You are on page 1of 8

BÁO CÁO THI THÍ NGHIỆM

ĐỀ 2:
KIỂM CHỨNG ĐỘ LỢI CÁCH CHUNG AC CỦA MẠCH
KHUẾCH ĐẠI GHÉP VI SAI DÙNG BJT CÓ RE Ở CỰC PHÁT

Thực hiện bởi:


1. Phan Thành Trung – 1910648
2. Phạm Gia Hưng – 1911308
3. Lê Thành Nhân – 1911753

Link ghi hình:


https://drive.google.com/file/d/1ULkfUwyaugkCOyxbRHj5HpBYstu6Erox/view

Nhóm thí nghiệm: Nhóm 04/ lớp L17


Ngày thi: 06/12/2021

1
I) Giới thiệu chung:
1) Mục tiêu thí nghiệm:
- Hiểu rõ nguyên lý hoạt động, chức năng, sơ đồ tương đương và các thông số quan trọng
khi phân tích các mạch khuếch đại ghép vi sai dùng BJT có Re ở cực phát.
- Biết cách kiểm chứng các mạch khuếch đại ghép vi sai dùng BJT bao gồm chế độ DC
và AC (độ lợi áp cách chung Ac).
- Biết cách sử dụng các thiết bị đo, tài liệu kỹ thuật của các linh kiện điện tử , sơ đồ
Module thí nghiệm và thành thạo phần mềm mô phỏng LTSPICE XVII.
2) Phần mềm thí nghiệm: LTSPICE XVII.
3) Module thí nghiệm: BJTLABSN004
II) Sơ đồ mạch và các giải thuyết cần kiểm chứng:
1) Sơ đồ mạch:

Hình 1: Sơ đồ mạch khuếch đại ghép vi sai dùng BJT có Re ở cực phát
2) Các giải thuyết cần kiểm chứng:

2
a) Đo độ lợi 𝛃 và tìm điểm làm việc Q:
- Xét mạch ở chế độ DC:
+ Chọn: β ≈ 96 và VBE ≈ 0.6V (dựa theo thông số khi làm thí nghiệm trên LTSPICE)
+ Ta biến đổi mạch thành sơ đồ như sau:

Hình 2: Sơ đồ biến đổi mạch DC của mạch khuếch đại ghép vi sai dùng BJT có Re ở cực
phát

- Giả sử BJT hoạt động ở chế độ tích cực thuận.


- Ta có: IB1RB1 + VBE1 + 2REIE -12 =0

3
12−𝑉𝐵𝐸
=> IB1= ≈ 10.5(𝑢𝐴) = IB2 = IB
𝑅𝐵1 +2(𝛽+1)𝑅𝐸

=>IC1 = IC2 = βIB ≈ 1.01(𝑚𝐴)


=> IE1 = IE2 = (β + 1)IB ≈ 1.02(𝑚𝐴)
=> VCE1 = VCE2 = 12 − IC1 (R C1 + 2R E ) − (−12) ≈ 7.032(V)
=> Vậy điểm làm việc của 2 BJT lần lượt là :
+ Q1 = (1.01𝑚𝐴; 7.032𝑉)
+ Q 2 = (1.01𝑚𝐴; 7.032𝑉)

b) Độ lợi cách chung áp ACM:


- Xét mạch ở chế độ AC:
+ Sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ:

Hình 3: Sơ đồ mạch tương đương tín hiệu nhỏ của mạch khuếch đại ghép vi sai dùng BJT
có Re ở cực phát

β.vT
- 𝑟𝜋1 = 𝑟𝜋2 = 𝑟𝜋 = = 2376(𝛺)
ICQ
v1 +v2
- Ta có : vo = AD vD + ACM vCM với vD = v1 − v2 ; vCM =
2
v0 v0
=> AD = ; ACM =
vD vCM
v0 v0 ic2 ie2 β
- Độ lợi cách chung: ACM = = ⋅ ⋅ = -(RC2//RL). ≈ -0.336
vCM ic2 ie2 vCM 2(β+1)RE + rπ +RB2
(V/V)
III) Sơ đồ mạch thí nghiệm trên LTSPICE, cách cài đặt và kết quả:
1) Đo độ lợi 𝛃 và tìm điểm làm việc Q:
- Sơ đồ mạch trong LTSPICE:

