You are on page 1of 16

CHƯƠNG 4.

TÍCH PHÂN HAI LỚP

Chủ đề 4.1. TÍCH PHÂN HAI LỚP TRONG HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC OXY

Phần 1. Định nghĩa

4.1.1. Định nghĩa.

Cho hàm f  x , y  xác định trên miền đóng và bị chặn D của mặt phẳng Oxy. Ta chia

tùy ý miền D thành n miền nhỏ D1 , D2 , ... , Dn không dẫm lên nhau (nghĩa là chúng

chỉ có thể có chung biên) có diện tích lần lượt là S1 , S2 , ... , Sn . Trong mỗi miền

Di (i  1, 2, ... , n) ta lấy một điểm M i  xi , yi  tùy ý và lập tổng

n
I n   f  xi , yi  Si
i 1

Nếu khi n   sao cho đường kính di của mỗi miền Di (nghĩa là khoảng cách lớn

nhất giữa hai điểm của Di ) đều dần tới 0 mà I n  I   không phụ thuộc vào cách

chia miền D cũng như cách chọn các điểm M i  xi , yi  thì ta nói hàm f  x , y  khả tích

trên D và I được gọi là tích phân hai lớp (hay tích phân bội hai) của hàm f  x , y  trên

D.

Kí hiệu là I   f  x , y  dx dy
D

 f  x , y  là hàm dưới dấu tích phân,

 D là miền lấy tích phân,

 x, y là các biến tích phân.

 dx, dy là vi phân của biên x và y.

4.1.2. Các tính chất cơ bản.

   f ( x , y)  g(x , y) dx dy   f (x , y) dx dy   g( x , y) dx dy.


D D D

  
D
f ( x , y ) dx dy    f ( x , y) dx dy ,  là hằng số.
D

 Nếu D  D1  D2 với D1 và D2 không dẫm lên nhau thì

 f ( x , y) dx dy   f ( x , y) dx dy   f ( x , y) dx dy
D D1 D2

 Nếu f ( x , y)  g( x , y ) , ( x , y )  D thì

 f ( x , y) dx dy   g( x , y) dx dy.
D D
Đặc biệt, nếu f ( x , y)  0, ( x , y)  D thì  f (x , y) dx dy  0 .
D

Phần 2. Các phương pháp tính tích phân

4.1.3. Miền lấy tích phân là hình chữ nhật.

Tính tích phân I   f ( x , y) dx dy Vẽ hình


D

với D  ( x , y) / a  x  b ; c  y  d .
b d
Ta có I   dx  f ( x , y) dy
a c
d b
hoặc I   dy  f ( x , y) dx
c a

Đặc biệt nếu f ( x , y)  f  x  . f  y 


1 2
b d
thì I   f ( x , y ) dx dy   f1 ( x) dx .  f 2 ( y ) dy
D a c

Ví dụ 1. Tính các tích phân sau:


 
a) I   x  3y 2 dx dy với miền lấy tích phân D là hình chữ nhật giới hạn bởi các
D

đường thẳng x  2, x  1 và y  1, y  3.


 
b) I   3x 2  4 y 3 dx dy với D  ( x , y) / 0  x  3, 1  y  4 .
D

Giải.
1 3 1

      
3
a) Ta có I   x  3 y 2 dx dy   dx  x  3y dy 
2
dx xy  y 3
1
D 2 1 2
1 1

  3x  27  x  1 dx    2 x  26  dx   x 
1
2
  26 x
2
2 2

  1  26    4  52   75.
4 3 4

     
3
b) Ta có I   3x 2  4 y 3 dx dy   dy  3x 2  4 y 3 dx   dy x 3  4 y 3 x
0
D 1 0 1
4

     108  768    27  3   846.


4
  27  12y 3 dy  27 y  3 y 4
1
1

Ví dụ 2. Tính các tích phân sau:


a) I   x y 2 dx dy với D  ( x , y) / 0  x  2,  1  y  3 .
D

 
b) I   e x sin y dx dy với D  ( x , y ) / 0  x  2, 0  y   .
D  2
Giải.
2 3
2 3
x2 y3
a) Ta có I   x y dx dy   x dx .  y dy 
2
. 2

