You are on page 1of 6

CHUYÊN ĐỀ 1: TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VI MÔ

CHƢƠNG 2: CUNG - CẦU C. B và C là hai hàng hóa thay thế trong sản xuất
1/ Chi phí đầu vào để sản xuất ra hàng hóa X tăng D. B là hàng hóa thông thường
lên sẽ làm cho: 10/ Đƣờng cầu và cung về hàng hóa A là (D): Q = 10
A. Đường cầu X dịch chuyển sang trái – 0,5.P và (S): Q = P – 5. Nếu đặt giá là 8 thì khi đó
B. Đường cung X dịch chuyển sang trái thị trƣờng sẽ:
C. Cả đường cung và đường cầu X dịch chuyển sang trái A. Thiếu hụt và sẽ làm tăng giá
D. Đường cung X dịch chuyển sang phải B. Dư thừa và sẽ làm giảm giá
2/ Thiên tai gây ra mƣa lũ liên tục có thể sẽ: C. Dư thừa và sẽ làm tăng giá
A. Gây ra cầu tăng làm cho giá lúa gạo cao hơn D. Thiếu hụt và sẽ làm giảm giá
B. Làm cho cầu đối với lúa gạo giảm xuống 11/ Cho hàm cung và cầu của hàng hóa A nhƣ sau: PS
C. Làm cho đường cung đối với lúa gạo dịch chuyển = 30 – 0,2.Q và PD = 2 + 0,2.Q
sang bên trái Nếu nhà nƣớc đánh thuế t = 4$/ sản phẩm bán ra thì
D. Theo đường cung lúa gạo tới mức giá cao hơn giá và sản lƣợng cân bằng sẽ là:
3/ Nhân tố nào sau đây không gây ra sự dịch chuyển A. PE = 20 và QE = 60
đƣờng cung: B. PE = 18 và QE = 70
A. Giá nguồn lực sản xuất ra X giảm C. PE = 16 và QE = 70
B. Cải tiến công nghệ sản xuất ra X D. PE = 18 và QE = 60
C. Giá X tăng 12/ Thị trƣờng sản phẩm A có hàm cung QS = P – 6
D. Thuế đánh trên đơn vị háng hóa X sản xuất ra tăng và hàm cầu QD = 22 – P. Thặng dƣ tiêu dùng và
4/ Trên thị trƣờng xuất hiện dịch lợn tai xanh sẽ làm thặng dƣ sản xuất tại mức giá 12$ là:
cho: A. CS = 36, PS = 42
A. Đường cung thịt lợn dịch chuyển sang phải B. CS = 18, PS = 42
B. Đường cầu thịt lợn dịch chuyển sang trái C. CS = 18, PS = 84
C. Đường cầu thịt lợn dịch chuyển sang phải D. CS = 42, PS = 18
D. Cả đường cung và đường cầu thịt lợn đều dịch CHƢƠNG 3: ĐỘ CO GIÃN
chuyển 1/ Đối với 1 đƣờng cầu tuyến tính, khi vận động dọc
5/ Quả thanh long ngày càng đƣợc nhiều ngƣời dân theo đƣờng cầu thì:
ƣa chuộng và công nghệ trồng cây thanh long đƣợc A. Độ co giãn của cầu theo giá thay đổi nhưng độ dốc
cải tiến. Giá và sản lƣợng cân bằng thay đổi nhƣ thế của đường cầu không thay đổi
nào: B. Độ co giãn của cầu theo giá và độ dốc của đường cầu
A. Giá tăng, sản lượng tăng không thay đổi
B. Giá giảm, sản lượng tăng C. Độ co giãn của cầu theo giá không thay đổi nhưng độ
C. Sản lượng chưa chắc tăng, giá không thay đổi dốc của đường cầu thay đổi
D. Chưa thể kết luận sự thay đổi của mức giá D. Độ co giãn của cầu theo giá và độ dốc của đường cầu
6/ Thu nhập tăng làm đƣờng cầu hàng hóa X dịch đều thay đổi
chuyển sang trái. X là: 2/ Các nhân tố ảnh hƣởng đến độ co giãn của cầu
A. Hàng hóa thiết yếu theo giá là:
B. Hàng hóa xa xỉ A. Sự sẵn có của hàng hóa thay thế
C. Hàng hóa cấp thấp B. Tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóa
D. Cả 3 phương án trên C. Khoảng thời gian từ khi giá thay đổi
7/ Nhân tố nào sau đây không gây ra sự dịch chuyển D. Cả 3 phương án trên
