You are on page 1of 17

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2020- 2021

Môn: Ngữ văn, khối 11 (Chương trình chuẩn)


(Kèm theo Công văn số 1759/SGDĐT-GDTrH ngày 01/9/2020 của Sở GD&ĐT Bình Định)
Cả năm học: 35 tuần
Học kì I: (17 tuần đầu x 4 tiết/ tuần) + (1 tuần cuối x 2 tiết/ tuần) = 70 tiết

Chủ đề/ Số Hình thức Ghi


TT Hướng dẫn Yêu cầu cần đạt
bài học tiết tổ chức chú
thực hiện
dạy học
Học kỳ I
1 Vào phủ chúa 1, 2 Chọn những nội 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ -Dạy học trên
Trịnh (Lê Hữu dung theo Hướng - Kiến thức: lớp.
Trác) dẫn thực hiện + Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của trích đoạn “ Vào Phủ -Sử dụng các
Chuẩn kiến thức Chúa Trịnh”: thái độ lên án cuộc sống xa hoa nơi phủ Chúa; tính phương pháp dạy
kĩ năng để dạy. chân thực, sinh động trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện. học: diễn giảng,
+ Nhận biết một vài đặc điểm cơ bản của truyện kí trung đại. phân tích, bình
- Kĩ năng: Biết cách đọc- hiểu một tác phẩm hoặc một đoạn trích giảng, tích hợp.
truyện kí trung đại theo đặc trưng thể loại.
- Thái độ:
+ Sống yêu thương
+ Sống tự chủ
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng
lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác. Năng lực thẩm mỹ.
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
* Kiến thức
-Từ ngôn ngữ Khuyến khích học - Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của XH và lời nói cá nhân
chung đến lời nói 3,4 sinh tự học. - Những biểu hiện của mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng: Học sinh tự học
cá nhân. *. Kĩ năng ở nhà.
- Sử dụng ngôn ngữ chung theo đúng những chuẩn mực của
ngôn ngữ xã hội
- Bước đầu biết sử dụng sáng tạo ngôn ngữ chung để tạo nên lời
nói có hiệu quả giao tiếp tốt và có nét riêng của cá nhân.
*. Thái độ :
Chủ động, tích cực học hỏi trau dồi ngôn ngữ để giáo tiếp cũng
như thực hiện những công việc hàng ngày có hiệu quả.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp.
2 Bài viết số 1 5 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Học sinh thực
(Nghị luận xã - Kiến thức: Tích hợp những kiến thức đã học trong chương hành tại lớp.
hội) trình THCS và lớp 10 để viết bài văn nghị luận về một tư tưởng,
đạo lí hoặc một hiện tượn đời sống.
- Kĩ năng:Rèn luyện năng lực tư duy, kĩ năng tạo lập văn bản,
kỹ năng hành văn.
- Thái độ: Rèn thái độ tích cực trong việc hình thành năng lực
học văn, trình bày suy nghĩ cảm nhận của cá nhân và cách xử lý
những vấn đề có ý nghĩa thời sự, nóng hổi hay những vấn đề gần
gũi và thiết thực đối với các em hiện nay…
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
Năng lực tạo lập văn bản; hoàn thiện nhân cách qua việc rèn
luyện những bài học về đạo lí, xử lí những vấn đề có ý nghĩa thời
sự.
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ -Dạy học trên
-Chủ đề tihs (Tự tình- Hồ Xuân Hương; Sa hành đoản ca- Cao Bá Quát; lớp.
hợp: Thơ trung Thương vợ- Trần Tế Xương; Thu điếu- Nguyễn Khuyến; các bài -Sử dụng các
đại Việt Nam và phương pháp dạy
đọc thêm: Chạy giặc- Nguyễn Đình Chiểu; Khóc Dương Khuê-
kĩ năng làm văn học: diễn giảng,
nghị luận. Nguyễn Khuyến; Vịnh khoa thi Hương- Trần Tế Xương): những phân tích, bình
(7 tiết) tâm sự về con người và thời thế đậm chất nhân văn; nghệ thuật giảng, tích hợp.
xây dựng hình ảnh, thể hiện cảm xúc, sử dụng ngôn ngữ.
+Câu cá mùa thu 6 - Hiểu một vài đặc điểm cơ bản của thơ trữ tình trung đại Việt
(Nguyễn Nam. Biết cách đọc- hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại theo
Khuyến) đặc trưng thể loại. Biết vận dụng hiểu biết vào việc phân tích thơ
trữ tình trung đại khi làm bài văn nghị luận.
+Tự tình II (Hồ 7,8
Xuân Hương) - Bỗi dưỡng tình yêu văn học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực thu thập thông tin. Năng lực giải quyết những tình
huống đặt ra trong các văn bản. Năng lực đọc – hiểu thơ
theo đặc trưng thể loại.
