You are on page 1of 4

ÔN TẬP CHƯƠNG 5

Chú thích:  : điều kiện phản ứng


* Dạng 1: Bài tập lý thuyết
Bài 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
4 x+ y
1. 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 4. 2CxHy + O2  2xCO2 + yH2O
2
y z y
2. FexOy + yH2  xFe + yH2O 5. CxHyOz + (x + − )O2  xCO2 + H2O
4 2 2
3. 4FexOy + (3x – 2y)O2  2xFe2O3
6. 2C6H5ONa + 14O2 → 11CO2 + 5H2O + Na2CO3

Bài 2: Có 5 chất rắn ở dạng bột: P 2O5, Fe, Ag, Na2O, NaCl. Bằng phương pháp hóa học, hãy
nhận biết các chất rắn trên.

Cho các chất trên vào nước:


+) Chất rắn tan là P2O5, Na2O (2)
P2O5 + 3H2O  2H3PO4
Na2O + H2O → 2NaOH
+) Chất rắn không tan là Fe, Ag, NaCl (1)
Cho quỳ tím vào sản phẩm của nhóm (1):
+) Quỳ hóa đỏ: H3PO4 → P2O5
+) Quỳ hóa xanh: NaOH → Na2O
Cho dung dịch HCl vào nhóm (2):
+) Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + 2HCI → FeCl2 + H2 ↑
+) Không hiện tượng: Ag, NaCl(3)
Cho dung dịch AgNO3 vào (3):
+) Tạo kết tủa trắng: NaCl
NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl
+) Không hiện tượng: Ag

Bài 3: Viết công thức hoá học của các chất sau và phân loại chúng (oxit, axit, bazơ hay muối):

canxi oxit: CaO: oxit natri oxit: Na2O: oxit kali oxit: K2O: oxit

magie oxit: MgO: oxit natri hiđroxit: NaOH: bazơ nhôm oxit: Al2O3: oxit

sắt (II) oxit: FeO: oxit bari hiđroxit: Ba(OH)2: bazơ kẽm hiđroxit: Zn(OH)2: bazơ

axit photphoric: H3PO4 : axit axit sunfuric: H2SO4: axit axit nitric: HNO3: axit

axit clohiđric: HCl: axit axit sunfurơ: H2SO3: axit sắt (III) sunfat: Fe2(SO4)3: muối

canxi đihiđrophotphat: Ca(H2PO4)2: muối natri hiđrocacbonat: NaHCO3: muối nhôm nitrat: Al(NO3)3: muối

magie hiđrosunfat: Mg(HSO4)2: muối đồng (II) clorua: CuCl2: muối amoni nitrat: NH4NO3: muối
* Dạng 2: Xác định chất
Bài 4: Tìm x trong công thức Na2CO3.xH2O biết %Na2CO3 trong muối là 37,07%.
M Na2 CO3
%mNa2CO3 = M × 100% = 37,07%
Na2 CO3. xH 2 O

106
 106+18 x = 0,3707
 x ≈ 10

Vậy x trong công thức trên bằng 10

Bài 5: Hòa tan 14 gam một kim loại Z hóa trị II trong dung dịch H 2SO4 loãng dư, thu được 5,6
lít khí H2 (đktc) và dung dịch E.
a/ Xác định kim loại.
b/ Khi cho kết tinh muối trong dung dịch E thì thu được 69,5 gam tinh thể ngậm nước ZSO 4.
Tìm công thức của tinh thể hiđrat đó.
a)
R + H2SO4 → RSO4 + H2
nH2 = 5,6 / 22,4 = 0,25 (mol)
nR = nH2 = 0,25 (mol)
nR = 14 / 0,25 = 56 (g/mol)

 R là Fe

b) Fe + H2SO4  FeSO4 + H2

nFeSO4 = nH2 = 0,25 (mol)

Gọi tinh thể là FeSO4.nH2O

Ta có:

NFeSO4.nH2O = NFeSO4= 0, 25 (mol)

MFeSO4.nH2O = 69,5/0,25 = 278 (g/mol)

