You are on page 1of 14

Chương 3.

Hệ phương trình tuyến tính


3.1 Các khái niệm
 Hệ phương trình tuyến tính gồm m phương trình n ẩn là hệ có dạng:
a11x1 + a12 x 2 + ... + a1n x n = b1
a x + a x + ... + a x = b
 21 1 22 2 2n n 2
 (3.1)
..................................................
a m1x1 + a m2 x 2 + ... + a mn x n = bm

trong đó aij (i  1, m; j  1, n) , bi (i  1, m) là các số thực cho trước; bi (i  1, m) được gọi là


hệ số tự do; x1, x2, …, xn là n ẩn số cần tìm.
- Nghiệm của hệ (3.1) là một bộ n số (c1, c2, …, cn) sao cho khi thay thế x1 = c1, x2 = c2,
…, xn = cn vào (3.1) thì ta được m đồng nhất thức.
- Giải hệ (3.1) là ta đi tìm tất cả các nghiệm của hệ.
- Ta gọi ma trận
a11 a12 ... a1n 
a a ... a 2n 
Amn =  21 22
... 
 
a m1 a m2 ... a mn 
là ma trận các hệ số của (3.1).
Ma trận
a11 a12 ... a1n b1 
a a ... a 2n b2 
A =  21 22

... 
 
a m1 a m2 ... a mn b m 
được gọi là ma trận bổ sung của hệ (3.1).
 Một số hệ phương trình tuyến tính đặc biệt:
- Nếu hệ (3.1) có số phương trình bằng số ẩn (n = m) thì hệ (3.1) được gọi là hệ vuông.
- Nếu b1 = b2 = … = bm = 0 thì hệ (3.1) được gọi là hệ phương trình tuyến tính thuần nhất.
 Dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính:
Đặt

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


 x1   b1 
x  b 
Xn1 =  2  : cột ẩn, bm1 =  2  : cột hệ số tự do
...  ... 
   
xn  bm 

Khi đó hệ phương trình tuyến tính (3.1) được biểu diễn dưới dạng ma trận
a11 a12 ... a1n   x1   b1 
a a  x  b 
 21 22 ... a 2n  .  2
=  2 hay AmnXn1 = bm1 (3.2)
...  ...  ... 
     
a m1 a m2 ... a mn  xn  bm 
3.2 Điều kiện để tồn tại và duy nhất nghiệm
Định lý 1 (Định lý Kronecker-Capeli). Hệ phương trình tuyến tính (3.1) có nghiệm khi
và chỉ khi r(A) = r( A ).
Định lý 2. Hệ phương trình tuyến tính (3.1) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi
r(A) = r( A ) = số ẩn (= n).
3.3 Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính
3.3.1 Phương pháp giải hệ Cramer
a) Định nghĩa. Hệ Cramer là hệ phương trình tuyến tính vuông (hệ có số phương trình
bằng số ẩn) trong đó ma trận các hệ số của nó không suy biến (det(A)  0).
b) Định lý. Hệ Cramer luôn có nghiệm duy nhất.
 x1   b1 
x  b 
c) Công thức nghiệm: Cho hệ Cramer AX  b , A  [a ij ]nn , X   2
,b   2  ,
...  ... 
   
xn  bn 
det(A)  0 . Khi đó
det(A j )
xj = , (j = 1, n ),
det(A)
trong đó Aj là ma trận nhận từ A bằng cách thay cột thứ j bởi cột hệ số tự do b.

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


Ví dụ. Giải hệ
 x + y + 2z = -1

2x - y + 2z = -4
4x + y + 4z = -2

Giải. Ma trận các hệ số là
1 1 2
A= 2 -1 2 
 4 1 4 

Ta có
1 1 2
det(A) = 2 -1 2 = -4 + 8 + 4 + 8 – 2 – 8 = 6  0
4 1 4

 hệ đã cho là hệ Cramer
 hệ có nghiệm duy nhất là
1 1 2 1 -1 2 1 1 -1
-4 -1 2 2 -4 2 2 -1 -4
-2 1 4 6 4 -2 4 12 4 1 -2 12
x= = = 1, y = = = 2, z = = - = -2
det(A) 6 det(A) 6 det(A) 6
Vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (1, 2, -2).
3.3.2 Phương pháp giải hệ tổng quát
Giả sử ta giải hệ tổng quát m phương trình tuyến tính và n ẩn dạng (3.1):
Cách giải:
 Tính r(A) và r( A )
 So sánh r(A) với r( A ):
+) Nếu r(A)  r( A ) thì hệ (3.1) vô nghiệm.
+) Nếu r(A) = r( A ) = số ẩn (=n) thì hệ (3.1) có nghiệm duy nhất cho bởi công thức
Cramer
det(A j )
xj = (j = 1, 2, …, n).
det(A)