đƣờng cầu hàng hóa X: 3/ Giả sử lƣợng cầu về bia tƣơi giảm từ 103.000 lít/
A. Thu nhập của người tiêu dùng giảm tuần xuống 97.000 lít/ tuần do giá tăng 10%. Co giãn
B. Người tiêu dùng tin rằng hàng hóa X không tốt cho của cầu theo giá là:
sức khỏe A. -0,6
C. Giá hàng hóa X tăng B. -1,97
D. Giá hàng hóa thay thế Y tăng mạnh C. -6
8/ Nếu hàng hóa A tăng lên gây ra sự dịch chuyển D. 2
đƣờng cầu đối với hàng hóa B sang trái thì: 4/ Nếu giá hàng hóa Y giảm 2% (điều kiện khác
A. B và C là hai hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng không đổi) làm cho lƣợng cầu về hàng hóa X tăng 4%
B. B và C là hai hàng hóa thay thế trong tiêu dùng thì:
C. B và C là hai hàng hóa thay thế trong sản xuất A. X và Y là 2 hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng
D. B là hàng hóa thông thường B. X và Y là 2 hàng hóa thay thế trong tiêu dùng
9/ Nếu giá hàng hóa B tăng lên gây ra sự dịch chuyển C. Hệ số co giãn chéo giữa X và Y là 2
đƣờng cầu đối với hàng hóa C sang phải thì: D. Không thể xác định được
A. B và C là hai hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng 5/ Nếu thu nhập giảm 4% (giá không đổi) làm cho
B. B và C là hai hàng hóa thay thế trong tiêu dùng lƣợng cầu về hàng hóa B giảm 2% thì
1
A. Co giãn của cầu theo thu nhập về hàng hóa B là âm A. Dịch sang phải nhưng không thay đổi độ dốc
B. B là hàng hóa thiết yếu B. Dịch sang phải và dốc hơn
C. B là hàng hóa cao cấp C. Dịch sang phải và thoải hơn
D. B là hàng hóa cấp thấp D. Dốc hơn
6/ Nếu co giãn của cầu theo giá là 0 thì khi giá giảm: 2/ Giả sử một ngƣời tiêu dùng có thu nhập bằng tiền
A. Tổng doanh thu không đổi là I = 60000 đồng dùng để mua 2 hàng hóa X và Y với
B. Lượng cầu không đổi giá tƣơng ứng là PX = 3000 đồng và PY = 1000 đồng.
C. Lượng cầu giảm xuống bằng 0 Đƣờng ngân sách của ngƣời tiêu dùng sẽ là:
D. Ban đầu bằng 0 sau đó tăng A. Y = 60 – 3.X
7/ Ban đầu giá của bột giặt nhãn hiể OMO trên thị B. Y = 60 – 2.X
trƣờng là 8.000 đồng/kg. Nếu chính phủ đánh thuế t C. Y = 60 –X
= 500 đồng/ kg làm giá OMO trên thị trƣờng là 8.500 D. Y = 30 – 2.X
đồng/ kg. Khi đó cầu theo giá đối với loại bột giăt 3/ Thu đang tối đa hóa tổng lợi ích khi tiêu dùng 2
OMO là: hàng hóa X và Y. Nếu giá của X tăng gấp đôi, các yếu
A. Co giãn tố khác không thay đổi. Để tối đa hóa lợi ích, số
B. Không co giãn lƣợng hàng hóa X mà Thu tiêu dùng phải:
C. Hoàn toàn co giãn A. Tăng cho đến khi lợi ích cận biên của X tăng gấp đôi
D. Hoàn toàn không co giãn B. Giảm một nửa so với mức tiêu dùng trước đây
8/ Nếu thuế trên từng đơn vị đánh vào hàng hóa có C. Giảm cho đến khi lợi ích cận biên của X tăng gấp đôi
cầu không co giãn, theo lý thuyết cung và cầu, ai là D. Giảm cho đến khi lợi ích cận biên của X giảm bằng
ngƣời chịu thuế nhiều hơn? một nửa so với trước
A. Phần lớn thuế là người tiêu dùng chịu 4/ Nếu lợi ích cận biên của đơn vị hàng hóa X cuối
B. Phần lớn thuế là người sản xuất chịu cùng gấp đôi lợi ích cận biên từ đơn vị hàng hóa Y
C. Không phải người sản xuất cũng như người tiêu dùng cuối cùng, thì một ngƣời tiêu dùng sẽ đạt đƣợc cân