 MFeSO4 + MnH2O = 278


 152 + 18n = 278

→n=7
Vậy tinh thể là FeSO4.7H2O

Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 6,66 gam tinh thể Al 2(SO4)3.nH2O vào nước thành dung dịch A. Lấy
1/10 dung dịch A cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thì thu được 0,699 gam kết tủa. Xác
định công thức của tinh thể muối sunfat của nhôm. Biết phản ứng giữa Al 2(SO4)3 và BaCl2 tạo
thành AlCl3 và BaSO4.
Dung dịch A có Al2(SO4)3
0 , 699
nBaSO4 =  = 0,003 (mol)
233

PTHH: Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2AlCl3 + 3BaSO4 


0,001 mol                             0,003 mol
  
Vậy nAl2(SO4)3 = 0,001 mol
⇒ Trong dung dịch A : nAl2(SO4)3 = 0,001 × 10 = 0,01 mol
Bảo toàn nguyên tố với Al , ntinh thể = nAl2(SO4)3 = 0,01 mol
⇒ mtinh thể = 0,01.(342 + 18n) = 6,66
⇒ n = 18 
Vậy Công thức của tinh thể là Al2(SO4)3.18H2O

Bài 7: A là chất rắn không màu, có nhiều ứng dụng như được dùng để sản xuất giấy, xà
phòng… A được tạo thành từ 3 nguyên tố X, Y, Z, trong đó Y là nguyên tố hóa học phổ biến
nhất trong vỏ Trái Đất. Phân tử A gồm 3 nguyên tử, tổng số hạt mang điện trong phân tử A
gấp 4 lần tổng số proton trong phân tử hiđro florua (HF). Số hạt mang điện trong hạt nhân
nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử Z là 10 hạt.
a/ Xác định công thức hóa học của chất A.
b/ Hòa tan A vào nước được dung dịch A’. Trình bày hiện tượng quan sát được khi nhúng mẩu
giấy quỳ tím vào dung dịch A’.
c/ Cho T là hợp chất của X. Hoàn thành dãy biến hóa sau:

* Dạng 3: Toán hỗn hợp


Bài 8: Một hỗn hợp gồm 3 kim loại: Na, Cu và Fe cho tác dụng với nước (dư) thì thu được dd
A; hỗn hợp chất rắn B và 6,72 lít khí C (đktc). Cho B tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl, sau
phản ứng còn lại 10 gam chất rắn.
a/ Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Khí C thu được tác dụng vừa đủ với 17,4 gam oxit sắt chưa rõ hoá trị ở t o cao. Xác định
CTHH của oxit sắt.

2Na + 2H2O –→ 2NaOH + H2 ↑ (1)


→ Dung dịch A là dd NaOH
→ Chất rắn B là Fe và Cu

→ Khí C là H2

nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,3 (mol)

Theo pt (1): nNa = 2 × nH2 = 0,6 (mol)

 mNa = 0, 6 × 23 = 13, 8 (g)


Cho B tác dụng với HCI

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ (2)

→ Chất rắn là Cu

mCu = 10 (g)

Theo phương trình (2): nFe = nHCl / 2 = 0,1 (mol)

MFe = 0,1×56 = 5,6 (g)

13,8
 %Na = × 100 % ≈ 46,94%
13,8+5,6+10
5,6
 %Fe = × 100 % ≈ 19,05%
13,8+5,6+10
 %Cu = 100% - 46,94% - 19,05% = 34,01%

b) Gọi CTTQ của oxit sắt là FexOy

Cho C tác dụng với FexOy

 FexOy + yH2  xFe + yH2O


 nFexOy = nH2 / y = 0,3 /y (mol)
17.4
 MFexOy = 0.3 = 58y (g/mol)
y
 56x + 16y = 58y
 56x = 42y
 x/y = ¾
 CTHH là Fe3O4

Bài 9: Cho 26,4 gam hỗn hợp Mg, MgCO 3 vào dung dịch H2SO4 vừa đủ được dung dịch X và
hỗn hợp khí Y, tỉ khối hơi của Y đối với khí hiđro bằng 8.
a/ Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tính khối lượng MgSO4.7H2O tạo được từ dung dịch X.
Cho phản ứng: MgCO3 + H2SO4  MgSO4 + H2O + CO2

You might also like