớc thải sẽ đƣợc xử lý sơ bộ.

Ưu điểm của bể lọc sinh học

Bể lọc sinh học ngập nƣớc cho ra quá trình oxi hóa cực kỳ nhanh, qua đó giúp rút
ngắn đƣợc thời gian xử lý mà lại có thể tự điều chỉnh đƣợc thời gian lƣu nƣớc, và
tốc độ dòng chảy với hiệu suất xử lý của bể lọc sinh học nhanh và xử lý đƣợc cả
lƣợng nƣớc cần có quá trình khử nitrat hoặc phản ứng nitrat hóa

31
Công nghệ thực hiện này không tốn quá nhiều chi phí đầu tƣ, hay diện tích lắp đặt mà
lại vận hành đơn giản, nhanh chóng, đem lại hiệu quả cao.

Bể lọc sinh học có lớp vật liệu ngập nƣớc thƣờng ít bùn cặn hơn bể Aeroten thông
thƣờng khác

Nhược điểm của bể lọc sinh học

Không khí thoát ra khỏi bể lọc sinh học thƣờng có mùi hôi thối, khó chịu

Xung quanh khu vực bể thƣờng xuất hiện nhiều ruồi muỗi, vi sinh vật gây bệnh.

Bể lọc sinh học với vật liệu lọc ngập trong


nước Ưu điểm:

Chi phí bảo dƣỡng, vận hành thấp.

Chi phí năng lƣợng thấp.

Khuyết điểm

Hiệu suất thấp hơn với các bể lọc cùng loại.

Dễ bị tắc nghẽn nên cần bảo dƣỡng, bảo trì thƣờng xuyên.

Dễ chịu tác động của nhiệt độ bên ngoài (ảnh hƣởng đến quá trình sinh trƣởng và phát
triển đến hệ sinh thái vi sinh vật).

Dễ có mùi, thông khí khó.

Lƣợng bùn dƣ không kiểm soát đƣợc.

Chi phí đầu tƣ trên 1 khối nƣớc thải

cao.

Bể lọc sinh học với vật liệu lọc không ngập trong nước

Ưu điểm

Thi công dễ dàng.

Công trình có độ thẩm mỹ cao

Không phát sinh mùi

Quá trình bảo dƣỡng đơn giản và chi phí thấp.

32
Có thể mở rộng theo module.

33
Khả năng tự động hóa cao.

Khuyết điểm.

Lƣợng nƣớc thu hồi không cao.

Tiêu tốn nhiều năng lƣợng vận hành cho quá trình thông khí sử dụng bơm cƣỡng bức.

Khả năng giữ huyền phù thấp.

Một vài thông số phải đƣợc duy trì trong quá trình hệ thống lọc sinh học đang vận
hành:

pH: 7

Độ ẩm:

Nhiệt độ: 30-40 độ C

Mức oxy

Bể lọc sinh học nhỏ giọt


Là công trình xử lý nƣớc thải với hệ thống có công suất nhỏ. Nƣớc thải đƣợc phân
phối đều trên bề mặt vật liệu lọc theo kiểu nhỏ giọt hoặc phun tia. Qua quá trình thông
gió tự nhiên trên bề mặt hoặc dƣới bể, để cung cấp lƣợng oxy cho quá trình phát triển
sinh khối.

Trong bể lọc sinh học nhỏ giọt , vật liệu rỗng giúp cho thể tích nƣớc cũng nhƣ diện
tích bề mặt tiếp xúc là lớn nhất. Nƣớc thải qua đó cũng đƣợc phân phối bằng cách
phun đều lên bề mặt lớp vật liệu, chia thành các hạt nhỏ, qua khe lớp vật liệu, chảy
thành màng mỏng.

Sau khoảng thời gian nƣớc thải tiếp xúc với màng nhầy gelatin bám quanh vật liệu
lọc, ta sẽ nhận thấy lớp nhầy gelatin dày lên đáng kể. Điều này giúp ngăn cản oxy
trong không khí đi vào lớp nhầy, phát triển mạnh tạo ra sản phẩm cuối cùng là khí
metan CH4 và cacbonic CO2 có tác dụng làm tróc lớp màng ra, sau đó bị nƣớc cuốn
trôi xuống phía dƣới.

Trên mặt lớp vật liệu cứng lúc này sẽ hình thành lớp màng nhầy mới và nƣớc thải
đƣợc làm sạch BOD và các chất ô nhiễm. Để giúp tránh các hiện tƣợng tắc nghẽn
trong lớp vật liệu lọc hay hệ thống phun, bể lọc sinh học nhỏ giọt phải đƣợc trang bị
thêm song đảm bảo, chắn rác với lƣới chắn và bể lắng đợt một.

Vật liệu lọc

Vật liệu lọc tốt là loại sở hữu bề mặt tiếp xúc lớn với độ bền cơ học tƣơng đối cao, giá
cả hợp lý và không bị tắc nghẽn. Tùy thuộc vào điều kiện của mỗi đơn vị, địa phƣơng

34
mà ngƣời ta sẽ lựa chọn ra đƣợc loại vật liệu lọc khác nhau: đá cục, than đá cục, cuội
sỏi lớn, đá ong với kích thƣớc dao động trong khoảng từ 60 -100mm. Lƣu ý rằng nếu
kích thƣớc nhỏ sẽ khiến độ rỗng bị giảm, gây ra tắc nghẽn cục bộ. Còn nếu quá lớn thì
cũng khiến cho diện tích mặt tiếp xúc bị giảm, ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả xử lý.

Hệ thống phân phối nước

Hệ thống phân phối nƣớc tốt thƣờng sẽ là những loại đƣợc làm bằng dàn ống tự quay,
đã đạt tiêu chuẩn thiết kế bể lọc sinh học nhỏ giọt. Với cấu tạo linh hoạt, đơn giản và
ổn định cũng nhƣ dễ quản lý, khoảng cách từ bề mặt của lớp vật liệu cho đến vòi
phun dao động trong khoảng từ từ 0,2 – 0,3m. Điều này giúp lấy không khí và để cho
các tia nƣớc phun ra thành các giọt nhỏ trên bề mặt.

Phân loại bể lọc sinh học nhỏ giọt

Bể lọc vận tốc chậm


Hình dạng: hình trụ, hoặc hình chữ nhật với nguyên liệu lọc chủ yếu là đá sỏi, và xỉ.

Hệ thống nƣớc thải đƣợc nạp theo chu kỳ

Có khoảng tầm 0.6 cho đến 1.2m nguyên liệu lọc ở phía trên là chứa bùn vi sinh vật

Vi khuẩn nitrat hóa ở lớp dƣới

Hiệu suất khử BOD cao

Cho ra nƣớc thải chứa lƣợng nitrat cao.

1.2 Xử lý sinh học kỵ

khí Khái niệm:

Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp xử lý sinh học kỵ khí là quá trình phân hủy sinh
học chất hữu cơ và vô cơ phân tử trong điều kiện không có oxy phân tử bởi các vi sinh
vật kị khí.