- Năng lực hợp tác. Năng lực giao tiếp khi thuyết trình, hùng
biện. Năng lực công nghệ thông tin khi vận dụng vào những nội
dung báo cáo cụ thể.
3 +Thương vợ 9 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Dạy học trên
(Trần Tế - Nắm được mục đích yêu cầu của các hình thức thao tác lập luận lớp..
Xương) phân tích. -Sử dụng các
+Phân tích đề, lập 10 - Biết cách phân tích trong khi làm bài văn nghị luận. phương pháp
dàn ý bài văn - Có ý thức và thói quen phân tích đề, lập dàn ý trước khi làm dạy học: diễn
nghị luận bài; hình thành tính cách tự tin khi trình bày văn nghị luận; Có giảng, phân tích,
+Thao tác lập 11 ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong quá trình làm bình giảng, thảo
luận phân tích văn. luận nhóm…
+Luyện tập thao 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
tác lập luận phân 12 Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận.
tích. - Năng lực giao tiếp khi thuyết trình, hùng biện.
- Năng lực công nghệ thông tin khi vận dụng vào những nội
dung báo cáo cụ thể.
4 Chủ đề: Thơ 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
trung đại Việt - Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các bài
Nam (6 tiết) thơ Sa hành đoản ca- Cao Bá Quát; các bài đọc thêm: Chạy
-Đọc thêm: Khóc 13 Khuyến khích học giặc- Nguyễn Đình Chiểu; Khóc Dương Khuê- Nguyễn Khuyến;
Dương Khuê sinh tự đọc. Vịnh khoa thi Hương- Trần Tế Xương): những tâm sự về con Học sinh tự học
(Nguyễn người và thời thế đậm chất nhân văn; nghệ thuật xây dựng hình ở nhà.
Khuyến) ảnh, thể hiện cảm xúc, sử dụng ngôn ngữ.
-Vịnh khoa thi 14 Khuyến khích học
- Hiểu một vài đặc điểm cơ bản của thơ trữ tình trung đại Việt
hương (Trần Tế sinh tự đọc. -- Dạy học trên
Nam. lớp..
Xương)
15 - Biết cách đọc- hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại theo đặc -Sử dụng các
-Bài ca ngắn đi
trên bãi cát (Cao trưng thể loại. phương pháp
Bá Quát) - Biết vận dụng hiểu biết vào việc phân tích thơ trữ tình trung đại dạy học: diễn
khi làm bài văn nghị luận. giảng, phân tích,
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: bình giảng, thảo
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả và tác luận nhóm…
phẩm.
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn
bản.
- Năng lực tự học.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý
nghĩa của văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ
thuật của văn bản.
- Năng lực giao tiếp khi thuyết trình, hùng biện.
- Năng lực công nghệ thông tin khi vận dụng vào những nội
dung báo cáo cụ thể.
5 -Bài ca ngất 16,17 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Dạy học trên
ngưởng (Nguyễn - Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các bài lớp..
Công Trứ) thơ. -Sử dụng các
-Đọc thêm: Bài - Biết cách đọc- hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại theo đặc phương pháp
ca phong cảnh 18 Khuyến khích học trưng thể loại. dạy học: diễn
Hương Sơn (Chu sinh tự đọc. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: giảng, phân tích,
Mạnh Trinh) và - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả và tác bình giảng, thảo
Chạy giặc phẩm. Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn luận nhóm…
(Nguyễn Đình bản. Năng lực đọc – hiểu thơ theo đặc trưng thể loại.
Chiểu) - Năng lực giao tiếp; năng lực công nghệ thông tin.

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Sử dụng các


- Trả bài viết số
-.Kiến thức :Giúp HS biết phát hiện những sai sót trong bài làm phương pháp
1. Ra đề bài viết
văn của mình để làm tốt hơn các bài tiếp theo dạy học: đàm
số 2 (Nghị luận - Kĩ năng : Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.
văn học, học sinh thoại, thực hành.
19 - Thái độ :Có ý thức phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm
làm ở nhà.) bài , biết khắc phục nhược điểm trong quá trình làm văn.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
-Năng lực sáng tạo; Năng lực giải quyết vến đề. Năng lực hợp
tác. - Dạy học trên
- Tác giả Nguyễn 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: lớp..
Đình Chiểu - Kiến thức: Nắm được những nét chính về cuộc đời, nghị
20 -Sử dụng các
lực, nhân cách và giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu.
phương pháp
- Kĩ năng: Có cách cảm nhận về một tác giả văn học lớn
dạy học: diễn
- Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, thương dân cho HS.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: giảng, phân tích,
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến chủ đề. bình giảng, thảo
- Năng lực đọc-hiểu thơ dân gian theo đặc trưng thể loại. luận nhóm…
-Năng lực giao tiếp. Năng lực thẩm mĩ và năng lực sáng tạo.
