You are on page 1of 2

CHIẾN LƯỢC BRI CỦA TRUNG QUỐC GẶP PHẢI THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN GÌ

ĐỐI VỚI VIỆC MỸ RÚT ĐI


Theo nhà lãnh đạo của Trung Quốc Tập Cận Bình “ với sự lớn mạnh của quốc gia, Trung Quốc
sẽ có gánh vác những trọng trách quốc tế và thực hiện các nghĩa vụ quốc tế của mình. Trung
Quốc sẽ đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển hòa bình của nhân loại. Và với Sáng kiến Vành
đain con đường, cùng với việc Mỹ rút quân khỏi Afghanistan, Trung Quốc mong rằng, với vai
trò xây dựng và củng cố nền hòa bình, Trung quốc sẽ có thể giúp duy trì an ninh và ổn định tại
Afghanistan”
GÓC ĐỘ QUỐC GIA – TRUNG QUỐC
- Những nhân tố bên trong của Afghanistan khi Mỹ rút khỏi gây ra ảnh hưởng thế nào đối
với BRI ? Từ đó Trung Quốc có thể sẽ gặp những thuận lợi hay khó khăn gì ?
1. Những nhân tố ở Afghanistan sau khi Mỹ rút khỏi có thể tác động tới BRI.
- Tài nguyên thiên nhiên:
+ Afghanistan sở hữu nguồn khoáng sản giàu có , đặc biệt là phía nam nơi có một trữ lượng các
quặng đất hiếm khổng lồ.
+Đây cũng là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho việc sản xuất các linh kiện điện tử hiện diện trong
tất cả các loại thiết bị được sử dụng nhiều trong công nghiệp vũ khí.
- Vị trí địa lý:
+ Về mặt địa lý, Afghanistan đóng vai trò như một trung tâm, là nơi Nam Á, Trung Á, Tây Á có
thể gặp nhau. Các thành phố cổ của Afghanistan như Herat và Kabul là một trong những vị trí
quan trọng về thương mại cũng như chiến lược trong BRI
+ Afhanistan cũng thuộc một phần trong dự án “ Hành lang con đường” của Trung Quốc . nhất
có bốn trong sáu mạng lưới của dự án này, trong đó có hành lang kinh tế Trung Quốc - Pakistan,
xuất phát hay băng qua Afghanistan, nối Trung Quốc với Nga, các nước vùng Trung Á, Nam Á,
Tây Á và cho đến tận các vùng duyên hải Địa Trung Hải.
+ Afghanistan và Pakistan có chung đường biên giới dài gần 2.600km với Pakistan. Khi Mỹ rút
quân khỏi Afghanistan, Trung Quốc sẽ tăng cường cơ hội của mình trong việc mở rộng hành
lang kinh tế Trung Quốc- Pakistan (CPEC) đến Afghanistan.
- Tình hình chính trị: Tình hình chính trị bất ổn tại Afghanistan có thể mang lại cho
Trung Quốc cả những lợi ích lẫn rủi ro.
+ Chính quyền Taliban: Lực lượng này đã đưa ra những tuyên bố về việc họ ủng hộ chiến lược “
Vành đai con đường của Trung Quốc, cũng sự việc mở rộng CPEC đến Afghanistan với mục
đích phát triển kinh tế, thương mại”.
+ Lực lượng chống đối và ủng hộ chính phủ tại Afghanistan sẽ có thể gây cản trở Trung Quốc
trong quá trình mở rộng ảnh hưởng của mình tại đất nước này.
+ Sự nổi dậy của các cuộc bạo lọa hay khủng bố sẽ là một thách thức lớn cho việc mở rộng BRI
tại quốc gia này. Hay thậm chí, nhưng xung đột xảy ra tại biên giới của Afghanistan và Pakistan
đã khiến CPEC gặp không ít khỏ khăn, trở ngại.
+ Mối lo ngại về an ninh biên giới, thắng lợi của Taliban có thể kích động các phần tử Hồi giáo cực đoan,
đặc biệt là Phong trào Hồi giáo Đông Turkestan, mở rộng các hoạt động khủng bố gây bất ổn tại khu vực
Tân Cương, cũng như các khu vực nằm phía sâu trong nội địa Trung Quốc

2. Những vấn đề, lợi ích mà Trung Quốc sẽ gặp phải khi thực hiện BRI với việc Mỹ rút
khỏi Afghan.
Thuận lợi:
+ Sự mở rộng về địa chiến lược: Trung Quốc sẽ đạt được tận dụng cơ hội để đạt được nhiều lợi
ích hơn ở Trung Á, Nam Á và Trung Đông khi ảnh hưởng của Mỹ dần trở nên mờ nhạt. Và đặc
biệt trong việc mở rộng sáng kiến Vàng đai con đường cũng như tầm ảnh hưởng của mình ở khu
vực này.
+ Cơ hội để khẳng định sức ảnh hưởng của Quốc gia: Việc rút quân khỏi Afghan đã phần nào
làm ảnh hưởng tới hình ảnh của Mỹ và Trung Quốc có khả năng sẽ tận dụng cơ hội này để
Khó khăn
+ Sự bất ổn tại Tân Cương: Mỹ rút đi làm đẩy những lo lắng của Trung Quốc về mối đe dọa
của chủ nghĩa khủng bố ở Tân Cương và các liên kết của nó với Af-Pak. Vị trí của Tân Cương
được ví như ngã tư kết nối lục địa Á Âu, và những bất ổn ở đây có thể tạo ra những trở ngại lớn
cho việc
+ Sự thiếu niềm tin của các quốc gia khác: Đại dịch Covid 19 không những khiến cho hình ảnh
của Trung Quốc ảnh hưởng trầm trọng và khiến nhiều quốc gia mất niềm tin vào đất nước này.
Đồng thời nhiều quốc gia khác cũng khẳng định quan điểm của việc chiến lược BRI là một bẫy
nợ
+ Sự suy giảm kinh tế: Nhiều quốc gia tham gia BRI với nền kinh tế đang có nguy cơ sụt giảm
nghiên trọng không thể đáp ứng được khoản nợ với Trung Quốc.Việc này đòi hỏi
+ Cơ sở hạ tầng yếu kém, cũng như cấu trúc quản trị phi tập trung của Afghanistan: Những
yếu tố này đã khiến cho các

You might also like