Ưu điểm:

Giảm hao phí điện năng sử dụng, ít tạo ra bùn

Tạo ra khí metan lớn có thể dùng để cấp khí lò hơi

Có thể xử lý nguồn nƣớc với tải trọng cao.

Nhược điểm:

Tốc độ phân hủy lâu

35
Nồng độ bùn cao

Tốc độ phản ứng diễn ra chậm hơn.

Phân loại:

Xử lý nƣớc bằng phƣơng pháp xử lý sinh học kị khí nhân tạo

Quá trình xử lý nước thải bằng bể UASB


lớp bùn đƣợc lắng dƣới đáy bể, dƣới tác dụng của vi sinh vật kị khí chúng
đƣợc chuyển hóa thành metan và cacbon dioxide.

Nguyên lý hoạt động:

Lớp bùn lắng có hoạt tính rất cao ở dƣới đáy. chất thải đƣợc đƣa vào từ dƣới dáy
của bể phản ứng vào trong lớp bùn.

Dƣới tác dung của vi sinh vật kị khí Chúng đƣợc chuyển hoá thành mêtan và cacbon
dioxide.

Chất khí phát sinh giữ cho cả lớp bùn đƣợc trộn đều.

Một số hạt bị dẩy lên khỏi lớp bùn.

Khi mất “bẩy khí” chúng lắng xuống trở lại lớp bùn.

Ưu điểm:

Không tốn nhiều năng lƣợng

Quá trình công nghệ không đòi hỏi kỷ thuật phức tạp

Tạo ra lƣợng bùn có hoạt tính cao , nhƣng lƣợng bùn không sản sinh không
nhiều giảm chi phí xử lý

Loại bỏ chất hữu cơ với lƣợng lớn,hiệu quả

Xử lý BOD trong khoảng 600  150000 mg/l đạt từ 80-95%

Có thể xử lý một số chất khó phân hủy.

Tạo ra khí có ích.

Nhược điểm:

Diện tích cần dùng để xử lý chất thải lớn.

Quá trình tạo bùn hạt tốn nhiều thời gian khó kiểm soát.

36
Cần nhiệt độ khá cao.

Quá trình xử lý nước thải bằng lọc sinh học kỵ khí


lọc kị khí với sinh trƣởng gắn kết trên giá mang hữu cơ.

Nguyên lý làm việc:

Nƣớc thải đƣợc tiếp xúc với vật liệu.

Khi nƣớc thải chảy qua lớp vật liệu lọc, vi khuẩn tạo thành màng vi sinh vật .

Chất hữu cơ khi tiếp xúc với màng vsv sẽ bị hấp thụ và phân hủy.Bùn cặn đƣợc giữ lại
trong khe rỗng của lớp lọc.

Sau 2-3 tháng làm việc xả bùn một lần,thau rửa lọc.

Ưu điểm:

Ít bị tắt nghẽn trong quá trình làm việc

Không tẩy trôi các quần thể sinh học bám trên vật liệu.

Nhược điểm:

Giữ lƣu lƣợng 5 – 10 m3/h để giữ cho lớp vật liệu ở trạng thái xốp – trƣơng nở.

Phải thu hồi các hạt vật liệu theo dòng

Nếu muốn loại bỏ huyền phù cần phải đặt thêm thiết bị lắng trong tiếp theo.

Trong nhiều trƣờng hợp, phải thực hiện axit hoá sơ bộ.

Ao hồ kị
khí Khái
niệm:

Ao hồ kị khí là loại ao sâu, ít có hoặc không có điều kiện hiếu khí, đƣợc sử dụng để
xử lý nƣớc thải có nồng độ chất hữu cơ và hàm lƣợng cặn cao. Các vi sinh vật kị khí
hoạt động sống không cần oxy của không khí. Chúng sử dụng oxy ở các hợp chất nhƣ
nitrat, sulfat… để oxy hóa các chất hữu cơ thành các acid hữu cơ, các loại rƣợu và khí
CH4, H2S, CO2,… và H2O.

Nguyên lý làm việc:

Nƣớc thải dẫn vào hồ đƣợc đặt chìm đảm bảo cho việc phân phối cặn đồng đều trong
hồ. Cửa xả nƣớc ra khỏi hồ theo kiểu thu nƣớc bề mặt và có tấm ngăn bùn không
cho ra cùng với nƣớc.

37
Ứng dụng

Loại ao hồ này có thể tiếp nhận loại nƣớc thải (kể cả nƣớc thải công nghiệp) có độ
nhiễm bẩn lớn, tải BOD cao và không cần vai trò quang hợp của tảo.

Quá trình sa lắng:


Khái niệm:

- Sa lắng là phƣơng pháp tách chất rắn dạng huyền phù ra khỏi nƣớc do tác dụng
của lực hấp dẫn

- Hiện tƣợng sa lắng trong tự nhiên: Các bãi bồi, bùn đọng ở ven sông , ven biển
sau quá trình lụt lội.

Các kiểu sa lắng:

Sa lắng là quá trình chìm xuống của các hạt huyền phù trong nƣớc và đƣợc chia thành
bốn kiểu mô tả khoảng nồng độ và tính chất keo tụ của hệ sa lắng .

- Các kiểu sa lắng :

+ Lắng riêng rẽ

+ Lắng kèm hiện tƣợng keo tụ

+ Lắng vùng

+ Lắng nén

Lắng
Khái niệm:

Lắng là quá trình làm giảm hàm lƣợng cặn lơ lửng trong nƣớc bằng các biện pháp sau:

 Lắng trọng lực trong các bể lắng, khi đó các hạt cặn có tỷ trọng lớn hơn nƣớc ở
chế độ thủy lực thích hợp, sẽ lắng xuống đáy bể.
 Bằng lực ly tâm tác dụng vào hạt cặn, trong các bể lắng ly tâm và xiclon thủy
lực
 Bằng lực đẩy nổi do các bọt khí dính bám vào hạt cặn ở các bể tuyển nổi. cùng
với việc lắng cặn quá trình lắng còn làm giảm đƣợc 90-95 % vi trùng có trong
nƣớc do vi trùng luôn bị hấp phụ và dính bám vào các hạt bông cặn trong quá
trình lắng.

Phân loại:

38
Lắng riêng rẽ: lắng các hạt cặn phân tán riêng rẽ, trong quy trình lắng hạt cặn không
thay đổi hình dạng, độ lớn, tỷ trọng, trong xử lý nƣớc thiên nhiên thƣờng là cặn ko
pha phèn và công trình lắng gọi là lắng sơ bộ để giảm độ đục của nƣớc nguồn.

Lắng kèm hiện tượng keo tụ: lắng các hạt cặn dạng keo phân tán, trong xử lý nƣớc
thiên nhiên gọi là lắng cặn đã đƣợc pha phèn. Trong quá trình lắng các hạt cặn có khả
năng dính kết với nhau thành các bông cặn lớn, và ngƣợc lại các bông cặn lớn có thể
bị phá vỡ thành các mãnh nhỏ hơn nên khi lắng các bông cặn thƣờng bị thay đổi kích
thƣớc, hình dạng và tỷ trọng.