6 - Văn tế nghĩa sĩ 21, 22 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Cần Giuộc - Kiến thức
( Nguyễn Đình Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có một - Dạy học trên
Chiểu). không hai trong lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại về lớp..
người nông dân – nghĩa sĩ. -Sử dụng các
Nhận thức được những đặc sắc về nghệ thuật: xây dựng hình phương pháp
tượng nhân vật; Chất hiện thực, giọng điệu trữ tình bi tráng, giá dạy học: diễn
trị sử thi của bài Văn tế này. giảng, phân tích,
- Kỹ năng: Bước đầu hiểu những nét cơ bản về thể loại văn tế; bình giảng, thảo
Phân tích nhân vật. luận nhóm…
- Thái độ
+ Lòng khâm phục biết ơn các nghĩa sĩ hy sinh vì Tổ quốc,
khâm phục tài nghệ của tác giả.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến chủ đề tác phẩm.
- Năng lực đọc-hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại văn tế.
- Năng lực trình bày, suy nghĩ, cảm nhận cá nhân về ý nghĩa các
vấn đề.
- Năng lực hợp tác. Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm
mỹ.
- Chuyên đề: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Nghị luận trung - Kiến thức:
đại Việt Nam. (2 - Dạy học trên
-Nắm được những vấn đề cơ bản về nghị luận trung đại Việt lớp..
tiết)
Nam. -Sử dụng các
+ Chiếu cầu hiền
(Nguyễn Trường - Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, kín kẽ, thuyết phục lí tình và tấm phương pháp
23 lòng trung trực của tác giả đối với dân, với nước dạy học: diễn
Tộ).
văn hóa, xã hội … ngày nay giảng, phân tích,
- Kĩ năng: bình giảng, thảo
+ Đọc thêm: Xin :+ Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. luận nhóm…
lập khoa luật + Rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận
24
(Trích Tế cấp bát - Thái độ:
điều- của + Có ý thức trân trọng người hiền tài.
Nguyễn Trường + Ý thức được mối quan hệ giữa luật pháp và đạo đức.
Tộ). 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến các tác giả và tác
phẩm.
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản.
- Năng lực đọc – hiểu thơ theo đặc trưng thể loại
- Năng lực hợp tác thông qua thảo luận nhóm.
- Năng lực thẩm mĩ.
7 Chuyên đề: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Sử dụng phương
Thực hành tiếng - Kiến thức: pháp dạy học:
Việt. 25 + Nâng cao hiểu biết về thành ngữ và điển cố về tác dụng biểu Thực hành, luyện
+ Thực hành về đạt của chúng trong các văn bản văn chương nghệ thuật. tập.
thành ngữ và + Củng cố và nâng cao những hiểu biết về các phương thức
điển cố. 26 Khuyến khích học
chuyển nghĩa của từ và hiện tượng từ nhiều nghĩa, hiện tượng
+ Thực hành về sinh tự làm.
đồng nghĩa. Học sinh thực
nghĩa của từ + Nâng cao nhận thức về vai trò, tác dụng của trật tự các bộ hiện ở nhà.
trong sử dụng. 27 Khuyến khích học phận câu trong việc thể hiện ý nghĩa và liên kết ý trong văn bản.
+ Thực hành về sinh tự làm. + Củng cố và nâng cao kiến thức về một số kiểu câu thường
lựa chọn trật tự dùng trong Tiếng Việt: cấu tạo và tác dụng liên kết ý trong văn
các bộ phận 28 bản của chúng.
trong câu. -Dạy học trên
- Kĩ năng:
+ Thực hành về lớp.
+ Cảm nhận được giá trị của thành ngữ và điển cố. Biết cách sử -Sử dụng các
sử dụng một số
dụng thành ngữ và điển cố trong những trường hợp cần thiết. phương pháp
kiểu câu trong
+ Luyện tập để có thể sử dụng từ theo các nghĩa khác nhau và dạy học: thực
văn bản.
lĩnh hội từ với các nghĩa khác nhau, đồng thời chọn lựa từ thích hành, luyện tập.
hợp trong từng ngữ cảnh.
+ Biết phân tích và lĩnh hội kiểu câu trong văn bản, biết cách lựa
chọn kiểu câu thích hợp để diễn đạt khi nói và viết.
- Thái độ:
+ Bồi dưỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong
phú, giàu sức biểu hiện của tiếng Việt.