D 0 1
2 0 3 1
 1  56
  2  0 . 9    .
 3 3
2  /2
sin y dy  e x .   cos y 
2  /2
b) Ta có I   e sin y dx dy   e dx .
x x
 0 0
D 0 0

 
 e 2  1 .  0  1  e 2  1.
Ví dụ 3. Tính các tích phân sau:
 
a) I   e x  sin y cos y dx dy với D  ( x , y ) / 0  x  1, 0  y   .
D  2
b) I   x ln y dx dy với D  ( x , y) / 0  x  4, 1  y  e .
D

Giải.
a) Ta có I   e x  sin y cos y dx dy   e x e sin y cos y dx dy
D D
1  /2  /2
d  sin y 
1
  e x dx .  e sin y cos y dy  e x . e
sin y
0
0 0 1
 /2
  e  1 . e sin y   e  1 .
2

0
4 e 4 e e
x2
b) Ta có I   x ln y dx dy   x dx .  ln y dy 
2 0 1
. ln y dy  8.  ln y dy
D 0 1 1

 1
u  ln y du  dy
e
Ta tính K   ln y dy , đặt    y
1 dv  dy v  y

 
e
Suy ra K  y ln y 1   dy  e  y 1  e   e  1  1
e e

1
Vậy I  8.

4.1.4. Miền lấy tích phân là hình thang cong.

Miền lấy tích phân D giới hạn bên trái, bên


phải bởi 2 đường thẳng: x = a , x = b (a < b)
và bên dưới, bên trên bởi 2 đường cong:
y  1 ( x), y  2 ( x) (với 1 ( x)  2 ( x) ). Mỗi
đường cong chỉ cắt mỗi đường thẳng tại
một điểm, hay
D  x , y  / a  x  b ;  (x)  y   ( x)
1 2

Thì
b 2 ( x )

I   f ( x , y) dx dy   dx  f ( x , y) dy.
D a 1 ( x )
Miền lấy tích phân D giới hạn bên dưới,
bên trên bởi 2 đường thẳng: y = c , y = d (c
< d) và bên trái, bên phải bởi 2 đường cong:
x   1 ( y), x   2 ( y) (với  1 ( y)   2 ( y) ).
Mỗi đường cong chỉ cắt mỗi đường thẳng
tại một điểm, hay
D  x , y  / c  y  d ;  ( y)  x  
1 2
( y) 
Thì
d  2 ( y)

I   f ( x , y) dx dy   dy  f ( x , y ) dx
D c 1 ( y)

Ví dụ 1. Xác định cận lấy tích phân I   f ( x , y) dx dy các tích phân sau:
D

a) Miền D giới hạn bởi các đường: y = x , y = 0 , x = a ( a > 0)


b) Miền D giới hạn bởi các đường: y = x2 , y = 0 , x + y = 2.
c) Miền D là tam giác có các đỉnh là O(0 , 0) ; A(1 , 0) ; B(2 , 2).
Giải.
a) Từ hình vẽ ta có miền D như sau:

 Nếu D   x , y  / 0  x  a, 0  y  x
a x

Thì I   f ( x , y) dx dy   dx  f  x , y  dy
D 0 0

 Nếu D   x , y  / 0  y  a , yxa 

a a
Thì I   f ( x , y) dx dy   dy  f  x , y  dx
D 0 y
b) Từ hình vẽ ta có miền D như sau:
 Nếu D  D1  D2


 D1   x , y  / 0  x  1, 0  y  x2

với 


 D2   x , y  / 1  x  2, 0  y  2  x 
1 x2 2 2x

Thì I   dx  f  x , y  dy   dx  f  x , y  dy
0 0 1 0

 Nếu D   x , y  / 0  y  1, y  x  2y 
1 2y

Thì I   dy
0
 f  x , y  dx
y

c) Ta có:

+ (AB) qua A(1 , 0) , có vtcp AB  (1 , 2)
x 1 y 0
  AB  :  hay  AB : y  2 x  2.
1 2 
+ (OB) qua O(0 , 0) , có vtcp OB  (2 , 2)
x0 y0
  OB  :  hay  OB  : y  x.
2 2
Từ hình vẽ ta có miền D như sau:
 y  2
 Nếu D   x , y  / 0  y  2, y  x  
 2 
y2
2 2
Thì I   dy
0
 f  x , y  dx
y

 Nếu D  D1  D2

 D1   x , y  / 0  x  1, 0  y  x

với 


 D2   x , y  / 1  x  2, 2 x  2  y  x 
1 x 2 x

Thì I   dx  f  x , y  dy   dx  f  x , y  dy.
0 0 1 2 x2
Ví dụ 2. Tính các tích phân sau:
a) I   ( x  2 y ) dx dy với D giới hạn bởi các đường: x = 1 , x = 2 , y = x , y = 2x
D

b) I   (3x 2  2 xy  y ) dx dy với D giới hạn bởi các đường: x = 0 ; x = y2 , y = 2


D

c) I   y dx dy với D giới hạn bởi các đường: y = x – 4 , y2 = 2x.