Lắng vùng: lắng các hạt cặn đã đánh phèn có khả năng dính kết với nhau nhƣng
với nồng độ lớn hơn, với nồng độ cặn lớn do tuần hoàn lại cặn, do tạo ra lớp cặn lơ
lửng trong bể lắng, các bông cặn này tạo thành đám mây cặn liên kết với nhau và
dính kết để giữ lại các hạt cặn bé phân tán trong nƣớc.

Lắng nén:

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắng:

Kích thƣớc hình dạng và tỷ trọng của bông cặn: các hạt bông to, bền, chắc và càng
nặng thì hiệu quả lắng càng cao.

Độ nhớt và nhiệt độ của nƣớc: nhiệt độ nƣớc càng cao, độ nhớt càng nhỏ , sức cản của
nƣớc đối với hạt càng giảm làm tăng hiệu quả của quá trình lắng. hiệu quả lắng tăng
2-3 lần khi tăng nhiệt độ nƣớc 10 độ C.

Thời gian lƣu nƣớc trong bể lắng: thời gian lƣu nƣớc trung bình của các phần tử
nƣớc trong bể lắng phải đạt 70-80% thời gian lƣu nƣớc trong bể theo tính toán, nếu để
cho bể có vùng nƣớc chết, vùng chảy quá nhanh thì hiệu quả lắng sẽ giảm đi rất
nhiều.

Chiều cao lắng cặn (chiều cao lớp nƣớc trong bể lắng)

Diện tích bề mặt của bể lắng

Tải trọng bề mặt của bể lắng hay tốc độ rơi của hạt cặn

Vận tốc dòng nƣớc chảy trong bể lắng: ko đƣợc lớn hơn trị số vận tốc xói và tải cặn đã
lắng lơ lửng trở lại dòng nƣớc.

Hệ thống phân phối nƣớc vào bể và hệ máng thu đều nƣớc ra khỏi bể lắng.

Câu 11: Hãy nêu 10 vật liệu được áp dụng cho xử lý khí thải

Các loại vật liệu đƣợc áp dụng cho xử lý khí thải: than hoạt tính, silicagen, zeolit,
Al2O3, vải, vật liệu đệm (sứ, kim loại, nhựa), oxit kim loại, nƣớc, dung dịch kiềm,
dung dịch các chất hữu cơ, dung môi hữu cơ,…

39
Câu 12: Phân loại các phương pháp xử lý khí thải và cơ sở để lựa chọn các
phương pháp cho xử lý khí thải công nghiệp?

PHÂN LOẠI PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ:

Phân loại theo thời gian: Phƣơng pháp xử lí truyền thống và phƣơng pháp xử lý hiện
đại

Phân loại theo nhóm: kỹ thuật không phân hủy và kỹ thuật phân hủy

+ Không phân hủy: hấp thụ, hấp phụ, ngƣng tụ ( vẫn còn ô nhiễm chỉ chuyển
trạng thái khác)

+ Phân hủy: phân hủy sang dạng khác. VD: CO2  CO; Nox N2. ( Không
để lại ô nhiễm, chuyển từ trạng thái ô nhiễm độc hại sang không hoặc ít độc hại).

Cơ sở lựa chọn kỹ thuật xử lý ô nhiễm:

 Thông số lý – hóa:
- Lƣu lƣợng dòng khí;
- Nồng độ chất ô nhiễm;
- Thành phần ô nhiễm (đơn chất hay hỗn hợp);
- Ô nhiễm có chứa các hợp chất non-VOCs nhƣ: NH3, SO2, NOx, H2O, bụi,…
- Nhiệt độ dòng khí;
- Giới hạn cháy nổ của các chất ô nhiễm;
 Tiêu chuẩn kỹ thuật:
- Yêu cầu về nồng độ ô nhiễm;
- Yêu cầu về không gian, môi trƣờng xử lý;
- Yêu cầu về vận hành, bảo trì,…
 Yếu tố kinh tế:
- Chi phí đầu tƣ;
- Chi phí vận hành hệ thống;
Câu 13: Hãy liệt kê thành phần và nguồn gốc phát sinh các chất gây ô nhiễm
không khí?

Thành phần các chất gây ô nhiễm không khí:

Carbon dioxidee (CO2)

Carbon monoxide (CO)

40
Sulfur oxide (SOx) : SO2 và acid của nó H2SO4

H2S ở hầm gas

Oxide nitơ (NOx) : NO, NO2

N2O, N2O5

NOx trong mt acid => HNO3

NH3

Hợp chất chứa clo : Cl2, HCl

Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC)

Các hạt mịn (PM)

Các kim loại độc nhƣ chì và thủy ngân, đặc biệt là các hợp chất của chúng

Chlorofluorocarbons (CFCs)

Mùi

Nguồn gốc phát sinh:

- Nguồn ô nhiễm tự nhiên: + Hoạt động của núi lửa: SO2, H2S, CH4

+ Cháy rừng: SO2, CO, NOx

+ Thực vật: VOCs

+ Vi khuẩn, vi sinh vật: NH3, CO2, CH4, sunfua

- Nguồn ô nhiễm nhân tạo:+ Đốt nhiên liệu: SO2, CO, CO2, NOx, VOCs

+ Công nghiệp hóa chất: SO2, NOx, HF, H2S

+ Công nghiệp lọc dầu: H2S, SO2

Chất ô nhiễm chủ Nguồn gây ô nhiễm


yếu Nguồn nhân tạo chủ yếu Nguồn thiên nhiên

- Đốt nhiên liệu than đá và


SO2 dầu mỏ - Núi lửa
- Chế biến quặng có chứa S

41
- Núi lửa
- Công nghiệp hóa chất
H2S - Các quá trình sinh hóa trong
- Xử lý nƣớc thải
đầm lầy

- Đốt nhiên liệu - Cháy rừng


CO
- Khí thải của ô tô - Các phản ứng hóa học âm ỉ

- Hoạt động sinh học của


NO2 - Đốt nhiên liệu
VSV trong đất

NH3 - Chế biến phế thải - Phân hủy sinh hóa

- Gián tiếp , khi sử dụng


N2O - Quá trình sinh hóa trong đất
phân bón gốc N

- Đốt cháy nhiên liệu, khí


VOCs - Các quá trình sinh hóa
thải, các quá trình hóa học

CO2 - Đốt nhiên liệu - Phân hủy sinh học

Theo silde của thầy

→ Ô nhiễm từ tự nhiên bao gồm:


- Do núi lửa phun trào (khí SO2, H2S, các sulfua hữu cơ...),
- Do cháy rừng (khí CO, SO2, tro bụi...), bão bụi.
- Hoạt động của núi lửa và quá trình cháy do cháy rừng,
- Bụi vũ trụ.
→ Ô nhiễm do con ngƣời bao gồm:
- Hoạt động sản xuất công nghiệp
- Quá trình sản xuất hóa chất, uyện kim và khai thác mỏ...)
- Giao thông vận tải
- Hoạt động sinh hoạt của con ngƣời
- Các nguồn ô nhiễm khác (sản xuất nông nghiệp, xây dựng công trình...)
→ Các chất ô nhiễm khí quyển điển hình:
- Các oxit của lƣu huỳnh

42
- Các oxit của nitơ
- Các oxit của cacbon
- Các hydrocacbon
- Bụi
Câu 14: Hãy chỉ ra thành phần chính của các hợp chất ô nhiễm phát sinh từ lò
hơi đốt bằng than đá, bằng trấu và bằng dầu hạt điều? Đề nghị các phương
pháp khả thi cho xử lý các hợp chất gây ô nhiễm này?