+ Luôn có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối ưu cho các bộ
phận câu; có kĩ năng sắp xếp từ ngữ khi nói viết.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt
- Sáng tạo trong lao động, học tập.
- Trân trọng, Giữ gìn kho tàng thành ngữ, điển tích.
- Có ý thức sử dụng từ, câu trong học tập và trong cuộc sống.
8 - Ôn tập văn học 29, 30 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Dạy học trên
trung đại Việt - Nắm được nội dung yêu nước trong văn học từ thế kỉ XVIII lớp.
Nam. đến hết thế kỉ XIX thể hiện qua các tác phẩm: Chạy giặc, Văn tế -Sử dụng các
nghĩa sĩ Cần Giuộc, Bài ca phong cảnh Hương sơn, Câu cá mùa phương pháp
thu, Vịnh khoa thi Hương. dạy học: diễn
giảng, phân tích,
- Nắm được nội dung cơ bản của trào lưu nhân đạo trong văn học
thảo luận nhóm.
Trung đại:
+ Thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với khát vọng của con
người;
+ Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm ;, lên án, tố cáo
những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người.
+ Đề cao truyền thống đạo lý, nhân nghĩa của dân tộc.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt
- Sáng tạo trong lao động, học tập.
31 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Trả bài viết số
- Kiến thức:
2.
+ Hiểu rõ những ưu, khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến -Dạy học trên
thức và kĩ năng về văn nghị luận. lớp.
- Kĩ năng: -Sử dụng các
+ Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, làm dàn ý bài văn nghị luận, phương pháp
viết đúng chính tả, dùng từ, đặt câu đúng. dạy học: diễn
- Thái độ: giảng, phân tích,
thảo luận nhóm.
+ Có khả năng tự thẩm định, đánh giá, tự phát hiện và sửa lỗi.
+ Bồi dưỡng tình cảm cá nhân, tình yêu cuộc sống.
+ Giao tiếp tư duy sáng tạo.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý,
giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, năng lực trao đổi thông tin,
năng lực sáng tạo.
-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá
nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình
(thảo luận đáp án).
1- Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ
-Chủ đề: Thao *Kiến thức:
tác lập luận. 32 – Nắm được khái niệm, mục đích, yêu cầu và cách sử dụng của -Dạy học trên
thao tác lập luận so sánh. lớp.
+ Thao tác lập *Kĩ năng: -Sử dụng các
luận so sánh. – Nhận diện và chỉ ra sự hợp lý, hấp dẫn, thuyết phục của các phương pháp
thao tác so sánh trong các văn bản. dạy học: diễn
– Viết các đoạn văn so sánh, phát triển một ý cho trước. giảng, phân tích,
– Vận dụng kết hợp một số thao tác lập luận đã học để viết đoạn thảo luận nhóm,
quy nạp.
văn, bài văn nghị luận.
* Thái độ: 
– Có tinh thần ham học và yêu thích bộ môn.
– Có thái độ đúng đắn, khách quan khi sử dụng các thao tác lập
luận
– Ý thức tích lũy những kinh nghiệm về cách tiến hành các thao
tác lập luận.
2- Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển :
- Năng lực nhận diện vấn đề.
- Năng lực thu thập thông tin.
- Năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề.
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
-  Năng lực tư duy để giải quyết vấn đề trong đời sống thực tiễn.
9 + Luyện tập thao 1- Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ
tác lập luận so 33 *Kiến thức: -Dạy học trên
sánh. – Nắm được khái niệm, mục đích, yêu cầu và cách sử dụng của lớp.
+ Luyện tập vận 34 thao tác lập luận so sánh. -Sử dụng các
dụng kết hợp *Kĩ năng: phương pháp
thao tác lập luận dạy học: tthực
– Nhận diện và chỉ ra sự hợp lý, hấp dẫn, thuyết phục của các
so sánh và phân hành, quy nạp.
thao tác so sánh trong các văn bản.
tích.
– Viết các đoạn văn so sánh, phát triển một ý cho trước.
– Vận dụng kết hợp một số thao tác lập luận đã học để viết đoạn
văn, bài văn nghị luận.
* Thái độ: 
– Có tinh thần ham học và yêu thích bộ môn.
– Có thái độ đúng đắn, khách quan khi sử dụng các thao tác lập
luận.
2- Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển :
- Năng lực nhận diện vấn đề. Năng lực thu thập thông tin.
- Năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề. Năng lực tạo lập văn
bản nghị luận.
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
-Bài viết số 3
35, 36 - Kiến thức:
(Nghị luận văn
+ Củng cố kiến thức trọng tâm về văn học trung đại Việt Nam ở
học)
lớp 11 qua một số tác phẩm vừa học.
+ Củng cố lại kiến thức làm văn nghị luận văn học.