D

Giải.

a) Từ hình vẽ ta có miền D như sau:


D  x , y  / 1  x  2, x  y  2x 
2 2x 2

  x  2 y  dy   dx  xy  y 
2x
I   dx 2
x
1 x 1
2 2
4
  2 2
2 x  4 x  x  x dx  x 3
3 1
2 2

1

4 28

3
 8  1 
3

b) Từ hình vẽ ta có miền D như sau:


D  x , y  / 0  y  2, 0  x  y  2

2 y2

I   dy   3x 
2
 2 xy  y dx
0 0
2 y2

  dy x 3  y.x 2  y.x  0
0
2


  y 6  y 5  y 3 dy 
0
2
 y7 y 6 y 4  244
    
 7 6 4 
0
21
c) Từ hình vẽ ta có miền D như sau:
 y2 
D   x , y  / 2  y  4,  x  y  4
 2 
4 y4 4

 dy  y.x 
y4
I 
2
dy  y dx  y2
2
y2 2
2
4
 2 4
y3   y3 y4 
   y  4 y   dy    2 y  
2

2
2   3 8 
2

 64   8 
   32  32      8  2   18
 3   3 
Ví dụ 3. Đổi thứ tự cận lấy tích phân các tích phân sau:
1 x e ln x
a) I   dx  f ( x , y ) dy b) I   dx  f ( x , y ) dy
0 0 1 0

Giải.

a) Từ tích phân ta có miền D như sau:

D  x , y  / 0  x  1, 0  y  x
Nên ta có hình vẽ như sau

 D   x , y  / 0  y  1, y  x  1 
1 1
 I   dy  f  x , y  dx
0 y

b) Từ tích phân ta có miền D như sau:

D  x , y  / 1  x  e , 0  y  ln x
Nên ta có hình vẽ như sau

 D   x , y  / 0  y  1, e y

xe

1 e
 I   dy
0
 f  x , y  dx
ey

TÓM TẮT

Chủ đề 4.1. TÍCH PHÂN HAI LỚP TRONG HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC OXY

 Ký hiệu tích phân hai lớp

 Cách tính tích phân hai lớp trên hệ tọa độ Descartes.

 Miền lấy tích phân là hình chữ nhật.

 Miền lấy tích phân là hình thang cong

BÀI TẬP

  
1. Tính tích phân I   y 2 sin x dx dy với D   x , y  / 0  x  , 0  y  1
D  2 
2 1 5
A. I  B. I  C. I  D. I  2
3 3 3
2. Tính tích phân I   x 2 y dx dy với miền D là tam giác có ba đỉnh là O  0 , 0  , A  2 , 0  ,
D

B 0 , 2.

5 16 5 17
A. I  B. I  C. I  D. I 
3 5 8 4
2 0
3. Đổi thứ tự cận lấy tích phân I   dy
0
 f  x , y  dx
y 2

2 x2 0 x2

A. I   dx
0
 f  x , y  dy
0
B. I   dx  f  x , y  dy
2 0

2 0 0 0
C. I   dx  f  x , y  dy D. I   dx  f  x , y  dy
2 x2 2 x2

4. Tính tích phân I   4 y dx dy với miền D được giới hạn bởi các đường y  x2 , x  y 2 .
D

5 3 3 5
A. I  B. I  C. I  D. I  
3 5 10 3

ĐÁP ÁN. 1.A 2.B 3B 4.B

Chủ đề 4.2. ĐỔI BIẾN TRONG TÍCH PHÂN HAI LỚP

Phần 1. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT.

4.2.1. Công thức đổi biến.

Xét tích phân I   f ( x , y ) dx dy .


D

Giả sử tích phân được biến đổi từ hệ tọa Descartes độ vuông góc  x , y  về hệ tọa độ
 x   ( u , v)
u , v
liên hệ bởi hệ thức  . Với  (u , v) ,  (u , v) có các đạo hàm riêng liên
 y   (u , v )
tục trong miền D’ của mặt phẳng uOv và JACOBIEN của phép biến đổi trong D’ là:
x xv
J u 0.
yu yv
Khi đó I   f ( x , y ) dx dy   F(u , v ). J . du dv
D D

Chú ý.
Mục đích của phép đổi biến số là đưa việc tính tích phân từ miền D có hình dáng
phức tạp về tính tích phân trên miền mới D’ đơn giản hơn như là: hình chữ nhật hoặc
hình thang cong. Trong nhiều trường hợp, phép đổi biến số còn có tác dụng làm đơn
giản biểu thức tính tích phân f  x , y  .
4.2.2. Các ví dụ.