chịu thuế bằng khi:
D. Người tiêu dùng và người sản xuất chịu thuế như A. Mua số lượng hàng hóa X gấp đôi hàng hóa Y
nhau B. Mua số lượng hàng hóa Y gấp đôi hàng hóa X
9/ Cầu về một hàng hóa là co giãn nếu: C. Mua nhiều hàng hóa Y hơn X nhưng không biết là
A. Giá tăng làm tổng doanh thu tăng nhiều hơn bao nhiêu
B. Giá giảm làm tổng doanh thu giảm D. Giá của hàng hóa X gấp đôi so với giá hàng hóa Y
C. Giá tăng làm tổng doanh thu giảm 5/ Tỷ số giá giữa 2 hàng hóa X và Y là 2:1. Nếu Nga
D. Hàng hóa đó là thiết yếu đang tiêu dùng số lƣợng hàng hóa X và Y ở mức
10/ Nếu giá tăng làm tổng doanh thu giảm thì co giãn MUX/ MUY = 1:2. Vậy để tối đa hóa lợi ích, Nga phải:
của cầu theo giá là: A. Tăng X và giảm Y
A. Bằng 0 B. Không thay đổi quyết định tiêu dùng hiện tại
B. Lớn hơn 0, nhỏ hơn 1 C. Tăng Y và giảm X
C. Bằng 1 D. Tăng gấp đôi số lượng X và giảm một nửa số lượng Y
D. Lớn hơn 1 6/ Giả sử một ngƣời tiêu dùng có thu nhập bằng tiền
11/ Cho hàm cầu về một loại hàng hóa A là Q = 18 – là I = 60$ dùng để mua 2 hàng hóa X và Y với giá
P. Tại mức giá P = 8 muốn tăng tổng doanh thu tƣơng ứng là PX = 3$ và PY = 1$. Cho biết hàm tổng
doanh nghiệp nên: lợi ích TU = X.Y. Để lợi ích thu đƣợc là lớn nhất
A. Tăng giá (TUmax) lƣợng hàng hóa X, Y mà ngƣời tiêu dùng sẽ
B. Giảm giá mua là:
C. Không thay đổi giá A. X = 10, Y = 20
D. Không phải các điều trên B. X = 30, Y = 30
12/ Giang và Nga đang tiêu dùng cam với số lƣợng C. X = 30, Y = 10
nhƣ nhau nhƣng cầu của Gang về cam co giãn hơn D. X = 10, Y = 30
cầu của Nga. Câu nào sau đây đúng? CHƢƠNG 6: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƢỜI SẢN
A. Thặng dư tiêu dùng của Giang lớn hơn của Nga XUẤT
B. Thặng dư tiêu dùng của Giang bằng Nga 1/ Sản lƣợng sẽ tăng nhỏ hơn 10% khi tất cả các đầu
C. Thặng dư tiêu dùng của Giang nhỏ hơn của Nga vào tăng 10% nếu:
D. Không thể so sánh A. ATC đang giảm
CHƢƠNG 4: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƢỜI TIÊU B. Hiệu suất theo quy mô tăng dần
DÙNG C. Hiệu suất theo quy mô giảm dần
1/ Bảo tiêu dùng táo và chuối, táo đƣợc biểu diễn ở D. Không điều nào ở trên
trục tung và chuối ở trục hoành. Giả sử thu nhập của 2/ Nếu sản lƣợng tăng từ 5 đến 10 làm cho tổng chi
Bảo tăng gấp đôi, giá của táo tăng gấp đôi, giá của phí tăng từ 100$ lên 200$, chi phí cận biên của mỗi
chuối tăng gấp 3. Đƣờng ngân sách của Bảo sẽ: sản phẩm trong 5 sản phẩm tăng lên này là:

2
A. 10$ A. PS = 0,2.Q + 2
B. 20$ B. PS = 0,2.Q + 4
C. 22$ C. PS = 0,4.Q + 2
D. 25$ D. PS = 0,4.Q + 4
3/ Nếu ATC tăng thì MC phải: 4/ Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi
A. Giảm phí TC = 2.Q2 + 4.Q + 200. Hãng đóng cửa sản xuất
B. Không thay đổi khi:
C. Lớn hơn ATC A. P = 2
D. Nhỏ hơn ATC B. P = 8
4/ Tổng chi phí sản xuất 4 sản phẩm là 20$ và tổng C. P = 10
chi phí sản xuất 6 sản phẩm là 26$. Giữa mức sản D. P 4
lƣợng 4 và 6 chi phí cận biên: 5/ Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi
A. Nhỏ hơn tổng chi phí trung bình phí TC = 0,2.Q2 + 2.Q + 5. Hãng hòa vốn khi giá thị
B. Bằng tổng chi phí trung bình trƣờng bằng:
C. Bằng chi phí biến đổi trung bình A. P = 8
D. Lớn hơn tổng chi phí trung bình B. P = 6
5/ Nếu chi phí biến đổi trung bình để sản xuất 10 đơn C. P = 4
vị sản phẩm là 18$ và chi phí biến đổi trung bình để D. P = 2
sản xuất 11 sản phẩm là 20$, chúng ta biết rằng giữa 6/ Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi
10 và 11 sản phẩm: phí TC = Q2 + Q + 100. Nếu giá thị trƣờng là 19$ thì
A. Chi phí cận biên đang tăng doanh nghiệp sẽ:
B. Chi phí trung bình đang tăng A. Đóng cửa sản xuất vì lỗ 19$
C. Hiệu suất giảm dần không tồn tại B. Tiếp tục sản xuất với Q = 9
D. Có hiệu suất tăng theo quy mô C. Tiếp tục sản xuất với Q = 10
6/ Khi năng suất bình quân của lao động (APL) cực D. Không điều nào ở trên
đại trong ngắn hạn thì: 7/ Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi
A. ATCmin phí biến đổi bình quân là: AVC = Q. Nếu giá trị
B. AVCmin trƣờng là 24$ thì doanh nghiệp bị lỗ vốn 56$. Vậy với
C. VC tăng giá thị trƣờng là 36$ lợi nhuận của doanh nghiệp là:
D. MC tăng A. 100$
7/ Tỷ lệ lãi suất là 10%/năm. Bạn đầu tƣ 150 triệu B. 124$
đồng khoản tiền riêng của mình vào một công việc C. 224$
kinh doanh và kiếm đƣợc lợi nhuận tính toán là 40 D. Không điều nào ở tren
triệu đồng sau một năm. Giả sử các yếu tố khác 8/ Nếu doanh thu cận biên của một hãng cạnh tranh
không đổi thì lợi nhuận kinh tế bạn thu đƣợc là: hoàn hảo nhỏ hơn chi phí cận biên thì hãng:
A. 20 triệu đồng A. Đang bị thua lỗ
B. 25 triệu đồng B. Đang thu lợi nhuận kinh tế
C. 5 triệu đồng C. Nên giảm sản lượng
D. 2 triệu đồng D. Nên tăng sản lượng
CHƢƠNG 7, 8: THỊ TRƢỜNG CẠNH TRANH 9/ Một nhà độc quyền có hàm cầu về sản phẩm của
HOÀN HẢO VÀ THỊ TRƢỜNG ĐỘC QUYỀN mình là Q = 50 – P và hàm chi phí biến đổi bình quân
1/ Điều nào dƣới đây không phải là những quyết định là AVC = Q + 2. Giá và sản lƣợng để nhà độc quyền
mà hãng cạnh tranh hoàn hảo đƣa ra: tối đa hóa lợi nhuận là:
A. Nên ở lại hay rời bỏ ngành A. Q = 15, P = 35
B. Nên sản xuất hay ngừng sản xuất tạm thời B. Q = 14, P = 36
C. Nếu quyết định sản xuất thì sản xuất bao nhiêu C. Q = 12, P = 38
D. Nên đặt giá nào cho sản phẩm D. Q = 13, P = 37
2/ Hàm tổng chi phí của một hãng cạnh tranh hoàn 10/ Một nhà độc quyền có hàm tổng chi phí là TC =
hảo là: TC = Q2 + Q + 144. Nếu giá thị trƣờng là 29, 0,5.Q2 + 10.Q + 100 và đƣờng cầu đối với sản phẩm
để tối đa hóa lợi nhuận hãng sẽ xuất tại mức sản của nhà độc quyền là P = 70 – Q. Nếu chính phủ
lƣợng là: đánh thuế t = 30$/ 1 đơn vị sản phẩm sản xuất ra thì
A. 10 nhà độc quyền sẽ quyết định:
B. 12 A. P = 10, Q = 60, lợi nhuận = 500$
C. 28 B. P = 60, Q = 10, lợi nhuận = 50$
D. 14 C. P = 10, Q = 60, lợi nhuận = 350$
3/ Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi D. P = 60, Q = 10, lợi nhuận = 500$
phí TC = 0,2.Q2 + 2.Q + 5. Đƣờng cung ngắn hạn của 11/ Một nhà độc quyền có hàm tổng chi phí là TC =
hãng là: Q2 + 2.Q + 100 và đối diện với hàm cầu P = 122 – Q.

