You are on page 1of 4

Bài tập chủ đề: Các lực cơ học

1. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Cho hằng số hấp dẫn .


Câu 1. G là hằng số hấp dẫn. Lực hấp dẫn giữa hai vật có khối lượng m1 và m2 đặt cách nhau một
khoảng R được tính bằng công thức

A. . 0 B. . C. . D. .
Câu 2. Nếu tăng đồng thời khối lượng của hai chất điểm lên gấp đôi, giữ nguyên khoảng cách thì lực
hấp dẫn giữa chúng
A. tăng 2 lần. B. không đổi. 0C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 3. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm
0A. luôn là lực hút.
B. luôn là lực đẩy.
C. có thể là lực hút hay lực đẩy tùy thuộc vào khối lượng của chất điểm.
D. có thể là lực hút hay lực đẩy tùy thuộc vào khảng cách giữa hai chất điểm.
Câu 4. Hai chất điểm có khối lượng m1 = 800 Kg và m2 =4000 Kg đặt cách nhau 5 m. Lực hấp dẫn
giữa chúng bằng = 8,5376 10-5 N .

-6 -7 -7 -8
A. 8,5376.10 N. B. 8,5376.10 N. C. 8,5376.10 N. D. 8,5376.10 N.
24 22
Câu 5. Khối lượng của Trái Đất bằng 6.10 Kg, khối lượng của Mặt Trăng bằng 7,37.10 Kg,
7
Khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng bằng 38.10 m. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng xấp xỉ
bằng
18
A. 2.10 N.
19
B. 2.10 N.
24
O 20
C. 2.10 N.
21
D. 2.10 N.
22
Câu 6. Khối lượng của Trái Đất bằng 6.10 Kg, khối lượng của Mặt Trăng bằng 7,37.10 Kg,
7
Khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng bằng 38.10 m. Vật có khối lượng m nằm có lực hấp dẫn
của Trái Đất và Mặt Trăng cân bằng nhau khi nó cách Trái Đất một khoảng xấp xỉ bằng
6 7 6 7
A. 2,6.10 m. B. 2,6.10 m. C. 3,54.10 m. D. 3,54.10 m.
Câu 7. G là hằng số hấp dẫn, M là khối lượng Trái Đất, R là bán kính Trái Đất, h là độ cao của điểm I
so với mặt nước biển (coi gần đúng là độ cao so với mặt đất). Gia tốc rơi tự do tại I được xác định
bằng công thức
-

"
O

¢9,40
A. . B. . C. . D. .
Câu 8. Tại điểm I trên mặt đất có gia tốc rơi tự do là gI, tại điểm J có độ cao h = 2R (R là bán kính
Trái Đất) có gia tốc rơi tự do gJ , khi đó

A. . B. . C. . 0D. .
Câu 9. Nguyên nhân chính dẫn đến gia tốc rơi tự do có giá trị khác nhau tại các điểm khác nhau trên
mặt đất là
A. khối lượng riêng của Trái Đất không đồng đều ở các vị trí trên mặt đất.
B. khối lượng riêng của Trái Đất không đồng đều từ lõi đến lớp vỏ.
0
C. bán kính Trái Đắt khác nhau ở các vị trí khác nhau.
D. khối lượng riêng không khí và nhiệt độ khác nhau ở các vị trí khác nhau trên mặt đất.
Câu 10. Biết khối lượng Trái Đất bằng 81 lần khối lượng Mặt Trăng, bán kính Trái Đất bằng 3,7 lần
bán kính Mặt Trăng, gia tốc rơi tự do tại một điểm trên Mặt Đất là g1, gia tốc rơi tự do tại một điểm
trên Mặt Trăng là g2, mối liên hệ đúng là

A. . O
B. . C. . D. ..

2. Lực đàn hồi của lò xo


Câu 1. Chọn câu đúng và hướng của lực đàn hồi của lò xo
O
A. Khi bị dãn, lực đàn hổi của lò xo hướng theo trục của lò xo vào phía trong. Khi bị nén, lực đàn
hổi của lò xo hướng theo trục của lò xo ra ngoài.
B. Khi bị dãn, lực đàn hổi của lò xo hướng theo trục của lò xo ra ngoài. Khi bị nén, lực đàn hổi của
lò xo hướng theo trục của lò xo vào phía trong.
C. Lực đàn hổi của lò xo luôn hướng theo trục của lò xo vào phía trong.
D. Lực đàn hổi của lò xo luôn hướng theo trục của lò xo ra ngoài.
Câu 2. là độ lớn của lực đàn hồi của lò xo có độ cứng k khi nó bị biến dạng một đoạn Δl. Công
thức của định luật Húc là