Thực hành tại lớp.
- Kĩ năng:
+ Tạo lập văn bản thông qua hình thức tự luận
+ Kĩ năng viết bài văn nghị luận văn học, nhất là vận dụng hai
thao tác vừa học: phân tích và so sánh để làm sáng rõ vấn đề văn
học.
- Thái độ:
+ Tình yêu văn học.
+ Biết trân trọng và rèn luyện kĩ năng sống qua bài văn.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý,
giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, năng lực trao đổi thông tin,
xử lí tình huống.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp (Nghe/đọc hiểu, hiểu
được ý nghĩa của văn bản , tạo lập được văn bản ); Năng lực
thẩm mĩ...
10 -Khái quát văn 37, 38 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ -Dạy học trên
học Việt Nam từ - Kiến thức: lớp.
đầu thế kỉ XX + Thấy được một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hóa -Sử dụng các
đến Cách mạng Việt Nam phương pháp
tháng Tám năm + Nắm vững những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ dạy học: diễn
1985. đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. giảng, phân tích,
- Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng những kiến thức đó vào việc học thảo luận nhóm,
những tác giả và tác phẩm cụ thể. quy nạp.
- Thái độ: Có cái nhìn khách quan và biện chứng về một thời kì
văn học mới.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý,
giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, năng lực trao đổi thông tin,
xử lí tình huống.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực lĩnh hội (tự khái quát văn học
Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm
1945); Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mĩ...
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
-Chuyên đề: - Kiến thức
Truyện hiện đại + Cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với
Việt Nam trước những người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm thông,
Cách mạng trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống
tháng Tám tươi sáng hơn.
+ Hai đứa trẻ 39, 40 + Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của
(Thạch Lam) Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình “Hai đứa trẻ”. -Dạy học trên
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản văn học. lớp.
- Thái độ: có thái độ đồng cảm với những cảnh đời quẩn quanh, -Sử dụng các
bế tắc, sống vô danh vô nghĩa. phương pháp
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển dạy học: diễn
-Năng lực giải quyết vấn đề: lí giải hiện tượng đời sống được thể giảng, phân tích,
hiện qua tác phẩm: hiện tượng sống mệt mỏi, bế tắc; học sinh thể thảo luận nhóm,
hiện được quan điểm cá nhân khi đánh giá hiện tượng. quy nạp, tích hợp.
-Năng lực sáng tạo: HS xác định và hiểu được những ý tưởng mà
Thạch Lam muốn gửi gắm. Trình bày được suy nghĩ của mình
trước giá trị cuộc sống được thể hiện qua tác phẩm.
- Năng lực hợp tác: HS cùng chia sẻ, phối hợp với nhau qua hoạt
động thảo luận nhóm.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt: HS giao tiếp cùng tác giả qua văn
bản, nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS cảm nhận
vẻ đẹp ngôn ngữ văn học-tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật
Thạch Lam; biết rung động trước đời sống nghèo nàn nơi phố
huyện; nhận ra được những giá trị thẩm mỹ của tác phẩm...
11 + Hai đứa trẻ 41 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ -Dạy học trên
(Thạch Lam) - Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm lớp.
+ Chữ người tử 42, 43 hoặc các trích đoạn ( Hai đứa trẻ- Thạch Lam; Chữ người tử tù- -Sử dụng các
tù (Nguyễn Nguyễn Tuân, Số đỏ- Vũ Trọng Phụng; Chí Phèo- Nam Cao và phương pháp
Tuân) các bài đọc thêm: Cha con nghĩa nặng- Hồ Biểu Chánh; Vi dạy học: diễn
+ Hạnh phúc của 44 hành- Nguyễn Ai Quốc; Tinh thần thể dục- Nguyễn Công Hoan):
giảng, phân tích,
một tang gia (Vũ thảo luận nhóm,
sự đa dạng của nội dung và phong cách, các cảm hứng sáng tác quy nạp, tích hợp.
Trọng Phụng)
lãng mạn, hiện thực, trào phúng; ý nghĩa nhân văn; nghệ thuật tả
cảnh tả người.
- Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của các thể loại: tiểu thuyết,
truyện ngắn từ đầu thế kỉ XX đến CM tháng Tám năm 1945.
- Biết cách đọc hiểu một tác phẩm hoặc một đoạn trích tự sự hiện
đại theo đặc trưng thể loại.
-- Thái độ: có thái độ đồng cảm với con người sống trong xã hội
thực dân nửa phong kiến.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý,
giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, năng lực trao đổi thông tin,
xử lí tình huống.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực lĩnh hội (tự khái quát văn học
Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm
1945); Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mĩ.