3
Phần mất không mà nhà độc quyền gây ra đối với xã D. L = 0,13
hội (DWL) là: 14/ Một nhà độc quyền có đƣờng cầu Q = 12 – P và có
A. 130 hàm chi phí biến đổi bình quân là AVC = Q. Để tối
B. 140 đa hóa doanh thu nhà độc quyền sản xuất và bán
C. 150 hàng hóa tại mức sản lƣợng và giá là:
D. 160 A. Q = 6, P = 6
12/ Một nhà độc quyền sẽ đóng cửa trong ngắn hạn B. Q = 7, P = 5
khi: C. Q = 6, P = 4
A. Giá không đủ bù đắp doanh thu cận biên D. Q =9, P = 3
B. Giá không đủ bù đắp tổng chi phí trung bình 15/ Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu P = 20 –
C. Lợi nhuận nhỏ hơn lợi nhuận thông thường 0,2.Q hàm chi phí cận biên MC = Q + 2. Nếu doanh
D. Giá không đủ bù đắp chi phí biến đổi trung bình nghiệp độc quyền này phân biệt giá hoàn hảo sẽ
13/ Một nhà độc quyền có hàm tổng chi phí là TC = quyết định mức sản lƣợng là:
100.Q và đối diện với hàm cầu P = 200 – 0,5.Q. Chỉ số A. Q = 14
sức mạnh độc quyền là: B. Q = 16
A. L = 0,33 C. Q = 18
B. L = 0,53 D. Q = 15
C. L = 0,43
CHUYÊN ĐỀ 2: 06 BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH KINH TẾ VI MÔ
BÀI 1: LÝ THUYẾT CUNG CẦU
VD1: Cho thị trường về nước ngọt có biểu cung – cầu như sau:
P(nghìn đồng/ chai) 8 16 24 32 40
QD 70 60 50 40 30
QS 10 30 50 70 90
a) Viết phương trình đường cung, đường cầu. Tính giá và sản lượng cân bằng.
b) Vẽ đồ thị cung – cầu. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại vị trí cân bằng
c) Khi giá thị trường là 28 nghìn đồng/ chai thì điều gì xảy ra trên thị trường, tính CS, PS, NSB, DWL
Để duy trì mức giá 28 nghìn đồng/ chai thay vì cung hết phần dư thừa thì chính phủ có thể can thiệp như thế nào?
d) Khi giá thị trường là 20 nghìn đồng/ chai thì điều gì xảy ra trên thị trường, tính CS, PS, NSB, DWL
Để duy trì mức giá 20 nghìn đồng/ chai thay vì cung hết phần thiếu hụt thì chính phủ có thể can thiệp như thế nào?
e) Giả sử thu nhập tăng làm lượng cầu tăng 22,5 nghìn chai tại mỗi mức giá. Tính giá và sản lượng cân bằng mới
f) Nếu chính phủ đánh thuế là 6 nghìn đồng/ chai nước ngọt bán ra thì mức giá và sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu?
Người mua và người bán phải chịu bao nhiêu tiền thuế? Tính CS, PS, NSB, DWL
g) Nếu chính phủ trợ cấp là 6 nghìn đồng/ chai nước ngọt bán ra thì mức giá và sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu?
Người mua và người bán được hưởng bao nhiêu tiền trợ cấp? Tính CS, PS, NSB, DWL
VD2: Sử dụng đô thị cung cầu để chỉ ra giá và sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào trong các tình huống dưới đây:
a/ Hạn hán liên tục xảy ra ở các vùng trồng cà phê
b/ Người dân tin rằng sử dụng dầu thực vật sẽ tốt cho sức khỏe
c/ Người dân ngày càng thích dầu thực vật và ngày càng có nhiều hãng tham gia vào thị trường sản xuất dầu thực vật
BÀI 2: HỆ SỐ CO GIÃN
VD1: Hàm cầu về sản phẩm X như sau: QX = 5 – 2.PX + 1,5.I + 0,8.PY – 3.PZ
Trong đó: QX là lượng bán của doanh nghiệp; PX là giá của sản phẩm X; I là thu nhập dành cho chi tiêu; P Y là giá của
hàng hóa thay thế; PZ là giá của hàng hóa bổ sung.. Trong năm nay PX = 2; I = 4; PY = 2,5; PZ = 1
a) Tính lượng bán của sản phẩm X trong năm nay
b) Tính hệ số co giãn của cầu theo giá hàng hóa X, theo thu nhập, theo giá cả hàng hóa khác.
c) Dự đoán lượng bán sản phẩm X trong năm tới nếu hãng giảm giá X 10%, thu nhập tăng 5%, giá của Y giảm 10% và giá
hàng hóa của Z không đổi
d) Hãng phải thay đổi giá bao nhiêu nếu muốn tăng 10% lượng bán so với năm nay
VD2: Nếu cầu hàng hóa là co giãn theo giá thì nên tăng hay giảm giá để làm tăng doanh thu.