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


+) Nếu r(A) = r( A ) = r < số ẩn = n thì hệ (3.1) có vô số nghiệm (hay còn gọi là hệ vô
định):
Chỉ ra một định thức con cơ sở Dr của A (Định thức con cơ sở của ma trận A là định thức
con của A có cấp là r và định thức này phải khác 0). Khi đó, hệ phương trình (3.1) đã cho
tương đương với hệ gồm r phương trình của hệ đã cho mà có hệ số của các ẩn tạo nên Dr.
r phương trình này được gọi là các phương trình chính của hệ (3.1). r ẩn của hệ (3.1) có
hệ số tạo thành r cột của Dr được gọi là các ẩn chính, (n – r) ẩn còn lại được gọi là các ẩn
phụ. Ta giải hệ gồm r phương trình chính và r ẩn chính bằng cách chuyển (n – r) ẩn phụ
sang vế phải và coi như là các tham số, ta được hệ Cramer. Giải hệ Cramer đó, ta được
công thức biểu diễn r ẩn chính qua (n – r) ẩn phụ.
Ví dụ 1. Giải hệ:
5x1 - x 2 + 2x3 + x 4 = 7

2x1 + x 2 + 4x 3 - 2x 4 = 1
x - 3x - 6x + 5x = 0
 1 2 3 4

Giải. Ma trận bổ sung của hệ đã cho là


 5 1 2 1 : 7  1 3 6 5 : 0 
A   2 1 4 2 : 1    2 1 4 2 : 1 
  D1 D3

1 3 6 5 : 0  5 1 2 1 : 7 

1 3 6 5 : 0 
D1( 2)  D2
1 3 6 5 : 0 

D1( 5)  D3
  D2( 2)  D3
 0 7 16 12 : 1    0 7 16 12 : 1 
0 14 32 24 : 7  0 0 0 0 : 5 

Suy ra hạng của ma trận hệ số bằng 2, trong khi hạng của ma trận bổ sung là 3. Vậy, hệ
phương trình tuyến tính đã cho vô nghiệm.
Ví dụ 2. Giải và biện luận hệ phương trình
 x1 + 2x 2 + ax3 = 3

3x1 - x 2 - ax 3 = 2
2x + x + 3x = b
 1 2 3

Giải. Ma trận các hệ số của hệ đã cho là

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


1 2 a  1 2 a
 
A = 3 -1 -a   det(A) = 3 -1 -a = 2a - 21
2 1 3  2 1 3

Ma trận bổ sung của hệ đã cho là


1 2 a 3 
A = 3 -1 -a 2 
2 1 3 b 

21
* Với a  thì det(A) ≠ 0, hệ đã cho có nghiệm duy nhất:
2
3 2 a 1 3 a 1 2 3
2 -1 -a 3 2 -a 3 -1 2
b 1 3 5a  ab  21 2 b 3 4ab  10a  21 2 1 b 21 - 7b
x= = ,y= = ,z= =
det(A) 2a  21 det(A) 2a  21 det(A) 2a  21
21
* Với a = : Hệ đã cho trở thành
2
 21
 x1 + 2x 2 + 2 x 3 = 3

 21
3x1 - x 2 - x3 = 2
 2
2x1 + x 2 + 3x 3 = b


 ma trận bổ sung của hệ là
 21 
1 2 2
: 3
 

A = 3 -1 -
21
: 2 .
 2 
2 1 3 : b 

 

Dùng các phép biến đổi sơ cấp để ta đưa ma trận A về dạng ma trận bậc thang

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


 21 
1 2 : 3  21 

2
 1 2
2
: 3 
 3
H1( 3)  H2 H2
  H2    H3 H3
A = 3 -1 - : 2  
21 H1( 2)  H3 H3
 0 -7 -42 : -7  
 7

 2 
2 1  0 -3 -18 : b-6 
 3 : b   
   

 21 
1 2
2
: 3 
 
0 -7 -42 : -7 
0 0 0 : b - 3
 
 
Ta thấy r(A) = 2
- Với b ≠ 3 thì r( A ) = 3  r(A) ≠ r( A )  hệ đã cho vô nghiệm.
- Với b = 3 thì r( A ) = 2  r(A) = r( A ) = 2 < 3  hệ đã cho có vô số nghiệm. Ta
1 2
thấy là môt định thức con cơ sở của A, nên hệ đã cho tương đương với hệ phương
3 -1

trình
 3
 21  x1 = 1 + t
 x1 + 2x 2 = 3 - x3  3 2
2  x1 = 1 + x 3 
  2   x 2 = 1 - 6t , t  R.
3x - x = 2 + 21  x = t
 1 2
x3  x 2 = 1 - 6x3  3
2