12 + Hạnh phúc của 45 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
một tang gia (Vũ - Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
Trọng Phụng) hoặc các trích đoạn ( Hai đứa trẻ- Thạch Lam; Chữ người tử tù- -Dạy học trên
+ Tác gia Nam 46 Nguyễn Tuân, Số đỏ- Vũ Trọng Phụng; Chí Phèo- Nam Cao và lớp.
Cao. các bài đọc thêm: Cha con nghĩa nặng- Hồ Biểu Chánh; Vi -Sử dụng các
+ Chí Phèo 47, 48 hành- Nguyễn Ai Quốc; Tinh thần thể dục- Nguyễn Công Hoan):
phương pháp
( Nam Cao. dạy học: diễn
sự đa dạng của nội dung và phong cách, các cảm hứng sáng tác giảng, phân tích,
lãng mạn, hiện thực, trào phúng; ý nghĩa nhân văn; nghệ thuật tả thảo luận nhóm,
cảnh tả người. quy nạp, tích hợp.
- Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của các thể loại: tiểu thuyết,
truyện ngắn từ đầu thế kỉ XX đến CM tháng Tám năm 1945.
- Biết cách đọc hiểu một tác phẩm hoặc một đoạn trích tự sự hiện
đại theo đặc trưng thể loại.
- Thái độ: có thái độ đồng cảm với con người sống trong xã hội
thực dân nửa phong kiến.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý,
giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, năng lực trao đổi thông tin,
xử lí tình huống.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực lĩnh hội (tự khái quát văn học
Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm
1945); Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mĩ.
13 + Đọc thêm: Cha 49, 50 Khuyến khích học 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Học sinh tự đọc ở
con nghĩa nặng sinh tự đọc. - Kiến thức: nhà.
(Hồ Biểu + Nêu được kiến thức về tác giả, khái quát tác phẩm, nội dung,
Chánh); Vi hành nghệ thuật và ý nghĩa văn bản của các truyện ngắn;
(Nguyễn Ái + Hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của các truyện ngắn;
Quốc); Tinh thần - Kỹ năng:đọc hiểu về tác phẩm văn xuôi
thể dục (Nguyễn - Thái độ:
Công Hoan). + Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác
phẩm văn xuôi
+ Hình thành nhân cách: có tinh thần yêu nước, yêu gia đình
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
-Năng lực giải quyết vấn đề.
-Năng lực thẩm mĩ. -Dạy học trên
- Năng lực tự học. lớp.
1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Sử dụng các
-Trả bài viết số 3. 51 - Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về văn nghị luận phương pháp
dạy học: đàm
- Kỹ năng:
thoại, quy nạp.
+ Kĩ năng viết văn nghị luận
+ Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục ba phần, có
liên kết về hình thức và nội dung
- Thái độ:
+ Thái độ: Có tình cảm chân thành trước những vấn đề có ý
nghĩa trong cuộc sống
+ Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ và sống trách
nhiệm...
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn
đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất, năng lực
giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực công
nghệ thông tin và truyền thông
- Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp
hàng ngày. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học. Năng
lực vận dụng kiến thức văn học vào cuộc sống…
-Ngữ cảnh
1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
52 - Kiến thức: Nắm được khái niệm ngữ cảnh, các yếu tố của ngữ
-Dạy học trên
cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp bằng
lớp.
ngôn ngữ.
-Sử dụng các
- Kỹ năng: Biết nói và viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, phương pháp
đồng thời có năng lực lĩnh hội chính xác nội dung, mục đích của dạy học: diễn
lời nói, câu văn trong mối quan hệ với ngữ cảnh. giảng, phân tích,
- Thái độ: bồi dưỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ thảo luận nhóm,
phong phú, giàu sức biểu hiện của tiếng Việt. quy nạp, tích hợp.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đế ngữ cảnh trong giao
tiếp
- Năng lực đọc – hiểu các văn bản, xác định ngữ cảnh của văn
bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ngữ
cảnh của văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về ngữ cảnh của văn
bản.
- Năng lực tạo lập văn bản trong ngữ cảnh phù hợp tạo hiệu quả
giao tiếp ca nhất.
14 -Chủ đề tích 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
hợp: Phong + Kiến thức: Nắm được khái niệm ngôn ngữ báo chí, phong
cách ngôn ngữ cách ngôn ngữ báo chí; đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn
và các thể loại ngữ báo chí; phân biệt được với các phong cách ngôn ngữ khác. -Dạy học trên
của báo chí. (7 Nắm được yêu cầu về nội dung, hình thức và cách viết bản tin, lớp.
tiết) 53, 54 -Sử dụng các
trả lời phỏng vấn.
