You are on page 1of 2

Giảng viên: Hoàng Nam Nhật / Hồ Anh Tâm

Liên hệ: nhathn@vnu.edu.vn


Nhắn tin: 0878947584

Môn học: Vật lý đại cương 2


Số tín chỉ: 02 (2 tiết/tuần, 11 tuần lý thuyết, 4 tuần bài tập)

Tuần lý thuyết sẽ rơi vào tuần 1,2,3, 5,6, 8,9, 11,12, 14 và 15


Tuần bài tập sẽ rơi vào tuần 4, 7, 10, 13
Các tuần bài tập chia lớp làm 2 nhóm học lịch khác nhau

Thi giữa kỳ, tuần 8-9 hoặc tuần 10


Tỉ lệ điểm giữa kỳ: 40%
Thi cuối kỳ 60%

Ví dụ: 10 giữa kỳ, 0 cuối kỳ : tổng 4

Tài liệu:
- chủ yếu là tài liệu thầy đưa lên mạng, vì nó tối giản nhất
- các tài liệu tham khảo khác có trong file đề cương môn học

Định luật Coulomb


Lực tác dụng (Fc) giữa hai diện tích (Q và q) tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích đó (Qq) và tỉ lệ nghịch
với bình phương khoảng cách giữa chúng (r2) nhân với một hệ số k có giá trị bằng , trong đó
= 8,8541878128(13)×10−12 F/m (fara / mét) gọi là độ thẩm điện (tiếng Anh: permitivity) của chân
không.

Đơn vị của  có thể là: F/m, A2s4kg-1m-3, hoặc C2N-1m-2 hoặc CV-1m-1.
Cả điện trường và từ trường đều truyền được qua chân không. Môi trường truyền kém hơn, độ thẩm điện
của môi trường là một hằng số  không đơn vị, cho thấy môi trường truyền sóng điện từ kém hơn chân
không bao nhiêu lần:

Độ thẩm điện của chân không liên hệ với độ thẩm từ qua hệ thức Maxwell:

Trong đó, c là vận tốc ánh sáng.

Bài tập 1
Cho 2 điện tích q1 và q2 có giá trị như sau:
q1 =1.6 x 10-19 C = 16 x 10-20 C = 24 x 10-20 C
q2 =3.2 x 10-19 C = 32 x 10-20 C = 25 x 10-20 C
(a) Tìm tích q1 x q2
Đáp số: q1q2 = 29 x 10-40 (C2) - câu này chỉ lưu ý là đơn vị phải là C2
(b) Cho khoảng cách 2 điện tích đó là r = 2 x 10-2 m; hãy tìm lực tác dụng giữa hai điện tích
Đáp số:
r2 = (2 x 10-2 m)2 = 22 x 10-4 m2
q1q2/r2 = 29 x 10-40 C2 /22 x 10-4 m2 =27 x 10-36
k =8.99 x 109 = 32 x 109
F = ??? (đơn vị là gì?)
(c) Nếu q1 là điện tích âm thì lực như thế nào? độ lớn? hướng?

Bài tập 2
(a) Tìm lực hút giữa electron và proton trong nguyên tử hydro, biết điện tích electron là e = 1.6 * 10-19 C,
hạt nhân (proton) p = -e, r = 10-15 m, hằng số k = 9 * 109 Nm2/C2

(b) So sánh với lực hấp dẫn giữa proton và electron, biết me = 9.1×10-31 kg, mp = 2000 me, hằng số hấp dẫn
G=6.67x10-11 m3 kg-1 s-2

Hệ SI (Standard International Units): kg, m, s

Định luật Coulobm: Lực tính điện (Coulomb)

Định luật hấp dẫn (Newton)

Chia hai lực cho nhau: ?


FG/Fc = (6.67x10-11 m3 kg-1 s-2)* 9.1×10-31 (kg)* 9.1×10-31 (kg)*2000 /
/ (9 * 109 (Nm2/C2)* 1.6 * 10-19 (C)* 1.6 * 10-19 (C)) =
= con số rất to ~ 1040

1080 là ước đoán toàn bộ photon trong vũ trụ !

Tuổi của vũ trụ là 13,5 tỉ năm ánh sáng = 13,5 * 109 năm = ??? giây ?? =13,5 * 109 *365*24*3600 ==
không thể ra con số to như 1080 !!!!!

Ngưỡng dưới, con số nào nhỏ nhất ???? Chúng ta đo được đại lượng nào nhỏ nhất ??? chính là hằng số
Planck !!!!

Vật lý : Khoảng cách Planck < thế giới Vật lý < 1080

Bài tập 3
(a) Tính độ thẩm từ của chân không sử dụng hệ thức Maxwell
(b) Tìm đơn vị của độ thẩm từ của chân không

Câu hỏi
Tại sao 2 định luật hấp dẫn và Coulobm đều phụ thuộc nghịch đảo của r2 ?

You might also like