21
Kết luận: - Với a ≠ , b tuỳ ý thì hệ đã cho có nghiệm duy nhất là
2
5a  ab  21 4ab  10a  21 21 - 7b
x= ,y= ,z =
2a  21 2a  21 2a  21
 21
a =
- Với  2 thì hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
b  3

 21
a =
- Với  2 thì hệ phương trình đã cho vô số nghiệm, với công thức nghiệm
b  3

là:

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


 3
 x1 = 1 + 2 t

 x 2 = 1 - 6t , t  R.
x = t
 3

3.3.3 Phương pháp Gauss
Nhận xét. Khi giải hệ phương trình ta hay sử dụng các phép biến đổi tương đương sau:
(i) Nhân hai vế của phương trình với cùng một số khác không.
(ii) Đổi vị trí hai phương trình trong hệ cho nhau.
(iii) Nhân một số với một phương trình rồi cộng vào phương trình khác của hệ.
Xét hệ phương trình tuyến tính m phương trình và n ẩn (3.1). Hệ phương trình tuyến tính
(3.1) có ma trận bổ sung là
 a11 a12 ... a1n b1 
 
 a 21 a 22 ... a 2n b2 
A = .
 ... 
 
 a m1 a m2 ... a mn bm 
Ta nhận thấy:
Phép biến đổi sơ cấp nhân một dòng của ma trận A với một số khác không ứng với phép
nhân một phương trình của hệ (3.1) với một số khác không.
Phép đổi chỗ hai dòng của ma trận A ứng với phép đổi vị trí hai phương trình của hệ
(3.1).
Phép cộng bội k của một dòng vào một dòng khác của ma trận A ứng với phép cộng bội
k của một phương trình vào một phương trình khác của hệ (3.1).
Ứng dụng những tính chất trên ta có phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính sau,
được gọi là phương pháp Gauss:
Phương pháp Gauss:
Nội dung của phép khử Gauss gồm có hai bước:

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


Bước 1: Ta sử dụng các phép biến đổi sơ cấp về dòng để đưa ma trận A về dạng ma trận
bậc thang. Giả sử ma trận bậc thang thu được là A1 . Khi đó hệ phương trình đã cho

tương với hệ phương trình có ma trận bổ sung là ma trận bậc thang A1 vừa thu được.

Bước 2: Giải hệ phương trình có ma trận bổ sung là A1 bắt đầu từ phương trình cuối
cùng, rồi thay giá trị của các ẩn vừa tìm được vào phương trình trên nó và cứ tiếp tục giải
cho đến phương trình đầu tiên ta sẽ thu được nghiệm của hệ phương trình đã cho.
Chú ý: Phương pháp Gauss thường hay được sử dụng để giải hệ phương trình tuyến tính
gồm nhiều phương trình và nhiều ẩn.
8x1 + 4x 2 + 2x3 = 24
4x + 10x + 5x + 4x
 = 32
Ví dụ 1. Giải hệ phương trình  1 2 3 4

4x1 + 10x 2 + 13x3 + 8x 4 = 52


 4x2 + 4x3 + 9x 4 = 21

Giải. Lập ma trận các hệ số bổ sung của hệ


8 4 2 0 24 
 
4 10 5 4 32 
A =
4 10 13 8 52 
 
0 4 4 9 21 
 1
8
   H1 H2 H2
 2
4 2 0 24 
( 1)H2  H3H3
8 4 2 0 24 
 1   1  
   H1 + H3  H3
0 8 4 4 20  (  )H2  H4H4 0 8 4 4 20 
 
 2

2

0 8 12 8 40  0 0 8 4 20 
   
0 4 4 9 21  0 0 2 7 11 

8 4 2 0 24 
1  
(  )H3 H4 H4 0 8 4 4 20 

4

0 0 8 4 20 
 
0 0 0 6 6 

Ta thấy r(A) = r( A ) = 4 nên hệ đã cho có nghiệm duy nhất.