+Phong cách phương pháp
55 + Kĩ năng : dạy học: đàm
ngôn ngữ báo chí
- Có kĩ năng lĩnh hội và phân tích văn bản thông dụng thuộc thoại, nêu vấn đề,
+Bản tin
56 phong cách ngôn ngữ báo chí. quy nạp, luyện tập.
+Luyện tập viết
- Bước đầu biết viết một số loại văn bản thông dụng thuộc phong
bản tin
cách ngôn ngữ báo chí.
+ Thái độ: Giáo dục học sinh nói và viết đúng với phong cách
ngôn ngữ báo chí .
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
-Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác: thông qua hoạt
động nhóm, cặp.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
15 +Phỏng vấn và 57 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Dạy học trên lớp.
trả lời phỏng vấn + Kiến thức: Nắm được khái niệm ngôn ngữ báo chí, phong -Sử dụng các
+Luyện tập cách ngôn ngữ báo chí; đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn phương pháp
phỏng vấn và trả 58, 59 ngữ báo chí; phân biệt được với các phong cách ngôn ngữ khác. dạy học: đàm
lời phỏng vấn. Nắm được yêu cầu về nội dung, hình thức và cách viết bản tin, thoại, nêu vấn đề,
quy nạp, luyện tập.
trả lời phỏng vấn.
+ Kĩ năng :
- Có kĩ năng lĩnh hội và phân tích văn bản thông dụng thuộc
phong cách ngôn ngữ báo chí.
- Bước đầu biết viết một số loại văn bản thông dụng thuộc phong
cách ngôn ngữ báo chí.
+ Thái độ: Giáo dục học sinh nói và viết đúng với phong cách
ngôn ngữ báo chí .
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
-Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác: thông qua hoạt
động nhóm, cặp.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
-Vĩnh biệt Cửu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Dạy học trên lớp.
Trùng Đài (trích 60 - Kiến thức: -Sử dụng các
Vũ Như Tô của + Xung đột kịch, diễn biến tâm trạng, tính cách, bi kịch của VNT phương pháp
Nguyễn Huy và Đan Thiềm trong hồi V dạy học: đàm
+ Thái độ ngưỡng mộ, trân trọng của t/g đối với những nghệ sĩ thoại, nêu vấn đề,
Tưởng).
có tâm huyết và tài năng nhưng phải chịu số phận bi thảm. thảo luận nhóm
- Kỹ năng: quy nạp.
Đọc –hiểu một trích đoạn kịch bản văn học theo đặc trưng thể
loại
- Thái độ: Cảm thông, trân trọng đối với người nghệ sĩ tài năng
nhưng phải chịu số phận đau thương
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
Năng lực chung: - Năng lực tự học.- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực trao đổi, hợp tác…- Năng lực nhận diện, trình bày suy
nghĩ.
Năng lực chuyên biệt: - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ
thẩm mỹ: HS biết thưởng thức vẻ đẹp ngôn ngữ, vẻ đẹp hình
tượng cũng như cảm thụ cái hay, cái đẹp của tác phẩm.
16 -Vĩnh biệt Cửu 61, 62 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
Trùng Đài (trích - Kiến thức:
Vũ Như Tô của + Xung đột kịch, diễn biến tâm trạng, tính cách, bi kịch của VNT -Dạy học trên
Nguyễn Huy và Đan Thiềm trong hồi V lớp.
Tưởng). + Thái độ ngưỡng mộ, trân trọng của t/g đối với những nghệ sĩ -Sử dụng các
có tâm huyết và tài năng nhưng phải chịu số phận bi thảm. phương pháp
- Kỹ năng: dạy học: đàm
Đọc –hiểu một trích đoạn kịch bản văn học theo đặc trưng thể thoại, nêu vấn đề,
loại thảo luận nhóm
- Thái độ: Cảm thông, trân trọng đối với người nghệ sĩ tài năng quy nạp.
nhưng phải chịu số phận đau thương
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
Năng lực chung: - Năng lực tự học.- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực trao đổi, hợp tác…- Năng lực nhận diện, trình bày suy
nghĩ.
Năng lực chuyên biệt: - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ
thẩm mỹ: HS biết thưởng thức vẻ đẹp ngôn ngữ, vẻ đẹp hình
tượng cũng như cảm thụ cái hay, cái đẹp của tác phẩm.
-Tình yêu và thù 63, 64 - Dạy học trên
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
hận (trích Rô- lớp.
+ Kiến thức:
mê-ô và Giu-li-ét
- Nắm được tình yêu chân chính và mãnh liệt của tuổi trẻ vượt -Sử dụng các
của Sếch-xpia) phương pháp
lên thù hận dòng tộc.