Loại lò hơi Chất ô nhiễm phát sinh

Lò hơi đốt than Khói, tro bụi, CO, CO2, SO2, SO3, NOx

Lò hơi đốt trấu Khói, tro bụi, CO, CO2, SO2

Lò hơi đốt dầu hạt điều Khói, tro bụi, CO, CO2, SO2, SO3, NOx

Tùy vào nguyên liệu sử dụng, mà khí thải đƣợc xử lý theo các phƣơng pháp
khác nhau:

- Xử lý bụi: tro bụi từ khí thải thích hợp đƣợc xử lý bằng thiết bị lọc bụi túi vải
vf đƣờng kính hạt bụi rất bé;
- Xử lý SO2: hấp thụ SO2 bằng nƣớc, CaCO3 hoặc CaO, amoniac, chất hấp thụ
hữu cơ nhƣ anilin; khử SO2 bằng MgO, ZnO;
- Xử lý NOx: Hấp thụ khí NOx bằng nƣớc, muối kiềm (Na2CO3); khử NOx bằng
khí tự nhiên (có xúc tác và nhiệt độ cao); phân hủy NO x trên vật liệu dạng rắn
có chứa cacbon ở nhiệt độ cao; Phân hủy NOx bằng chất khử đồng thể và dị thể
không có xúc tác (amoniac, đạm ure);
- Xử lý CO: bằng tháp gia nhiệt, đốt điện; dùng vật liệu hấp phụ;

Câu 15: Hãy nêu tính chất hóa lý của khí SO2? Sự hình thành SO2 như thế nảo?
Ảnh hưởng của SO2 với con người và môi trường? Các phương pháp xử lý?

Tính chất hóa lý của SO2: Là chất khí không màu, nặng hơn không khí, mùi hắc,
độc, SO2 bền nhiệt do trạng thái lai hóa của lƣu huỳnh đã đƣợc ổn định nhờ sự xuất
hiện của liên kết π không định chỗ dẫn đến lien kết S-O có bậc 1,5 bền; hóa lỏng ở -
10ºC, hóa rắn thành tinh thể trắng ở -75ºC; tan và tác dụng đƣợc với nƣớc tạo thành
dung dịch axit yếu H2SO3 (nhƣng nó vẫn có đầy đủ tính chất hóa học của axit).

43
S + O2--> SO2

SO2 + H2O --> H2SO3

SO2 là chất khử khi tác dụng một chất oxi hóa mạnh

SO2 + Br2 + 2H2O --> 2HBr + H2SO4 (Phản ứng làm mất màu nƣớc Brom)

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O --> K2SO4 + 2MnSO4 + 2 H2SO4

SO2 là chất oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn

SO2 + 2H2S -> 3S + 2H2O

SO2 + 2Mg --> S + 2MgO

Sự hình thành phân tử SO2: Nguyên tử S có có electron ở lớp ngoài cùng. Khi
hình thành phân tử SO2, nguyên tử S đã dùng 2 electron độc thân của một trong hai
nguyên tử oxi. Nguyên tử S sử dụng một cặp electron để dùng chung với nguyên tử
oxi còn lại. Trong công thức cấu tạo, ngƣời ta biểu diễn cặp electron cho – nhận bằng
một mũi tên có chiều hƣớng về phía nguyên tử nhận.

SO2 phát sinh trong tất cả các quá trình thiêu đốt hàng ngày của chúng ta: gỗ, than
đá, khí và các chất hƣu cơ nhƣ rác thải, phân khô,…tuy nhiên thì phần lớn lƣợng khí
thải SO2 gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng lại phát sinh từ quá trình sản xuất công
nghiệp: nhiệt điện, hóa chất, luyện kim, đốt lò hơi,…

Ảnh hưởng của SO2 đến con người và môi trường:

Khí SO2 bị xem là một mối nguy hại, thành phần gây ô nhiễm môi trƣờng. SO2 có
mặt trong các hệ thống lò sƣởi, khói thuốc lá, phƣơng tiện giao thông, khí thải của các
nhà máy,…chúng gây ô nhiễm không khí và là một trong những tác nhân gây ra hiện
tƣợng mƣa axit và để lại một số hậu quả nghiêm trọng: chết cây cối, ăn mòn công
trình,…

Đối với con ngƣời: Loại khí này gây ra các hiện tƣợng khó thở, nóng rát cổ
họng, nghẹt mũi…và là nguyên nhân chính dẫn đến các bệnh nhƣ: viêm phổi, đau
mắt và viêm đƣờng hô hấp.

44
Ngoài ra, SO2 còn có khả năng thể kết hợp với nƣớc để phản ứng tạo thành axit
H2SO4, axit này xâm nhập qua phổi đi vào hệ thống bạch huyết. Còn trong máu, SO 2
lại tham gia vào nhiều phản ứng hoá học khác để làm giảm lƣợng kiềm dự trữ trong
máu gây rối loạn quá trình chuyển hoá đƣờng và protein, một tác nhân chính dẫn đến
các hiện tƣợng thiếu vitamin B và C, các phản ứng này cũng có thể tạo ra
methemoglobine và chuyển Fe2+ thành Fe3+ gây tắc nghẽn mạch máu và làm giảm khả
năng vận chuyển oxy của hồng cầu.

Phương pháp xử lý: Xử lý SO2 bằng vôi nung (CaO) hoặc đá vôi (CaCO3); Hấp
thu SO2 bằng nƣớc; Xử lý SO2 bằng các hợp chất hấp thụ hữu cơ; Xử lý SO2 bằng
kẽm oxy (ZnO); Xử lý SO2 bằng các hợp chất hấp phụ thể rắn; Xử lý SO2 bằng
ammoniac;

Câu 16: Hãy nêu tính chất hóa – lý của CO? Nguồn gốc phát sinh của CO? Độc
tính của CO đối với con người? Giải thích độc tính của CO đối với con người?
Phương pháp xử lý khí CO?

CO là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao. Nó là sản
phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn của cacbon và các hợp chất chứa cacbon.

