You are on page 1of 7

DSP.F2021.39 Get your true feeling about DSP!

XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ
Fall 2021- D19VT
Bài: Task #2.1: Thử nghiệm đơn giản trên
Nhóm Bài tập lớn: DSP.F2021.39
dữ liệu đã chuẩn bị [in group]
Họ và tên: Nguyễn Trường Đức Mã sinh viên: B19DCVT099 Nhóm lớp: 04 9/10
Họ và tên: Lê Trung Hiếu Mã sinh viên: B19DCVT134 Nhóm lớp: 04 6/10
Họ và tên: Hà Văn Hiệu (NT) Mã sinh viên: B19DCVT146 Nhóm lớp: 04 6/10
Mức độ hoàn thành: Tự đánh giá đã hoàn thành khoảng 70% bài
Đánh giá cụ thể
Sub task Hoàn thành Chưa hoàn thành
Sub task 2.1 a, b c
Sub task 2.2 a, b, c
Sub task 2.3 a, b, c, d
Sub task 2.4 a, b, c, 1 phần d, 1 phần e, f 1 phần d, 1 phần e, g
Sub task 2.5 a, b

NỘI DUNG BÁO CÁO

1. SUB TASK 2.1


a. Tín hiệu s(n-D) với 𝐷 ∈ 𝑍+ được gọi là tín hiệu trễ một khoảng D của s(n).
b. Biết tần số lấy mẫu để chuyển tín hiệu liên tục s(t) thành s(n) là Fs. Nếu muốn tín hiệu
s(n-D) khác biệt với s(n) một khoảng thời gian 𝑡0 (giây) thì D nên được tính thế nào từ Fs và
𝑡0?
Trả lời: D = t0 . Fs
c.
2. SUB TASK 2.2
a. Tạo một tín hiệu 𝑦(𝑛) = 𝑎1𝑠(𝑛) + 𝑎2𝑛(𝑛). 𝑦(𝑛) được tạo ra từ phép toán gì của tín hiệu.
Nguyên tắc thực hiện phép toán đó là gì?
Trả lời: y(n) được tạo ra từ phép cộng tín hiệu và phép nhân tín hiệu với hằng số
Nguyên tắc:
 Độ dài các mẫu của y(n) , s(n) , n(n) bằng nhau.
 Phép nhân một tín hiệu với hằng số: Tích của một dãy với một hằng số là một dãy
mà mỗi giá trị thu được là kết quả của giá trị tương ứng dãy ban đầu nhân với hằng
số.
 Phép cộng giữa hai tín hiệu: Tổng của hai dãy là một dãy mà giá trị hàm tại mỗi vị trí
chỉ số là kết quả tổng của các giá trị thành phần ở vị trí chỉ số tương ứng.
b. Sử dụng dữ liệu trong Sub task 2.0, chọn ra hai phân đoạn s(n) và n(n).

Submitted as Requirements of DSP Course @ PTIT by Phạm Page 1 of 7


DSP.F2021.39 Get your true feeling about DSP!
c.

Hình 2.1. Mã nguồn

Hình 2.2. Đồ thị


Nhận xét:
Tiếng nói trong, không nhiễu ban đầu đã được lồng nhạc.

Submitted as Requirements of DSP Course @ PTIT by Phạm Page 2 of 7


DSP.F2021.39 Get your true feeling about DSP!
3. SUB TASK 2.3
a. Tạo một tín hiệu 𝑦(𝑛) = 𝑎(𝑛)𝑠(𝑛). y(n) được tạo ra từ phép toán gì của tín hiệu? Nguyên
tắc thực hiện phép toán là gì?
Trả lời:
y(n) được tạo ra từ phép toán nhân của hai tín hiệu.
Nguyên tắc:
Phép nhân một tín hiệu với hằng số: Tích của một dãy với một hằng số là một dãy mà
mỗi giá trị thu được là kết quả của giá trị tương ứng dãy ban đầu nhân với hằng số.
b.
c.

Hình 3.1. Mã nguồn câu c

Submitted as Requirements of DSP Course @ PTIT by Phạm Page 3 of 7


DSP.F2021.39 Get your true feeling about DSP!

Hình 3.2. Đồ thị câu c

Nhận xét: Âm lượng to rồi nhỏ rồi lại to … cho đến hết

d.

Hình 3.3. Mã nguồn câu d với a(n) tăng dần

Submitted as Requirements of DSP Course @ PTIT by Phạm Page 4 of 7


DSP.F2021.39 Get your true feeling about DSP!

Hình 3.4. Đồ thị câu d với a(n) tăng dần

Nhận xét: Âm lượng từ bé sau đó tăng dần.

Hình 3.5. Mã nguồn câu d với a(n) giảm dần

Submitted as Requirements of DSP Course @ PTIT by Phạm Page 5 of 7


DSP.F2021.39 Get your true feeling about DSP!

Hình 3.6. Đồ thị câu d với a a(n) giảm dần

Nhận xét: Âm lượng to sau đó nhỏ dần.

4. SUB TASK 2.4


a. Cắt tín hiệu s(n) vô hạn ra một đoạn nhỏ (sử dụng hàm cửa sổ nhân với s(n)) thì ta sẽ được
một tín hiệu s1(n) hữu hạn.
b. Công thức tính năng lượng của một tín hiệu s(n):

∑ |S( n)|
2
E S=
n=−∞

c. Với một tín hiệu 𝑠1(𝑛) có chiều dài hữu hạn 𝑁 (từ mẫu 0 đến mẫu N-1), công thức tính
năng lượng của 𝑠1(𝑛) là:
N −1
E S 1= ∑ |S 1(n)|
2

n=0

Viết một câu lệnh Matlab/Octave để thực hiện tính biểu thức này, biết tín hiệu 𝑠1(𝑛) được
chứa trong biến s1n:
for i = 1 : 1 : n
E(i) = s1n(i) ^ 2;
endfor
d. Lệnh Reshape:
Cú pháp:
: reshape (A, m, n, …)
: reshape (A, [m n …])
: reshape (A, …, [], …)
: reshape (A, size)

Submitted as Requirements of DSP Course @ PTIT by Phạm Page 6 of 7


DSP.F2021.39 Get your true feeling about DSP!
Hàm trả về ma trận có với kích thước mới (m, n, …) với các phần tử lấy từ ma trận A.
Tổng các phần tử trong ma trận ban đầu phải bằng tổng phần tử trong ma trận mới.
Một số cách sử dụng lệnh Reshape:

Hình 4.1. Một số cách sử dụng Reshape

e. Hàm Hanning và Hamming


Biểu diễn hàm toán học:

{

W H (n)N = α −( 1−α ) cos N −1 n ,∧0 ≤n ≤ N−1
0 ,∧n còn lại
Với α =0,5 là cửa sổ Hanning
Với α =0,54 là cửa sổ Hamming

5. SUB TASK 2.5

Submitted as Requirements of DSP Course @ PTIT by Phạm Page 7 of 7

You might also like