Hệ phương trình đã cho tương đương với hệ

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


8x1 + 4x 2 + 2x3 = 24
 8x + 4x + 4x = 20
 2 3 4

 8x3 + 4x 4 = 20
 6x4 = 6

Từ đây ta có
x4 = 1
1 1
x3 = (20 – 4x4) = (20 – 4) = 2
8 8
1 1
x2 = (20 – 4x3 – 4x4) = (20 – 4.2 – 4.1) = 1
8 8
1 1
x1 = (24 – 4x2 – 2x3) = (24 – 4.1 – 2.2) = 2.
8 8
 x1 + x 2 - 2x3 + x 4 = 3

Ví dụ 2. Giải hệ 2x1 - 3x 2 - x3 - 2x 4 = -1
3x - 2x - 3x - x = 2
 1 2 3 4

Giải. Ma trận các hệ số bổ sung của hệ đã cho là


1 1 -2 1 3
A = 2 -3 -1 -2 -1 
3 -2 -3 -1 2 

1 1 -2 1 3 
( 2)D1 D2 D2
1 1 -2 1 3 

( 3)D1 D3 D3   1 D2  D3 D3
  0 -5 3 -4 -7 
   0 -5 3 -4 -7 
 0 -5 3 -4 -7  0 0 0 0 0 

Ta thấy r(A) = r( A ) = 2 < 4 = số ẩn nên hệ đã cho có vô số nghiệm.


Hệ phương trình đã cho tương đương với hệ phương trình
 x1 + x2 - 2x3 + x 4 = 3

 5x2 - 3x3 + 4x 4 = 7

Giải hệ phương trình này từ dưới lên ta được


7 + 3x3 - 4x 4
x2 =
5
8 + 7x3 - x 4
x1 =
5

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


Vậy hệ đã cho có vô số nghiệm:
 8 + 7t1 - t 2
 x1 = 5

x = 7 + 3t 1 - 4t 2
 2 ; t1, t2  R.
 5
 x 3 = t1
x = t
 4 2

3.4 Hệ thuần nhất


3.4.1 Định nghĩa. Là hệ gồm m phương trình, n ẩn
a11x1 + a12 x 2 + ... + a1n x n = 0
a x + a x + ... + a x = 0
 21 1 22 2 2n n
 (3.3)
..................................................
a m1x1 + a m2 x 2 + ... + a mn x n = 0

hay
Ax = (0)m1, với A = (aij)mn, x = (x1, x2, …, xn)T.
Nhận xét.
* Hai ma trận A và A của hệ (3.3) chỉ khác nhau cột hệ số tự do gồm toàn số 0 nên
r(A) = r( A ), do đó hệ (3.3) luôn có nghiệm. Dễ dàng nhận thấy hệ thuần nhất (3.3) luôn
có nghiệm là x1 = x2 = … = xn = 0. Nghiệm này được gọi là nghiệm tầm thường của hệ
(3.3).
* Hệ (3.3) có duy nhất nghiệm (đó là nghiệm tầm thường) là r(A) = n.
* Hệ (3.3) có nghiệm không tầm thường  r(A) < n.
* Hệ thuần nhất vuông (số phương trình bằng số ẩn) có nghiệm không tầm thường khi
det(A) = 0.
2x1 + 3x2 = 0 2 3
Ví dụ 1. Hệ  là hệ thuần nhất vuông có ma trận hệ số là A =  . Vì
3x1 + 4x 2 = 0 3 4 

2 3
det(A) = = -1 ≠ 0 nên hệ chỉ có nghiệm tầm thường là x1 = x2 = 0.
3 4

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


2x1 + 3x2 = 0 2 3
Ví dụ 2. Hệ  là hệ thuần nhất vuông có ma trận hệ số là A =  . Vì
4x1 + 6x2 = 0 4 6 

det(A) = 0 nên hệ đã cho có nghiệm không tầm thường. Hệ đã cho tương tuơng với hệ
2x1 + 3x2 = 0
3
 x1 = - x 2
2
Vậy hệ đã cho có vô số nghiệm là
 3
 x1 = - t
 2 ;tR
 x 2 = t

Ví dụ 3. Tìm giá trị của a để hệ sau có nghiệm không tầm thường


3x + y + 10z = 0

2x + ay + 5z = 0
x + 4y + 7z = 0

Giải. Đây là hệ thuần nhất vuông. Để hệ đã cho có nghiệm không tầm thường thì
3 1 10
det(A) = 2 a 5 = 11(a + 1) = 0
1 4 7

 a = -1.
Với a = -1, hệ đã cho trở thành
3x + y + 10z = 0

2x - y + 5z = 0
x + 4y + 7z = 0

3 1 3x + y + 10z = 0
Vì = - 5 ≠ 0 nên hệ đã cho tương đương với hệ  
2 -1 2x - y + 5z = 0