Nguồn gốc: Có nhiều nguồn sinh ra cacbon monoxit. Khí thải của động cơ đốt
trong tạo ra sau khi đốt các nhiên liệu gốc cacbon (gần nhƣ là bất kỳ nguồn nhiên liệu
nào, ngoại trừ hydro nguyên chất) có chứa cacbon monoxit. Cacbon monoxit cũng tồn
tại với một lƣợng nhỏ nhƣng tính về nồng độ là đáng kể trong khói thuốc lá. Trong
gia đình, khí CO đƣợc tạo ra khi các nguồn nhiên liệu nhƣ xăng, hơi đốt, dầu hay gỗ
không cháy hết trong các thiết bị dùng chúng làm nhiên liệu nhƣ xe máy, ô tô, lò sƣởi
và bếp lò v.v. Khí cacbon monoxit có thể thấm qua bê tông hàng giờ sau khi xe cộ đã
rời khỏi ga ra.

Độc tính: Cacbon monoxit là khí có tính độc hại cao. Nồng độ giới hạn cho phép
trong khu vực dân cƣ là 20mg/m3l trong khí quyển (1 lần tối đa) là 3mg/m3, trung
bình ngày đêm – 1mg/m3.

CO tạo thành do quá trình cháy không hoàn toàn. CO là khí thải của các lò luyện
kim đen và màu, động cơ đốt trong, sự cháy nổ, hầm than,…

CO là chất khí không màu, không mùi và không gây kích ứng nên rất nguy hiểm vì
ngƣời ta không cảm nhận đƣợc sự hiện diện của CO trong không khí. CO có tính liên
kết với hemoglobin (Hb) trong hồng cầu mạnh gấp 230-270 lần so với oxy nên khi
đƣợc hít vào phổi CO sẽ gắn chặt với Hb thành HbCO do đó máu không thể chuyên
chở oxy đến tế bào. CO còn gây tổn thƣơng tim do gắn kết với myoglobin của cơ tim.

45
Triệu chứng ngộ độc CO thƣờng bắt đầu bằng cảm giác bần thần, nhức đầu,
buồn nôn, khó thở rồi từ từ đi vào hôn mê. Nếu ngộ độc CO xảy ra khi đang ngủ say
hoặc uống rƣợu say thì ngƣời bị ngộ độc sẽ hôn mê từ từ, ngƣng thở và tử vong.

Phương pháp xử lý: Phƣơng pháp đốt

Câu 17: Hãy nêu ít nhất 3 hợp chất gây ô nhiễm (không kể CO2) có trong khí thải
từ các phương tiện giao thông? Sự hình thành các khí thải từ phương tiện giao
thông này? Các phương pháp cho xử lý?

Hợp chất gây ô nhiễm: SO2, NO2, CO, khói bụi,…

Quá trình đốt cháy không hoàn toàn nhiên liệu có thể gây ra ô nhiễm từ CO và bụi
carbon. SO2, NO2 là sản phẩm của quá trình đốt nhiên liệu trong động cơ.

Xử lý bằng tối ƣu hóa các thiết bị cháy trên thiết bị nhầm hạn chế việc cháy
không hoàn toàn của nhiên liệu, đảm bảo nguồn nhiên liệu đạt chuẩn để hạn chế các
khí thải liên quan đến một số KLN nguy hại nhƣ chì…, thiết kế thêm bộ phận hấp
phụ, oxy hóa trên động cơ, sử dụng nguồn năng lƣợng xanh.

Câu 18: Hãy nêu nguyên lý của phương pháp hấp phụ ứng dụng trong xử lý khí
thải? Định nghĩa chất hấp phụ và chất bị hấp phụ? Các phương pháp hoàn
nguyên chất hấp phụ? Các vật liệu hấp phụ thông dụng và đặc tính của chúng?

Nguyên lý:

Xử lý khí bằng phƣơng pháp hấp phụ là quá trình xử lý dựa trên sự phân ly khí
bởi các ái lực của một số chất rắn đối với một số loại khí có mặt trong hỗn hợp khí,
trong quá trình đó các phân tử chất khí ô nhiễm trong khí thải bị giữ lại trên bề mặt
vật liệu rắn hoặc sự gia tăng nồng độ của chất khí trên bề mặt vật liệu rắn.

Định nghĩa chất hấp phụ và chất bị hấp phụ?

Chất khí hay hơi đƣợc gọi là chất bị hấp phụ (adsorbate), chất rắn xốp dùng để hút
khí hay hơi gọi là chất hấp phụ (adsorbent) và những khí không bị hấp phụ gọi là khí
trơ.

Phương pháp hoàn nguyên chất hấp phụ:

- Hoàn nguyên bằng nhiệt liệu: Nung chất hấp phụ bão hòa đến nhiệt độ xác định
bằng tiếp xúc trực tiếp với hơi nƣớc, không khí hoặc khí trơ nóng, hoặc làm
nóng qua thành với dòng khí trơ thổi qua. Phổ biến nhất của phƣơng pháp nhiệt
là dùng không khí nóng hoặc hơi nƣớc.

46
- Hoàn nguyên bằng áp suất: Ở nhiệt độ không đổi, nếu áp suất giảm thì khả
năng hấp phụ giảm. Do đó, chất khí đã bị hấp phụ sẽ đƣợc thoát ra khỏi bề mặt
của vật liệu.
- Hoàn nguyên bằng khí trơ: Dùng khí trơ không chứa chất khí đã bị hấp phụ
thổi qua lớp vật liệu dẫn bị hấp phụ. Áp suất riêng của chất bị hấp phụ trong
pha khí sẽ thấp hoặc bằng 0 sẽ tạo đƣợc gradian P ngƣợc chiều so với quá trình
hấp phụ. Do đó chất bị hấp phụ trong pha rắn sẽ khuếch tán ngƣợc trở lại vào
pha khí – giải hấp phụ (desorption).
- Hoàn nguyên bằng cách đuổi (giải hấp lạnh): Dùng 1 tác nhân đuổi (desorbent)
để đẩy chất bị hấp phụ ra khỏi chất hấp phụ. Để đuổi những cấu tử hữu cơ bị
hấp phụ có thể dùng tác nhân đuổi là CO2, NH3, H2O, một số chất hữu cơ hay
chất khác, miễn sao đuổi có hiệu quả mà bản thân chúng cũng dễ tách khỏi chất
hấp phụ.
- Hoàn nguyên bằng hơi nƣớc: Trong các phƣơng pháp hoàn nguyên trên thì
phƣơng pháp nhiệt bằng hơi nƣớc đƣợc áp dụng rộng rãi nhất với lí do đơn
giản, ít tốn kém, hiệu quả cao.
Các vật liệu hấp phụ phổ biến:

- Than hoạt tính: là chất hấp phụ rắn, xốp, không phân cực và có bề mặt riêng
lớn, kỵ nƣớc, thuộc nhóm graphit. Có cấu tạo kiểu tổ ong gồm một hệ lỗ xốp
mao quản thông nhau và thông với môi trƣờng bên ngoài với cấu trúc không
gian 3 chiều. Than hoạt tính thƣờng đƣợc sử dụng để hấp phụ các hợp chất hữu
cơ và các chất bị hấp phụ không phân cực.
- Silica gel: trơ về mặt hóa học, phân cực và không độc. Silica gel thƣờng đƣợc
dùng để sấy khô không khí và tách các hydro cacbon nặng và phân cực ra khỏi
khí tự nhiên.
- Zeolite: là những tinh thể aluminosilicate có trong tự nhiên hoặc đƣợc tổng hợp
ra. Zeolite thƣờng là chất hấp phụ phân cực, zeolite không phân cực thƣờng
đƣợc tổng hợp bằng cách loại bỏ oxit ra khỏi khung tinh thể. Zeolite thƣờng
đƣợc sử dụng để sấy khô không khí, loại CO2 ra khỏi khí tự nhiên, tách CO ra
khỏi hỗn hợp khí reforming.