BÀI 3: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƢỜI TIÊU DÙNG
Một người tiêu dùng có thu nhập 55$ để chi tiêu cho 2 hàng hóa X (mua sách) và Y (chơi game).
Giá hàng hóa X là 10$/ 1 đơn vị. Giá hàng hóa Y là 5$/ 1 đơn vị.
Lợi ích thu được từ việc tiêu dùng tương ứng là TUX và TUY như sau:
Hàng hóa X, Y 1 2 3 4 5 6 7
TUX 60 110 150 180 200 206 211
TUY 20 38 53 64 70 75 79
a) Hãy xác định số lượng 2 hàng hóa trên nếu người tiêu dùng muốn tối đa hóa lợi ích. Lợi ích tói đa thu được là bn?
b) Nếu giá hàng hóa X giảm xuống còn 5$/ đơn vị thì quyết định của người tiêu dùng như thế nào
4
c) Viết phương trình và minh họa đường cầu hàng hóa X
d) Giả sử một người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền I = 60$ dùng để mua 2 hàng hóa X và Y với giá tương ứng PX = 3$,
PY = 1$. Biết hàm tổng lợi ích U(X, Y) = X.Y. Xác định lượng hàng hóa X và Y mà người tiêu dùng mua để tối đa hóa lợi
ích. Vẽ hình minh họa.
BÀI 4: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƢỜI SẢN XUẤT
Một doanh nghiệp sử dụng 2 yếu tố sản xuất vốn (K) và lao động (L). Hàm sản xuất của doanh nghiệp là Q = 100.K.L.
Gọi giá của vốn là r và giá trị của lao động là w.
a) Doanh nghiệp có hiệu suất tăng, giảm hay không đổi theo quy mô
b) Chi phí tối thiểu để sản xuất 10000 đơn vị, sản phẩm là bao nhiêu nếu w = 30$ và r = 120$.
c) Nếu giá của yếu tố sản xuất thay đổi thành w = 20$ và r = 80$ thì chi phí tối thiểu để sản xuất 10000 đơn vị sản phẩm
là bao nhiêu
BÀI 5: CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có đường tổng chi phí bình quân ATC = q + 2 + 100/q. Trong đó giá và chi phí tính bằng
USD, sản lượng tính bằng chiếc.
a) Xác định đường cung của hãng
b) Nếu giá thị trường là 50 USD, lợi nhuận của hãng là bao nhiêu?
c) Xác định thặng dư sản xuất của hãng. Vẽ hình minh họa
d) Xác định điểm hòa vốn của hãng
e) Khi nào hãng phải đóng cửa sản xuất
f) Nếu giá trị trường là 10 USD thì quyết định của hãng sẽ là gì?
BÀI 6: ĐỘC QUYỀN BÁN
Một nhà độc quyền có hàm tổng chi phí TC = Q2 + 4.Q + 200
Nhà độc quyền đối diện với đường cầu P = 120 – Q. Trong đó: Giá tính bằng $ và sản lượng tính bằng sản phẩm
a) Xác định sản lượng, giá và lợi nhuận tối đa của nhà độc quyền
b) Tính CS, PS, NSB, DWL
c) Tính chỉ số Lerner
d) Nếu nhà nước đánh thuế t = 4$/ sản phẩm. Xác định giá, sản lượng và lợi nhuận tối đa của hãng.
e) Nếu nhà nước đánh thuế một lần T = 100$. Xác định giá, sản lượng và lợi nhuận tối đa của hãng.