3x + y = -10z

2x - y = -5z
 5x = -15z  x = -3z  y = 2x + 5z = - z
Vậy, với a = -1, hệ đã cho có vô số nghiệm là

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


 x = -3t

y = -t ; t  R
z = t

3.4.2 Cấu tạo nghiệm của hệ thuần nhất
Định lý. Tập tất cả các nghiệm của hệ thuần nhất n ẩn (3.3) là một không gian vectơ con
của không gian Rn. Hơn nữa, nếu hệ thuần nhất đó có ma trận hệ số là A thì số chiều của
không gian vectơ con này là n – r(A).
Không gian vectơ này được gọi là không gian nghiệm của hệ (3.3).
Định nghĩa. Mỗi cơ sở của không gian nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính thuần
nhất được gọi là một hệ nghiệm cơ bản của nó.
Nhận xét. Một hệ nghiệm của hệ thuần nhất (3.3) là một hệ nghiệm cơ bản
) HÖ ®ã cã ®óng n - r(A) nghiÖm

+) HÖ ®ã ®éc lËp tuyÕn tÝnh
Giả sử {x(1) = (x 1(1) , 2 ,
x (1) …, x (1)
n ), x(2) = (x 1(2) , 2 ,
x (2) …, x (2)
n ), …,

x(n-r) = (x 1(n r) , x (n2 r) , …, x (nn r) )} là một hệ nghiệm cơ bản của hệ (3.3). Khi đó mọi
nghiệm x = (x1, x2, …, xn) của hệ (3.3) đều có dạng là tổ hợp tuyến tính của x(1), x(2), …,
x(n-r):
n r
x=  x
k 1
k
(k )
(3.4)

Công thức (3.4) với 1, 2, …, n-r tuỳ ý được gọi là công thức nghiệm tổng quát của hệ
thuần nhất (3.3).
Ví dụ. Tìm số chiều của không gian nghiệm và một hệ nghiệm cơ bản của hệ phương
trình tuyến tính thuần nhất sau:
2x1 + x 2 - 4x3 = 0

a) 3x1 + 5x 2 - 7x3 = 0
4x - 5x - 6x = 0
 1 2 3

2x1 - x 2 + 5x 3 + 7x 4 = 0

b) 4x1 - 2x 2 + 7x3 + 5x 4 = 0
2x - x + x - 5x = 0
 1 2 3 4

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


Giải.
 2 1 -4 
a) A =  3 5 -7  . Vì det(A) = 0 và A có định thức con cấp 2:
2 1
= 7  0 nên
 4 -5 -6  3 5
 

r(A) = 2  số chiều của không gian nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất đã
cho là 3 – 2 = 1. Tức là, hệ nghiệm cơ bản chỉ gồm có một vectơ. Ta đi tìm vectơ này. Ma
2 1
trận A có một định thức con cơ sở là nên hệ đã cho tương đương với hệ
3 5

2x1 + x 2 = 4x3

3x1 + 5x 2 = 7x 3
Giải hệ này, ta được
 13
 x1 = 7 x 3

x = 2 x
 2 7 3

Chọn x3 = 7, ta được hệ nghiệm cơ bản gồm có 1 vectơ là {(13, 2, 7)}.


 2 -1 5 7  H1( 2)  H2 H2
 2 -1 5 7  4
 2 -1 5 7 
  H 2(  3 )  H3 H3 
b) A =  4 -2 7 5  
H1( 1)  H3 H3
  0 0 -3 -9    0 0 -3 -9 

 2 -1 1 -5   0 0 -4 -12  0 0 0 0 
     

 r(A) = 2  số chiều của không gian nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
đã cho là 4 – 2 = 2.
7 5 7 5
Vì ma trận A có = -40  0 nên là một định thức con cơ sở của A  hệ
1 -5 1 -5

phương trình tuyến tính đã cho tương đương với hệ


7x3 + 5x 4 = -4x1 + 2x 2

x3 - 5x 4 = -2x1 + x2

 3 3
 x 3 = - 4 x1 + 8 x 2
Giải hệ này ta được 
 x = x1 - x 2
 4 4 8

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU


Chọn x1 = 4, x2 = 0, ta được một nghiệm của hệ đã cho là x(1) = (4, 0, -3, 1)
Chọn x1 = 0, x2 = 8, ta được một nghiệm của hệ đã cho là x(2) = (0, 8, 3, -1)
Vì {x(1), x(2)} độc lập tuyến tính nên {x(1), x(2)} là một hệ nghiệm cơ bản của hệ đã cho.

GV: Nguyễn Dương Nguyễn, BM Toán, Khoa Cơ bản, FTU

You might also like