47
Câu 19: Định nghĩa hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học? So sánh hấp phụ vật
lý và hấp phụ hóa học?

 Hấp phụ vật lý: là quá trình hấp phụ gây ra bởi lực hấp phụ có bản chất vật lí
và không hình thành liên kết hóa học, đƣợc thể hiện bởi các lực liên kết yếu
nhƣ liên kết Van Đơ Van, lực tƣơng tác tĩnh điện.
 Hấp phụ hóa học: là quá trình hấp phụ gây rabởi lực có bản chất hóa học. Hấp
phụ hóa học thƣờng xảy ra ở nhiệt độ cao với tốc độ hấp phụ chậm.

Hấp phụ vật lý Hấp phụ hóa học

Tỏa nhiệt ít Tỏa nhiệt nhiều

Tƣơng tác lƣỡng cực Hình thành liên kết hóa học

Dễ giải hấp Khó giải hấp

Dễ dàng thu hồi chất bị hấp phụ Không thể thu hồi chất bị hấp phụ

Câu 20: Trong các hệ thống lò đốt có xúc tác, bụi ảnh hưởng như thế nào lên
hoạt tính xúc tác? Giải thích rõ tại sao?

Bụi làm ngộ độc xúc tác.

Bụi sẽ lắng đọng trên xúc tác, che phủ bề mặt xúc tác làm giảm hoạt tính của xúc
tác, hoặc phá hủy cấu trúc và một số bụi còn thúc đẩy các phản ứng không mong
muốn.

Câu 21: Phân loại chất hấp phụ? Vì sao than hoạt tính thường được ứng dụng để
hấp phụ các hợp chất hữu cơ còn silica gel lại thường được ứng dụng để làm khô
không khí?

Chất hấp phụ đƣợc phân loại thành:

- Các hợp chất chứa oxy: có tính ái nƣớc, phân cực nhƣ silica gel, zeolites.
- Các hợp chất chứa cacbon: có tính kỵ nƣớc, không phân cực nhƣ than hoạt tính,
graphites.
- Các hợp chất polymer: có thể phân cực hoặc không phân cực tùy thuộc các
nhóm chức đƣợc mang trên polymer.

48
Bởi vì bản chất than hoạt tính có tính kỵ nƣớc, không phân cực nên không thể
hấp phụ hơi nƣớc trong không khí, chỉ có thể hấp phụ các hợp chất phân cực.
Ngƣợc lại, silica gel là một chất phân cực, có thể dễ dàng hấp phụ hơi nƣớc trong
không khí nên đƣợc ứng dụng làm khô không khí.

Câu 22: Đề nghị 3 chất hấp thụ để xử lý NOx. Viết các phản ứng có thể xảy ra
trong trường hợp này?

Một số phƣơng pháp hấp thụ NOx:

- Trong công nghiệp các loại khí thải có chứa NO x với nồng độ thấp thƣờng
đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp hấp thụ bằng nƣớc trong các loại thiết bị
nhƣống Venturi, thiết bị sục khí sủi bọt, Scrubơ, vv…
3NO2 + H2O ↔ 2HNO3 + NO
NO + H2O2 → NO2 + H2O
NO2 + H2O → 2HNO3 +NO
N2O3 + H2O2 ↔ N2O4 + H2O
N2O4 + H2O ↔ HNO3 + HNO2
- Hấp thụ hóa học NOx bằng dung dịch Soda là một phƣơng pháp rẻ tiền và mang
lại hiệu quả xử lý rất cao:
2NO2 + Na2CO3 → NaNO3 +CO2
- Hấp thụ khí NOx bằng vữa vôi là một phƣơng pháp có chi phí thấp, sau hấp thụ
có tạo ra một loại phân bón giá trị là Ca(NO3)2:
4NO2 + 2Ca(OH)2 Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + 2H2O

Câu 23: Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs) là gì? Nguồn gốc phát sinh các hợp
chất hữu cơ dễ bay hơi? Ảnh hưởng của VOCs đến sức khỏe con người? Các
phương pháp xử lý và giải thích nguyên lý xử lý?

Định nghĩa VOCs

VOCs hay còn gọi là các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (viết tắt: Volatile organic
compounds).

Thực tế có nhiều cách định nghĩa VOCs: theo Ủy ban Châu Âu: VOCs là bất cứ
chất hữu cơ có nhiệt độ sôi nhỏ hơn hoặc bằng 250oC theo điều kiện áp suất tiêu
chuẩn ,ngoài ra VOCs còn đƣợc định nghĩa theo những ảnh hƣởng đến môi trƣờng:
VOCs là chất hữu cơ nếu phát tán vào môi trƣờng sẽ gây hiện tƣợng quang hóa tầng
ozon, có áp suất bay hơi thấp hơn 101 kPa ở 1000C. Ngoài ra có thể hiều, VOCs là
chất hữu cơ dễ dàng tạo ra hơi ở nhiệt độ môi trƣờng, VOCs bao gồm nhiều chất hữu
cơ trong đó có thể ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngắn hoặc dài hạn.

49
Nguồn gốc phát sinh

- Nguồn gốc tự nhiên:

Đa số các VOCs phát sinh từ thực vật. Các thành phần chính là isoprene, isoprene
là một thành phần hydrocarbon dễ bay hơn đƣợc thực vật thải ra với số lƣợng lớn
mỗi năm, ngoài ra quá trình cháy rừng, hoạt động của núi lửa…

- Nguồn gốc nhân tạo:

Nguồn gốc của VOCs bao gồm xăng, hóa chất công nghiệp nhƣ benzen, dung môi
nhƣ toluen, xylene và perchloroetylen (dung môi làm khô), tryclometan, diclometan,
methylcyclohexane. Đây là những dung môi đƣợc sử dụng nhiều trong các ngành
công nghiệp chất kết dính, sơn, thuốc trừ sâu, thuộc da, tẩy rửa….VOC còn đƣợc giải
phóng ra từ nhiên liệu đốt nhƣ xăng, gỗ, than, khí tự nhiên, và từ dung môi sơn keo
dán. VOC đƣợc coi là chất độc không khí, gây ô nhiễm hoặc ảnh hƣởng đến sức khỏe.

Ngoài ra các VOCs cũng phát xuất từ các sản phẩm chăm sóc cá nhân nhƣ
nƣớc hoa và thuốc xịt tóc, thuốc chùi rửa, thuốc giặt khô, sơn, sơn mài, các tiếp
liệu tiêu khiển, và từ máy sao chụp và máy in.