f) Nếu nhà độc quyền tối đa hóa doanh thu thì sản lượng, giá và lợi nhuận là bao nhiêu
g) Hãy xác định lợi nhuận của nhà độc quyền nếu nhà độc quyền thực hiện phân biệt giá hoàn hảo
CHUYÊN ĐỀ 3: GIẢI THÍCH ĐÚNG/ SAI
CHƢƠNG 2: CUNG - CẦU
1/ Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi sẽ làm dịch chuyển đường cầu
2/ Khi thu nhập tăng thì cầu hàng hóa sẽ tăng lên
3/ Nếu thu nhập tăng làm đường cầu của hàng hóa X dịch chuyển sang phải, có thể kết luận X là hàng hóa thông thường
và giá X sẽ tăng lên
4/ Luật cầu phát biểu rằng khi giá của một hàng hóa tăng lên, cầu về hàng hóa đó giảm xuống, đường cầu dịch chuyển
sang trái
5/ Luật cung phát biểu rằng khi giá của một hàng hóa tăng lên, cung về hàng hóa đó tăng xuống, đường cung dịch chuyển
sang phải
6/ A và B là hai hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng, chi phí sản xuất hàng hóa A tăng sẽ làm tăng giá A và B
7/ A và B là hai hàng hóa thay thế trong tiêu dùng, chi phí sản xuất hàng hóa A tăng sẽ làm tăng giá A và B
8/ Vận dụng công nghệ hiện đại hơn trong sản xuất dệt may sẽ làm cho đường cầu về sản phẩm dệt may dịch chuyển sang
phải
9/ Khi chính phủ đánh thuế thì người sản xuất sẽ phải chịu hết
10/ Chính phủ đặt giá trần để bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng
11/ Đặt mức giá sản để bảo vệ người sản xuất nếu không có sự can thiệp thêm của chính phủ có thể dẫn tới thiếu hụt hàng
CHƢƠNG 3: ĐỘ CO GIÃN
1/ Hệ số co giãn của cầu theo giá tại mỗi điểm khác nhau trên đường cầu tuyến tính là giống nhau
2/ Khi chính phủ đánh thuế, người tiêu dùng sẽ chịu thuế nhiều hơn nếu cầu co giãn theo giá
3/ Khi sản xuất lương thực được mùa, người nông dân thường không phấn khởi
4/ Nếu giá hàng hóa tăng 1% làm tổng doanh thu tăng 5% thì có thể kết luận cầu về hàng hóa là co giãn
5/ Nếu giá hàng hóa tăng 10% làm tổng doanh thu giảm 10% thì có thể kết luận cầu về hàng hóa là co giãn đơn vị
6/ Hàng hóa thứ cấp là hàng hóa co co giãn của cầu đối với thu nhập là dương
7/ Hệ số co giãn chéo của cầu giữa một cặp hàng hóa thay thế sẽ nhận giá trị âm
8/ Nếu cầu hàng hóa hoàn toàn co giãn theo giá, khi chính phủ đánh thuế t = 5$/ sản phẩm vào nhà sản xuất, giá hàng hóa
sẽ tăng lên ít hơn 5$/ sản phẩm
9/ Muốn tăng tổng doanh thu cần giảm giá để bán được nhiều hàng hóa hơn
10/ Giá giảm mà tổng doanh thu tăng thì cầu về hàng hóa là không co giãn
11/ Hệ số co giãn của cầu theo giá bằng -0,2 nghĩa là giá tăng 10% làm lượng cầu giảm 2%
5
12/ Nếu cầu về hàng hóa là ít co giãn, muốn tăng tổng doanh thu thì hãng cần tăng giá
13/ Nếu co giãn của cầu theo giá là -2, muốn tăng tổng doanh thu thì hãng cần tăng giá
CHƢƠNG 4: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƢỜI TIÊU DÙNG
1/ Tổng lợi ích tăng chứng tỏ lợi ích cận biên có thể tăng hoặc giảm nhưng phải mang giá trị dương
2/ Thặng dư tiêu dùng là phần diện tích nằm dưới đường giá và trên đường cung
3/ Đường lợi ích cận biên MU giải thích vì sao đường cầu dốc xuống
4/ Các đường bàng quan có thể cắt nhau khi người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích
5/ Đường bàng quan của hai hàng hóa bổ sung hoàn hảo có dạng chữ L
6/ Đường ngân sách biểu diễn các tập hợp hàng hóa đem lại mức độ thỏa mãn giống nhau cho người tiêu dùng
7/ Độ dốc của đường ngân sách phụ thuộc vào lợi ích cận biên của người tiêu dùng khi tiêu dùng từng loại hàng hóa
8/ Với điều kiện các nhân tố khác không đổi, khi giá của một hàng hóa thay đổi thì đường ngân sách sẽ dịch chuyển
9/ Khi giá của các hàng hóa tăng lên gấp đôi và thu nhập của người tiêu dùng cũng tăng lên gấp đôi thì điểm kết hợp tiêu
dùng tối ưu vẫn giữ nguyên
10/ Theo lý thuyết về lợi ích, người tiêu dùng sẽ tối đa hóa lợi ích bằng việc tiêu dùng số lượng hàng hóa xa xỉ nhiều nhất
mà họ có thể mua được.