Ví dụ 1. Tính tích phân I   ( x  y )3 ( x  y)2 dx dy với miền lấy tích phân D là hình vuông
D

giới hạn bởi các đường: x + y – 1 = 0 , x + y – 3 = 0 , x – y – 1 = 0 , x – y + 1 = 0.


Giải.
 1 1
u  x  y  x  u  v
 2 2
Đặt   
v  x  y y  1 u  1 v
 2 2

Ta có miền lấy tích phân mới D   u , v  / 1  u  3 ,  1  v  1
1 1
x xv 1 1 1
và JACOBIEN của phép đổi biến là J  u  2 2   
yu yv 1 1 4 4 2

2 2
11 4  1 3 
3 1 3 1
1 3
Vậy I   (u) ( v) J du dv   u du .  v dv   u  .  v 
3 2 2

2 1 2  4 1   3 1 
D 1    
1 20
  81  1 .  1  1  .
24 3
Ví dụ 2. Tính tích phân I   ( y  x) dx dy với miền lấy tích phân D là hình bình hành giới
D

1 7 1
hạn bởi các đường y  x  1, y  x  3, y   x  , y   x  5.
3 3 3
Giải.
 3 3
u  y  x  x   4 u  4 v

Đặt  1  
v  y  3 x y  1 u  3 v
  4 4
 7 
Ta có miền lấy tích phân mới D   u , v  / 3  u  1 ,  v  5
 3 
3 3
xu xv  4 4 9 3 3
và JACOBIEN của phép đổi biến là J     
yu yv 1 3 16 16 4
4 4
31 
 
1 5 1
3 5
Vậy I   u J du dv   u du .  dv   u2  . v 7 /3
4 3 4  2 3 
D 7/ 3  
3  7
  1  9  .  5     8.
8  3
Phần 2. Tích phân hai lớp trong hệ tọa độ cực.

4.2.3. Công thức đổi biến.

Xét tích phân I   f ( x , y) dx dy .


D
Trong nhiều trường hợp, việc tính tích phân hai lớp trong hệ tọa độ cực  r ,   đơn
giản hơn rất nhiều so với việc tính tích phân trong hệ tọa độ Descartes vuông góc
 x , y  . Đặc biệt là khi miền D có dạng hình tròn, hoặc hàm dưới dấu tích phân có

những biểu thức dạng x 2  y 2 . 
 x  r.cos  ; r  0
Công thức đổi biến là: 
 y  r.sin  ; 0    2 .
Ta có JACOBIEN của phép biến đổi trong hệ tọa độ cực là:
xr x cos   r.sin 
J   r cos 2   r sin 2   r.
yr y sin  r.cos 
Khi đó I   f ( x , y) dx dy   f (r cos  , r sin  ) . r . dr d
D D

4.2.4. Các ví dụ.

Ví dụ 1. Tính tích phân I   x 2  y 2 dx dy


D

với miền lấy tích phân D   x , y  / x 2



 y 2  4, x  0, y  0 .
Giải.
 x  r cos 
Đặt  , r0
 y  r sin 
Ta có: J  r và x2  y 2  r 2 .
Miền lấy tích phân mới
 
D   r ,   / r  2, 0     .
 2
 /2 2
Khi đó I   r . r. dr d   d.  r
2
2
dr
D 0 0

 /2 1 2  8 4
  0 . r3  .  .
3 0 2 3 3
cos x 2  y 2
Ví dụ 2. Tính tích phân I   dxdy
D x2  y2
với miền lấy tích phân D là hình vành khăn giới hạn bởi hai vòng tròn có
2
phương trình là: x 2  y 2  ; x2  y 2   2 .
9
Giải.
 x  r cos 
Đặt  , r0
 y  r sin 
Ta có: J  r và x2  y 2  r 2 .
Miền lấy tích phân đã cho
 2 
D   x , y  /  x2  y 2   2  .
 9 
Miền lấy tích phân mới
  