Ảnh hưởng của VOC đến sức khỏe con người


- Tiếp xúc ngắn hạn với các VOC khác nhau có thể gây ra: Kích ứng mắt và
đƣờng hô hấp; Nhức đầu; Chóng mặt; Rối loạn thị giác; Vấn đề bộ nhớ;
- Tiếp xúc lâu dài với các VOC khác nhau có thể gây ra: Kích ứng mắt, mũi và
cổ họng; Buồn nôn; Mệt mỏi; Mất phối hợp; Chóng mặt; Tổn thƣơng gan, thận
và hệ thần kinh trung ƣơng; Ung thƣ;

Tại Việt Nam hàm lƣợng VOCs xuất hiện nhiều trong sơn dầu, sơn Polyurethane
(PU), sơn Nitro Cellulose (NC)…Hầu hết chúng đều đƣợc sử dụng sử dụng để sơn
nhà ở, nơi làm việc, các tòa cao ốc, các căn hộ cao cấp…Nhiều nghiên cứu cho thấy
lƣợng VOCs bên trong nhà có thể cao hơn 10 lần so với bên ngoài, và có khi tăng cao
đến hơn 1.000 lần sau khi một lớp sơn mới đƣợc sơn lên tƣờng…Vì vậy việc loại bỏ
VOCs là việc hết sức quan trọng.

Các phương pháp xử lý và giải thích nguyên lý xử lý

 Hấp thụ
Hấp thụ là quá trình trong đó một hỗn hợp khí đƣợc cho tiếp xúc với chất lỏng
nhằm mục đích hòa tan chọn lọc một hay nhiều cấu tử của hỗn hợp khí để tạo nên một
dung dịch các cấu tử trong chất lỏng. Trong quá trình hấp thụ xảy ra sự tƣơng tác giữa

50
chất khí với dung dịch chứa chất có tác dụng với chất khí. Đôi khi chất khí hòa tan tác
dụng trực tiếp với dung môi.

Hấp thụ vật lý: không tƣơng tác hóa học là quá trình thuận nghịch.

Hấp thụ hoá học: có phản ứng hóa

Cơ chế quá trình hấp thụ:


- Khuếch tán các phân tử chất ô nhiễm thể khí trong khối khí thải đến bề mặt của
dung dịch hấp thụ.
- Thâm nhập và hòa tan chất khí vào bề mặt của dung dịch hấp thụ.
- Khuếch tán chất khí đã hòa tan trên bề mặt ngăn cách vào sâu trong lòng chất
lỏng hấp thụ.
 Hấp phụ
Hấp phụ là quá trình xảy ra khi một chất khí hay chất lỏng bị giữ lại trên bề mặt
một chất rắn xốp. Chất khí hay lỏng đƣợc gọi là chất bị hấp phụ (adsorbent), chất rắn
xốp dùng để hút khí hay lỏng gọi là chất hấp phụ (adsorbate). Quá trình ngƣợc lại của
hấp phụ gọi là quá trình giải hấp phụ hay nhả hấp phụ.
- Hấp phụ vật lý: là quá trình hấp phụ gây ra bởi lực hấp phụ có bản chất vật lí và
không hình thành liên kết hóa học, đƣợc thể hiện bởi các lực liên kết yếu nhƣ
liên kết Van Đơ Van, lực tƣơng tác tĩnh điện
- Hấp phụ hóa học: là quá trình hấp phụ gây ra bởi lực có bản chất hóa học. Hấp
phụ hóa học thƣờng xảy ra ở nhiệt độ cao với tốc độ hấp phụ chậm.
Xử lý khí thải bằng phƣơng pháp hấp phụ là quá trình xử lý dựa trên sự phân ly khí
bởi ái lực của một số chất rắn đối với một số loại khí có mặt trong hỗn hợp khí, trong
quá trình đó các phân tử chất khí ô nhiễm trong khí thải bị giữ lại trên bề mặt vật rắn.

Cơ chế của quá trình hấp phụ:

+ Bƣớc 1: Các chất ô nhiễm trong khí thải tiếp xúc với lớp bên ngoài vật liệu hấp
phụ

+ Bƣớc 2: Các phân tử chất ô nhiễm di chuyển từ bề mặt chất hấp phụ vào các khe
bên trong chất hấp phụ.

+ Bƣớc 3: Các phân tử chất ô nhiễm dính chặt vào chất hấp phụ nhờ các lực liên
kết.

51
 Phương pháp oxy hóa xúc tác
Bản chất của phƣơng pháp là các tƣơng tác hóa học, chuyển hóa tạp chất độc thành
sản phẩm khác với sự có mặt của chất xúc tác đặc biệt. Chất xúc tác không làm thay
đổi mức năng lƣợng của các phân tử chất tƣơng tác và không làm dịch chuyển cân
bằng phản ứng đơn giản. Vai trò của chúng là tăng vận tốc (phản ứng) tƣơng tác hóa
học. Tƣơng tác xúc tác trong xúc tác dị thể diễn ra trên bề mặt phân chia pha khí và
xúc tác. Xúc tác đảm bảo sự tƣơng tác của các chất chuyển hóa trên bề mặt của mình,
với sự hình thành các phức hoạt hóa ở dạng các liên kết bề mặt trung gian của xúc tác
và tác chất, sau đó sản phẩm của xúc tác hình thành và giải phóng bề mặt xúc tác.

Câu 24: Phân loại xúc tác được sử dụng cho phương pháp oxy hoá xúc tác? Ưu
và nhược điểm của từng loại xúc tác?

Những chất xúc tác đƣợc sử dụng một cách hiệu quả trong xử lí khí thải là các
kim loại dạng hạt nhƣ Platium (Pt), Paladium (Pd) hoặc hợp kim của chúng. Chất xúc
tác đƣợc xếp sao cho chúng có bề mặt tiếp xúc với dòng khí lớn nhất. Chúng đƣợc
phủ lên bề mặt kim loại, thanh ceramic, hạt nhôm. Có xúc tác oxit, xúc tác là hỗn
hợp các oxit và xúc tác có chất mang (các chất mang thƣờng dùng là: than hoạt tính,
silicagel, oxyt nhôm, zeolit..)