A. . B. . C. . O
D. .
Câu 3. Lò xo có độ cứng k = 200 N/m có 1 đầu cố định, 1 dầu kéo bằng lực có độ lớn Fk = 4 N (có
phương trùng với trục của lò xo), lò xo
OA. dài thêm 2 cm. B. ngắn bớt 2 cm. C. dài thêm 2 m. D. ngắn bớt 2 m.
Câu 4. Cân đĩa như hình vẽ xác định
khối lượng vật cần cân thông qua độ
biến dạng của lò xo. Khi cân vật có khối
lượng lớn nhất, m = 2 Kg, thì điểm A
được nén xuống sát điểm B.
2
Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s .
Độ cứng của lò xo làm cân đĩa có giá trị
bằng
O
2 2
A. 8 N/m . B. 20 N/m .
2 2
C. 5 N/m . D. 500 N/m .
Câu 5. Treo lần lượt hai vật có khối lượng
m1 = 200 g và m2 = 500 g vào cùng 1 lò xo,
chiều dài của lò xo có giá trị tương ứng với
các lần treo là 24 cm và 27 cm. Lấy gia tốc
2
rơi tự do g = 10 m/s . Chiều dài tự nhiên và
độ cứng của lò xo có giá trị lần lượt là
A. 22 cm; 100 N/m. B. 20 cm; 100 N/m. O
C. 22 cm; 200 N/m. D. 20 cm, 200 N/m.
Câu 6. Treo vật có khối lượng m1 = 100 g vào một lò xo thì nó dãn 2 cm. Tiếp tục treo thêm vật m2 =
200 g thì lò xo có độ dãn
A. 4 cm.
O B. 6 cm.
Câu 7. Lực đàn hồi không được áp dụng để
C. 3 cm. D. 8 cm.

A. chế tạo lực kế. B. chế tạo cân đĩa. O


C. cáp treo. D. lực đẩy nắp ở bút bi.

3. Lực ma sát
Câu 1. Kéo một cái bàn có trọng lực P = 400 N bằng lực kéo Fk = 20 N theo phương ngang (song
song với mặt sàn) thì nó chuyển động thẳng đều, lực ma sát giữa bàn mà mặt sàn có độ lớn bằng
A. 400 N. B. 20 N. O
C. 420 N. D. 380 N.
Câu 2. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào
A. áp lực của vật lên mặt tiếp xúc. B. tốc độ chuyển động của vật.
O
C. độ nhám của bề mặt tiếp xúc. D. chất liệu ở bề mặt tiếp xúc.
Câu 3. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào
A. tốc độ chuyển động của vật. B. diện tích bề mặt tiếp xúc.
C. chất liệu ở bề mặt tiếp xúc. O
D. lực kéo tác dụng lên vật.
Câu 4. Với N là áp lực của vật lên mặt tiếp xúc, µ là hệ số ma sát. Lực ma sát được tính bằng công
thức

A. . B. . C. . OD. .
Câu 5. Một vật có khối lượng m = 50 Kg được kéo trên mặt sàn nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và
2
mặt sàn là µ = 0,12. Lấy g = 10 m/s . Lực ma sát giữa vật và mặt sàn có độ lớn bằng
A. 500 N. OB. 12 N. C. 0,12 N. D. 60 N.
Câu 6. Tủ lạnh có khối lượng 80 Kg, đặt trên mặt sàn nằm ngang, được kéo bằng một lực 240 N theo
2
phương ngang, hệ số ma sát giữa tủ lạnh và mặt sàn là 0,25. Lấy g = 10 m/s . Quãng đường tủ lạnh
chuyển động được sau 4 s bằng
A. 4 m. B. 8 m. O C. 16 m. D. 1 m.
Câu 7. Kéo vật có khối lượng m bằng lực F = 48 N có phương ngang, nó chuyển động với gia tốc a
2
m/s . Đặt thêm vật có khối lượng m’ = 2 Kg lên vật m rồi kéo hệ vật bằng lực F ở trên, hệ vật chuyển
2 2
động với gia tốc a/3 m/s . Hệ số ma sát giữa vật m và mặt sàn là 0,5. Lấy g = 10 m/s . Biết m > 2 Kg.
m có giá trị bằng
A. 2,5 Kg.
4. Lực hướng tâm
B. 6 Kg. C. 8 Kg.
O D. 12 Kg.

Câu 1. Lực hướng tâm là lực


A. gây ra gia tốc hướng tâm trong chuyển động thẳng đều.
B. cân bằng với lực kéo trong chuyển động thẳng đều.
C. cân bằng với lực ma sát trong chuyển động thẳng đều.
I

D. Làm cho vật chuyển động rơi tự do.


Câu 2. Mặt Trăng chuyển động tròn đều xung quang Trái Đất, lực hướng tâm là
A. lực ma sát của Trăng và không gian xung quanh.
B. lực hút tĩnh điện giữa Trái Đất và Mặt Trăng.
C. lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng.
D. lực đàn hồi của bề mặt Mặt Trăng khi chịu lực ép từ không gian xung quanh.
Câu 3. Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm tại một điểm
A. hướng theo tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động.
B. hướng vào tâm quỹ đạo chuyển động.
0
C. có hướng hợp với tiếp tuyến của quỹ đạo chuyển động một góc 45 .
D. hướng ra xa tâm của quỹ đạo chuyển động.
Câu 4. Một chất điểm có khối lượng m chuyển động tròn đều với tốc độ dài v, bán kính quỹ đạo là r.
Lực hướng tâm xác định bằng công thức

A. . B. . C. . D. .
Câu 5. Một vật có khối lượng m = 0,5 Kg, chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính r = 2 m
với tốc độ dài v = 6 m/s. Độ lớn của lực hướng tâm bằng
A. 2 N. B. 12 N. C. 36 N. D. 8 N.
Câu 6. Một ô tô có khối lượng m = 1600 Kg chuyển động với tốc độ 10 m/s trên một chiếc cầu vượt
2
(coi là một cung tròn). Bán kính cong của cầu là 50 m, lấy g = 10 m/s . Áp lực của ô tô lên mặt cầu
tại điểm cao nhất bằng
A. 19200 N. B. 12800 N. C. 3200 N. D. 16000 N.

You might also like