D   r ,   /  r   , 0    2  .
 3 
2 
cos r
. r. drd   d .  cos r dr   0 .  sin r 
2 
Khi đó I  
D
r 0  /3
 /3

   3
 2 .  sin   sin   2 .  0     3.
 3  2 
 
Ví dụ 3. Tính tích phân I   ln x 2  y 2 dx dy  
D

với miền lấy tích phân D   x , y  / e 2


 x2  y2  e4 , y  0 .
Giải.
 x  r cos 
Đặt  , r0
 y  r sin 
Ta có: J  r và x2  y 2  r 2 .
Miền lấy tích phân mới

D   r ,   / e  r  e 2 , 0     . 
Khi đó
 e2
I   ln r . r. dr d   d .  2r ln r dr
2

D 0 e
e2 e2

  0 .  2r ln r dr   .  2r ln r dr
e e
e2
Ta tính tích phân K   2 x ln x dx
e

 1
u  ln x du  dx
Đặt    x
dv  2 x dx v  x 2

e2  2 e2 e2 
e2 x e2
Suy ra K  uv e   vdu  x ln x   x dx  2e  e   2 4 2 
e
e
e
 2 
 e

4 2
1 3e  e
 2e 4  e 2  e 4  e 2 
2 2
.  

Vậy I 
2
 3e 4
 e2 . 
Ví dụ 4.
Tính tích phân I   1  x 2  y 2 dx dy
D

với miền lấy tích phân


D  x , y  / x 2
 y2  3 , y  0 . 
Giải.
 x  r cos 
Đặt  , r0
 y  r sin 
Ta có: J  r và x2  y 2  r 2 .
Miền lấy tích phân mới

D   r ,   / 0  r  3 ,     2 . 
Khi đó
2 3
I   1  r 2 . r. dr d   d .  1  r 2 r dr
D  0
3 3
2
  .  1  r r dr   . 
2
1  r 2 r dr
0 0
3
Ta tính tích phân K  
0
1  x 2 x dx

2
Đặt t  1  x  t 2  1  x 2  t dt  x dx
 x  3  t  2
Đổi cận 
 x  0  t  1
2
1 2 1 7
Suy ra K   t . t dt  t 3   8  1  .
1
3 1 3 3
7
Vậy I  .
3

TÓM TẮT

Chủ đề 4.2. ĐỔI BIẾN TRONG TÍCH PHÂN HAI LỚP

 Công thức tổng quát.

 Tích phân hai lớp trong hệ tọa độ cực.

BÀI TẬP

1. Chuyển tích phân I   f


D
 
x2  y 2 dx dy sang hệ tọa độ cực. Biết miền D giới hạn

bởi: x2  y 2  4, x  0.
3 /2 2 2 2

A. I 
 /2
 d 
0
f (r ) dr B. I   d  r f (r ) dr
0 0
 2 3 / 2 2
C. I   d  r f (r ) dr D. I   d  r f (r ) dr
0 0  /2 0

2. Tính tích phân I   x 2  y 2 dx dy .


D


Với miền lấy tích phân D  ( x , y ) / x 2  y 2  4, x  0, y  0 
4 16
A. I  B. I   C. I  4 D. I 
3 3
2 2
 
3. Tính tích phân I   x  y dx dy , trong đó D là miền được giới hạn bởi x  y 2  4, y  0.
2

 8
A. I  4 B. I  C. I  D. I  3
4 3
4. Tính tích phân I   (2 x  y ) dx dy với D giới hạn bởi các đường x  y  1, x  y  2,
D
2 x  y  1, 2 x  y  2.
2 1
A. I  1 B. I  C. I  D. I  3
3 2

ĐÁP ÁN. 1.D 2.A 3.A 4.C

Chủ đề 4.3. ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN HAI LỚP

4.3.1. Diện tích hình phẳng.

Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi miền D được tính bởi công thức

S  D    dx dy
D

Ví dụ 1. Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường y 2  2 x và y  x  4.

Giải.

Từ hình vẽ ta thấy
4 y4 4 y4

S  D    dx dy   dy  dx   dy  x 
D 2 y2 2 y2
2 2

4
 y2 
 
2
y  4 
2
 dy

4
 y2 y3 
   4y  
 2 6 
2

 32   4
  8  16     2  8    18.
 3   3

Ví dụ 2. Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường 3 y 2  25x và 9 y  5x 2 .

Giải.