CHƢƠNG 6: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƢỜI SẢN XUẤT
1/ Hàm sản xuất biểu diễn mối quan hệ giữa sản lượng đầu ra và tổng doanh thu
2/ Hàm sản xuất Q = K0,75.L0,25 có hiệu suất tăng theo quy mô
3/ Hàm sản xuất Q = 2K + 3L có hiệu suất tăng theo quy mô
4/ Sản lượng đầu ra tăng 10% khi tất cả các đầu vào tăng 20% phản ánh hiệu suất tăng theo quy mô
5/ Ngắn hạn là thời kỳ các yếu tố đầu vào đều thay đổi
6/ Dài hạn là thời kỳ trong đó hãng có thể thay đổi số lượng các công nhân nhưng không thể thay đổi quy mô các nhà máy
7/ Quy luật năng suất cận biên giảm dần phản ánh khi một hãng sử dụng ngày càng nhiều một đầu vào biến đổi với các
lượng đầu vào cố định cho trước, sản phẩm cận biên của đầu vào biến đổi cuối cùng sẽ giảm xuống
8/ Năng suất cận biên giảm xuống phản ảnh sự giảm xống cả sản lượng đầu ra
9/ Sản phẩm cận biên của lao động nhỏ hơn sản phẩm bình quân của lao động thì sản phẩm bình quân của lao động đang
tăng
10/ Sản phẩm cận biên của lao động bằng sản phẩm bình quân của lao động thì sản phẩm bình quân đạt cực đại.
11/ Tất cả các đường chi phí bình quân đều có dạng chữ U
12/ Đường chi phí cận biên MC cắt đường ATC, AVC, AFC tại điểm cực tiểu của chúng
13/ Nếu đường chi phí cận biên nằm phía trên đường chi phí biến đổi bình quân thì khi sản lượng đầu ra tăng thì chi phí
biến đổi bình quân đang tăng
14/ Nếu đường chi phí cận biên nằm phía dưới đường tổng chi phí bình quân thì khi sản lượng đầu ra tăng thì tổng chi phí
bình quân đang tăng
15/ Chi phí kinh tế thường nhỏ hơn chi phí kế toán
16/ Lợi nhuận kinh tế thường lớn hơn lợi nhuận kế toán
17/ Doanh nghiệp sẽ tối đa hóa lợi nhuận tại điểm có doanh thu cận biên bằng 0
18/ Muốn tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp phải tối thiểu hóa chi phí
CHƢƠNG 7, 8: THỊ TRƢỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO VÀ THỊ TRƢỜNG ĐỘC QUYỀN
1/ Hãng cạnh tranh hoàn hảo có thể giảm giá bán để cạnh tranh với các hãng khác nằm tăng lợi nhuận
2/ Đường cầu của hãng cạnh tranh hoàn hảo là đường nằm ngang
3/ Hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ tối đa hóa lợi nhuận khi doanh thu cận biên bằng với chi phí cận biên
4/ Hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ tối đa hóa lợi nhuận khi chi phí cận biên bằng với giá bán sản phẩm
5/ Hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ thu được lợi nhuận dương khi giá bán lớn hơn chi phí bình quân tối thiểu
6/ Hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ đóng của sản xuất trong ngắn hạn nếu khổng doanh thu không đủ bù đắp cho tổng chi phí
7/ Khi hãng CTHH đóng cửa sản xuất thì phần thua lỗ tối đa mà hãng phải chịu chính là phần chi phí biến đổi
8/ Hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ tiếp tục sản xuất mặc dù thua lỗ nếu giá bán vẫn đủ bù đắp cho chi phí bình quân
9/ Đường cung của hãng cạnh tranh hoàn hảo chính là đường chi phí cận biên của hãng
10/ Hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ thu được lợi nhuận dương trong dài hạn
11/ Thị trường cạnh tranh hoàn hảo đem lại lợi ích ròng xã hội lớn nhất
12/ Đường cầu của nhà độc quyền là đường nằm ngang
13/ Độc quyền tự nhiên có đường chi phí bình quân hình chữ U
14/ Nhà độc quyền không bao giờ thua lỗ
15/ Nhà độc quyền muốn tối đa hóa lợi nhuận sẽ luôn sản xuất ở miền co giãn của đường cầu
16/ Đường cung của nhà độc quyền chính là đường chi phí cận biên của nó
17/ Thị trường độc quyền bán khiing gây ra tổn thất cho xã hội vì nó chỉ có một người bán duy nhất
18/ Sức mạn của nhà độc quyền càng lớn khi chi phí cận biên càng nhỏ so với giá bán
19/ Khi chính phủ đánh thuế theo sản phẩm thì nhà độc quyền sẽ giảm giá bán và tăng sản lượng
20/ Khi chính phủ đánh thuế một lần sẽ không làm thay đổi quyết định sản xuất của nhà độc quyền
21/ Khi tính độc quyền phân biệt giá hoàn hảo sẽ gây ra phần mất không cho xã hội.
6

You might also like