- Đặc sắc của thiên tài nghệ thuật Sếch- xpia, miêu tả tâm trạng dạy học: đàm
qua ngôn ngữ độc thoại và đối thoại. thoại, nêu vấn đề,
+ Kĩ năng: thảo luận nhóm
- Đọc- hiểu văn bản văn học theo đặc trưng thể loại. quy nạp.
- Nhận biết được một vài đặc điểm cơ bản của thể loại kịch: ngôn
ngữ, hành động, bố cục, xung đột kịch.
+ Thái độ:
- Trân trọng tình yêu chân chính.
- Có thái độ đúng đắn trong tình yêu
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý,
giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, năng lực trao đổi thông tin,
xử lí tình huống.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp (Nghe/đọc hiểu, hiểu
được ý nghĩa của văn bản kịch, tạo lập được văn bản thuộc thể
loại kịch); Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mĩ...
17 -Ôn tập văn học 65 1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ:
-Những đặc điểm cơ bản làm nên diện mạo và bản chất một nền
văn học mới. - Dạy học trên
-Biết cách phân tích, nhận xét, đánh giá những tác giả, tác phẩm lớp.
văn học mới. -Sử dụng các
phương pháp
-Giáo dục lòng yêu nước , nền văn học dân tộc.
dạy học: đàm
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: thoại, nêu vấn đề,
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến giai đoạn văn học thảo luận nhóm
từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 quy nạp.
- Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm văn học Việt Nam từ đầu
thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
-Chuyên đề: Lí - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học.
luận văn học 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Một số thể loại 66,67 -Kiến thức:
văn học: thơ,
+Hình thành khái niệm thơ , truyện. Dạy học trên lớp.
truyện.
+ Hiểu và nắm được những đặc điểm cơ bản của thơ, truyện -Kỹ -Sử dụng các
năng: phương pháp
+Đọc văn bản thơ, truyện phù hợp với đặc trưng thể loại. dạy học: đàm
+Phân tích, tìm hiểu, lý giải những tín hiệu nghệ thuật để nắm thoại, nêu vấn đề,
bắt đúng những ý tưởng, tình cảm trong tác phẩm thơ, truyện. thảo luận nhóm
-Thái độ: Yêu thích thơ, có hứng thú tìm hiểu và biết rung quy nạp.
động chân thành trước những tác phẩm văn học có giá trị.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý,
giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, năng lực trao đổi thông tin,
xử lí tình huống.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp (Nghe/đọc hiểu,
hiểu được ý nghĩa của văn bản thơ, tạo lập được văn bản thuộc
thể loại thơ); Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mĩ...
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức
- Nghĩa của câu 68 -Hiểu được khái niệm “ nghĩa sự việc”, “nghĩa tình thái” – hai
thành phần nghĩa của câu . - Dạy học trên lớp.
-Biết vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc phân tích và -Sử dụng các
tạo lập câu. phương pháp dạy
Kĩ năng : học: đàm thoại,
Nhận diện phân tích nghĩa tình sự việc, nghĩa tình thái trong nêu vấn đề, thảo
câu; kĩ năng viết đoạn văn luận nhóm quy
Thái độ: ý thức vận dụng viết câu văn, đoạn văn biểu lộ nghĩa nạp, thực hành.
tình thái
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến nghĩa của câu
-Năng lực đọc – hiểu văn bản để tìm nghĩa của câu
-Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận nghĩa của câu
-Năng lực sử dụng công nghệ thông tin để tóm tắt,vẽ sơ đồ tư
duy bài học. Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
18 -Bài viết số 4 69,70 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
(Kiểm tra học kì - Kiến thức:
I) + Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, Làm bài thi tự
kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 11 theo 3 luận.
nội dung cơ bản: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn.
+ Vận dụng kiến thức đọc - hiểu một số tác phẩm đã học ở học
kì I để viết bài nghị luận văn học về truyện ngắn hiện đại.
- Kĩ năng:
+Rèn luyện cho HS khả năng nghị luận tập trung vào một khía
cạnh, một vấn đề nổi bật trong đặc điểm nghệ thuật hoặc nội
dung của tác phẩm với mục đích đánh giá năng lực nhận biết,
thông hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức
tự luận.
+Kiểm tra kĩ năng tạo lập văn bản theo các thao tác và phương
thức biểu đạt đã học.
- Thái độ: nghiêm túc trong thi cử; bồi dưỡng tình yêu văn học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, tư duy, sử dụng ngôn
ngữ, năng lực trao đổi thông tin, xử lí tình huống.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp (đọc hiểu, hiểu
được ý nghĩa của văn bản , tạo lập được văn bản); Năng lực hợp
tác; Năng lực thẩm mĩ...
Tổng số tiết: 70
Học kỳ II
1
2
… … … … …
Tổng số tiết…
Tổng cộng:…

You might also like