Từ hình vẽ ta thấy
x x
5 5
3 3 3 3
S  D    dx dy   dx  dy   dx  y 
5 x2
D 0 5 x2 0
9
9

3 
x x2 
  5   dy
 3 9 
0  
3
2 x3 x3 
 5    5.
3 3 27 
 0

4.3.2. Thể tích khối trụ.

Thể tích của khối trụ có mặt trụ song song với trục Oz, đáy là miền D trong mặt phẳng

Oxy, mặt trên là hàm z  f ( x , y ). Thể tích khối trụ đó được tính bởi công thức.

 Nếu z  f ( x , y )  0  V   f ( x , y ) dx dy
D

 Nếu z  f ( x , y )  0  V    f ( x , y ) dx dy
D

Ví dụ 1. Tính thể tích V của khối trụ giới hạn bởi các mặt z  0, y  z  2, y  x 2 .

Giải.

Từ hai phương trình z  0, y  z  2  y  2.

Từ hai phương trình y  x 2 , y  2  x   2 .

Suy ra miền D   x , y  /  2  x  2 , x2  y  2 
2 2 2 2
 1 
Vậy V   f ( x , y ) dx dy   dx   2  y  dy   dx  2 y  y 2 
D  2 x2  2  2  x2

2 2
 1   2 1 
   2  2 x2  x 4  dx   2 x  x 3  x5 
 2
2   3 10   2

 4 2 2 2  4 2 2 2  32 2
 2 2   2 2    .
 3 5   3 5  15

Ví dụ 2. Tính thể tích V của khối trụ giới hạn bởi các mặt z  0, z  1  x2  y 2 , y  x ,

y  x 3 , và nằm trong góc phần tám thứ nhất.

Giải.

Từ hai phương trình z  0, z  1  x 2  y 2

 x 2  y 2  1.

x 2  y 2  1

Từ ba phương trình y  x  

yx 3 

 x  r cos 
Đặt  , ta có: J  r và x 2  y 2  r 2
 y  r sin 
   
và miền D   r ,   / 0  r  1,    
 4 3 
Vậy V   f ( x , y ) dx dy   f (r cos  , r sin  ) r dr d
D D
 /3 1  1
1 1   1 1 
 d  1  r  r dr   
2
 3
.  r2  r 4   .   
 /4 0 4 2 4  0 12  2 4  48
4.3.3. Khối lượng của hình phẳng.

Xét tấm phẳng chiếm miền D trong mặt phẳng Oxy. Có khối lượng riêng  ( x , y ) là

hàm liên tục trong miền D. Khối lượng của tấm phẳng đã cho được tính bởi công

thức.

m    ( x , y ) dx dy
D

Ví dụ 1. Tính khối lượng m của vật thể D : 0  x  1, 0  y  x 2 , có hàm khối lượng riêng
 ( x , y )  2 xy.
Giải.

Khối lượng m của vật thể là


1 x2 1 1 1
x2 1 6 1
m    ( x , y ) dx dy   dx  2 xy dy   dx x.y 2   0
  x 5 dx 
6
x  .
6
D 0 0 0 0 0

Ví dụ 2. Tính khối lượng m của vật thể D : 0  x  2, 0  y  x , có hàm khối lượng riêng 3

 ( x , y )  5 x  2 y.
Giải.

Khối lượng m của vật thể là


2 x3 2
x3
2

m    ( x , y ) dx dy   dx   5x  2 y  dy   dx  5xy  y  
  5x 4  x6 dx 
2
0
D 0 0 0 0
2
 1  128 352
  x 5  x7   32   .
 7 0 7 7

TÓM TẮT

Chủ đề 4.3. ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN HAI LỚP

 Công thức tính diện tích S của hình phẳng.

 Công thức tính thể tích V của khối trụ.

 Công thức tính khối lượng m của miếng phẳng.


BÀI TẬP

1. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y 2  4x , x  y  3, y  0.
A. S  18 B. S  3 C. S  9 D. S  6
2. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y  3x2  x  1, 7 x  y  1  0.
1
A. S  1 B. S  8 C. S  4 D. S 
2
3. Tính khối lượng m của vật thể D : 0  x  ln 2, 0  y  2 , có hàm khối lượng riêng
 ( x , y)  y ex .
A. m  2 B. m  1 C. m  4 D. m  2( e  1)

4. Tính thể tích V của khối trụ giới hạn bởi các mặt z  0, x  y  z  4, y  x 2 , y  1.

68 27 31
A. V  12 B. V  C. V  D. V 
15 5 3

ĐÁP ÁN. 1.A 2.C 3.A 4.B

You might also like