Phân loại xúc tác


- Kim loại quý (Pt, Pd, Ir) là các kim loại nhóm platin hoặc kim loại không quý
đƣợc phủ lên các băng, lƣới, dây may-xơ hoặc các tấm kim loại không gỉ;
- Xúc tác hỗn hợp bao gồm kim loại nhóm platin và oxit kim loại thƣờng (SiO2,
TiO2, ZrO2) hay zeolite đƣợc phủ lên oxit nhôm, thép không gỉ hoặc các kim
loại khác (Cu, Fe, Mn);
- Xúc tác sành sứ là kim loại nhóm platin hoặc oxit kim loại phủ lên sành sứ ở
dạng tổ ong hoặc lƣới;
- Xúc tác đổ đống đƣợc chế tạo ở dạng hạt hoặc viên thuốc hình dạng khác bằng
oxit nhôm với lớp phủ bằng kim loại nhóm platin hoặc các oxit kim loại
thƣờng.
Ưu và nhược điểm của từng loại xúc tác

Xúc tác có nhân kim loại có các ƣu điểm so với các nhóm khác:

- Chịu nhiệt và thời gian làm việc gần 1 năm;


- Chịu mài mòn cao và chắc chắn;

52
- Bề mặt lớn và khối lƣợng riêng đổ đống nhỏ;
- Dễ phục hồi;
- Trở lực nhỏ;
Do đó, xúc tác nhóm platin đƣợc sử dụng rộng rãi để xử lý hơi dung môi, phenol và
các chất độc hữu cơ khác.
- Xúc tác có nhân sành sứ đơn giản và rẻ hơn nhƣng chịu nhiệt kém hơn;
- Xúc tác có hoạt tính mạnh hơn cả là platin và paladi;
- Xúc tác đổ đống thƣờng có nhân là oxit nhôm hoạt hóa và có bề mặt lớn và bền
nhiệt. Tuy nhiên nó có trở lực lớn, kém bền cơ học và do đó thời gian làm việc
ngắn (có khi chỉ 3 tháng).
Ưu nhược điểm của phương pháp oxy hóa xúc tác

 Ƣu điểm:
- Lƣợng nhiên liệu yêu cầu thấp hơn.
- Nhiệt độ quá trình thấp.
- An toàn hơn cho ngƣời vận hành vì nguy hiểm về lửa giảm.
- Những vấn đề về hồi lửa và tận dụng nhiệt thải cũng giảm bớt khó khăn
 Nhƣợc điểm:
- Chi phí đầu tƣ cao.
- Chất xúc tác có thể gây độc hại.
- Nảy sinh vấn đề về chất thải sau xúc tác nếu không lƣờng hết đƣợc cơ chế
phản ứng và các thông số cũng nhƣ điều kiện tiến hành phản ứng.
- Kỹ thuật đốt xúc tác đƣợc khuyến khích sử dụng cho các loại khí thải không
có bụi và chắc chắn không có bụi của các hợp chất kim loại vì những chất này
dễ gây ngộ độc xúc tác. Việc làm sạch định kỳ đƣợc tiến hành bằng cách rửa
nƣớc acid hoặc đốt nóng đến nhiệt độ cao.

Câu 25: Hãy liệt kê 5 hợp chất gây ô nhiễm không khí cần phải xử lý (trừ VOC)
trước khi thải ra môi trường? Nguồn gốc phát sinh và phương pháp xử lý chúng?

Những hợp chất gây ô nhiễm không khí cần phải xử lý là CO, SO2, NOx, H2S, Cl2,
…Những hợp chất này thƣờng phát sinh từ quá trình đốt các nguyên liệu nhƣ gỗ,
than đá, khí thiên nhiên, dầu, xăng, diesel. Cụ thể nhƣ hoạt động của núi lửa, cháy

53
rừng, hoạt động sản xuất công nghiệp (luyện kim, hóa chất, khai thác mỏ,…), hoạt
động giao thông vận tải, hoạt động sinh hoạt của con ngƣời.

Một số phƣơng pháp xử lý khí thải: phƣơng pháp hấp phụ (bằng các vật liệu hấp phụ
nhƣ than hoạt tính, silica gel, zeolite,…); phƣơng pháp hấp thụ (bằng các dung môi
hấp thụ nhƣ nƣớc, các dung dịch kiềm,…); phƣơng pháp oxy hóa nhiệt (loại bỏ đƣợc
H2S, NH3); phƣơng pháp oxy hóa xúc tác Pt hoặc Pd; phƣơng pháp plasma và plasma
xúc tác.

Câu 26: Hãy nêu kỹ thuật plasma ứng dụng cho xử lý khí thải? Ưu và nhược
điểm của phương pháp plasma cho xử lý khí thải?

Ứng dụng: Xử lý khí thải (VOCs, NOx) bằng kỹ thuật plasma hoặc kết hợp plasma
với xúc tác rắn.

Nguyên lý hoạt động:

Sự phóng điện trong pha khí → khí bị ion hoá (ne=ni)

Electrons énergétiques (~ eV)

Ions và neutres « nguội » → Nhiệt độ thấp (300 – 400K)

54
Sản phẩm gì từ sự phóng điện của plasma trong pha khí?
- Những thành phần hoá học hoạt động (sự ion hoá, sự phân ly, hợp chất sau sự
phóng điện plasma): O, OH, HO2, N, H nhƣng cũng xuất hiện NO, NO 2, N2O,
N2O5, O3, ...
- Sự bức xạ;
- Photons UV;
Ví dụ: Thành phần khí và sản phẩm tƣơng ứng với sự phóng điện plasma

Quá trình xử lý bằng plasma gồm hai giai đoạn. Trong giai đoạn đầu tiên, khí ô
nhiễm đƣợc loại bỏ bụi bằng thiết bị lọc bụi trƣớc. Buồng plasma đóng vai trò là giai
đoạn thứ hai. Hệ thống sử dụng nguồn điện xoay chiều một pha đƣợc chuyển đổi
thành khoảng 3000 Volt. Điện thế đƣợc tạo ra bởi ống plasma kết hợp với luồng
không khí tạo ion O2+ và O2– cụm ion phân tử này có khả năng oxy hóa, phân hủy
VOC và các chất ô nhiễm. Khí sạch đạt tiêu chuẩn đƣợc dẫn ra ngoài môi trƣờng.

Ưu và nhược điểm của phương pháp plasma cho xử lý khí thải

 Ƣu điểm:
- Sử dụng rất ít năng lƣợng điện tiết kiệm chi phí.
- Không sử dụng hóa chất.
- Dễ dàng lắp đặt và dễ vận hành.
- Giảm thiểu chi phí bảo hành. Tuổi thọ cao.
 Nhƣợc điểm:
- Trong quá trình khử khí sinh ra nhiều ozone.
- Chi phí đầu tƣ ban đầu cao.
Câu 27: Phương pháp kết hợp plasma với xúc tác là gì, có khác biệt gì so với
phương pháp plasma ? Hãy nêu vai trò của xúc tác trong hệ plasma-xúc tác?

Phương pháp kết hợp plasma với xúc tác là gì

55
Khí bị ion hóa ở trạng thái không cân bằng, đặc trƣng bởi năng lƣợng electron rất cao
(T>= 20 000 K) trong khi nhiệt độ dòng khí ở nhiệt độ thấp (300-400K) kết hợp với
các xúc tác rắn để tăng hiệu suất của quy trình xử lý khí thải.

Phương pháp kết hợp plasma với xúc tác có khác biệt gì so với phương pháp
plasma

Trong quá trình xử lý khí thải có sử dụng thêm các xúc tác rắn để tăng hiệu suất của
quy trình xử lý khí thải

Hãy nêu vai trò của xúc tác trong hệ plasma-xúc tác?

Gia tăng vận tốc phản ứng

Hấp phụ VOC lên bề mặt của xúc tác.

56

You might also like