4
Hình 4: Sơ đồ mạch thí nghiệm đo độ lợi 𝛽 và điểm làm việc Q của mạch khuếch đại
ghép vi sai dùng BJT có Re ở cực phát
- Sử dụng chế độ Operating Point, ta đo được các thông số như sau:

Hình 5: Các thông số đo đạc được (Điện áp, dòng các cực của BJT Q1,Q2).
- Từ đó ta có:
IC1
+ β1 = = 96 ≈ β2
IB1

+ VBE1 = VB1 − VE1 = 0.572 (V) ≈ VBE2


+ VCE1 = VC1 − VE1 ≈ 7.25(V); VCE2 = VC2 − VE2 ≈ 7(V)
=> VCE1 ≈ VCE2
+ IC1 ≈ IC2 ≈ 1(mA)
- Vậy điểm làm việc Q đo được trên LTSPICE là

5
+ Q1 = (1mA, 7.25V).
+ Q2 = (1mA, 7 V).

2) Đo độ lợi cách chung ACM:


- Sơ đồ mạch trong LTSPICE:

Hình 6: Sơ đồ mạch thí nghiệm đo độ lợi ACM cách chung của mạch khuếch đại ghép vi
sai dùng BJT có Re ở cực phát

- Dạng sóng thu được khi VIN = 4V và giá trị Vpp của vOUT:

6
Hình 7: Đồ thị dạng sóng Vin và Vout thu được khi đo độ lợi ACM cách chung của mạch
khuếch đại ghép vi sai dùng BJT có Re ở cực phát

- Đo giá trị điện áp đỉnh-đỉnh của Vout, ta được:

7
Hình 8: Thông số điện áp đỉnh-đỉnh của Vout

=> VOUTpp ≈ 2.64 V


−VOUTpp −2.64
=> ACM = = = −0.33 (V/V) (Vì vout và vin ngược pha với nhau nên ACM < 0);
VINpp 8

- Thay đổi giá trị của VIN ta thu được các giá trị VppOUT khác nhau:
VIN 4V 3V 2V 1V 0.5V
VOUTpp 2.64V 1.98V 1.32V 0.66V 0.33V
−VOUTpp -0.33 -0.33 -0.33 -0.33 -0.33
ACM =
VINpp
=> ACMtrungbinh = -0.33 (V/V)

IV) Các so sánh, nhận xét và kết luận:


1) So sánh:
- Điểm làm việc tĩnh Q:
+ Q1đo = (1mA, 7.25V) ≈ Q1 lý thuyết = (1.01mA, 7.032V)
+ Q2đo = (1mA, 7 V) ≈ Q2 lý thuyết = (1.01mA, 7.032V)
- Độ lợi β : βđo ≈ 96 => Phù hợp với thông số trong datasheet của BJT 2SD592
- Độ lợi cách chung ACM:
Lý thuyết Đo đạc Sai số
ACM -0.336 -0.33 1.79%
2) Nhận xét:
- Từ bảng số liệu trên, ta thấy:
+ Sai số của độ lợi cách chung ACM không quá lớn.
+ Độ lợi cách chung ACM có giá trị rất nhỏ và gần tiến về 0.

3) Kết luận:
+ Mạch thí nghiệm mô phỏng trên LTSPICE đã hoạt động đúng.
+ Mạch khuếch đại vi sai thường được ứng dụng để triệt các tín hiệu nhiễu (đồng pha).
Lúc này sẽ giúp mạch giảm được sai số đáng kể.

You might also like