You are on page 1of 69

MÔN HỌC:

ĐIỆN HÓA HỌC

Giáo viên: ThS. Lê Thiết Hùng


Email: lethiethung@iuh.edu.vn
ĐT: 0971981968
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
1
CHƯƠNG 3

ĐỘNG HỌC
CÁC QUÁ TRÌNH
ĐIỆN CỰC
2 1/5/2022 PHYSICAL CHEMISTRY
Nội dung

3.1. Những đặc trưng của các hiện tượng điện cực không cân
bằng
3.2. Đặc trưng phân cực của hệ điện hóa không cân bằng
3.3. Tốc độ phản ứng điện hóa
3.4. Cơ chế của phản ứng điện hóa

3
3.1. Những đặc trưng của các hiện
tượng điện cực không cân bằng

Hai hệ điện hóa khảo sát

 Nguồn điện hóa (pin, acquy);


 Bình điện phân;

4
3.1. Những đặc trưng của các hiện
tượng điện cực không cân bằng

Điều kiện thuận nghịch Điều kiện bất thuận nghịch

 Hệ làm việc một cách thuận  Hệ làm việc một cách bất
nghịch, không có dòng điện đi thuận nghịch, có dòng điện đi
qua hệ. qua. Chúng được gọi là hệ
 Hệ không có ý nghĩa thực tế điện hóa bất thuận nghịch

5
Emax = Ei = 0
? Ei 0  Ei = 0
3.1. Những đặc trưng của các hiện
tượng điện cực không cân bằng

 Điện thế cân bằng: Là điện thế điện cực khi không có
dòng điện chuyển qua điện cực(φcb).
 Điện thế không cân bằng: Là điện thế điện cực khi có
dòng điện chuyển qua điện cực.
• Nếu φ > φcb:: Gây ra qtrình oxh nên gọi là dòng
điện oxh hay là dòng anot.
• Nếu φ < φcb:: Gây ra qtrình khử nên gọi là dòng
điện khử hay là dòng catot.
• Sự khác nhau giữa điện thế áp vào điện cực và điện
6 thế cân bằng của điện cực gọi là quá thế.
3.1. Những đặc trưng của các hiện
tượng điện cực không cân bằng

Emax = Ei = 0
? Ei 0  Ei = 0

Độ lệch thế ra khỏi thế cân bằng khi có dòng điện đi


qua hệ điện hóa được định nghĩa:
Sự phân cực điện hóa là dấu hiệu không thuận nghịch
của các quá trình điện hóa.
7
3.1. Những đặc trưng của các hiện
tượng điện cực không cân bằng

Khảo sát pin điện

 Độ phân cực anot: Ea = Ea(imax) – E0a(i=0)


 Độ phân cực catot: Ec = Ec(imax) – E0c(i=0)
 E0aEa – đường phân cực anot;
 E0cEc – đường phân cực catot;
 Ei0 < Ei=0: luôn luôn
 Dòng càng lớn hiệu số catot và anot càng
lớn

8
3.1. Những đặc trưng của các hiện
tượng điện cực không cân bằng

Khảo sát bình điện phân

 Cực dương (+) : anot;


 Cực âm (-) : catot;
 Khi hiệu thế: E = Ea – Ec đặt vào hai
điện cực của bình điện phân càng lớn thì
dòng qua bình càng lớn nghĩa là sự phân
cực anot và catot càng lớn, lượng sản
phẩm càng lớn;

9
3.2. Những đặc trưng của các hiện
tượng điện cực không cân bằng

3.2.1. Hiện tượng điện phân


3.2.2. Sự phân cực hóa học
3.2.3. Sự phân cực nồng độ
3.2.4. Thế phân hủy
3.2.5. Quá thế
3.2.6. Các giai đoạn trong quá trình điện cực

10
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.1. Hiện tượng điện phân

Định nghĩa

Điện phân là một quá trình trong đó có các phản


ứng hóa học xảy ra trên bề mặt điện cực dưới tác
dụng của dòng điện một chiều đi qua dung dịch
điện ly hay chất điện ly nóng chảy.

11
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.1. Hiện tượng điện phân

Bình điện phân dung dịch ZnCl2

Pt
Catod
Anod
(-)
(+)

Zn2+

Cl-

12 Dung dịch ZnCl2


3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.1. Hiện tượng điện phân

Quá trình điện phân


Hai điện cực nhúng vào dung dịch điện ly và hai điện cực nối
với nguồn điện một chiều bên ngoài.
 Cực âm gọi là Catod (-):
Dạng oxy hoá  khử
Zn2+ + 2e = Zn
Quá trình khử.
 Cực dương gọi là Anod (+):
Dạng khử  dạng oxy hóa
2Cl- = Cl2 + 2e
13 Quá trình oxy hóa.
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.1. Hiện tượng điện phân

Như vậy: Dưới tác dụng của dòng điện các Cation
và anion di chuyển về các điện cực trái dấu:

 Tại cực dương:Xẩy ra quá trình oxy hoá(-ne)

 Tại cực âm: Xẩy ra quá trình khử( +ne)

14 1/5/2022 PHYSICAL CHEMISTRY


Chú ý:
Trong điện hoá qui ước:
 Anot: là điện cực ở đó xẩy ra phản ứng oxy hoá
 Catot: là điện cực ở đó xẩy ra phản ứng khử
Trong pin:
 Anot là cực âm
 Catot là cực dương
Trong điện phân:
 Anot là cực dương
 Catot là cực âm

 Mật độ dòng: i ( A/cm2) I


i  .
S
15 1/5/2022 PHYSICAL CHEMISTRY
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.1. Hiện tượng điện phân

Quá trình điện phân


Tại cực âm (Catod) Nguyên tắc chung

 Quá trình khử dạng oxy hóa của cặp oxy hóa khử.

 Khi có nhiều dạng oxy hóa thì sẽ khử dạng oxy hóa của cặp
nào có khả năng oxy hóa mạnh nhất tức là có thế điện cực
lớn nhất.

 Dạng oxy hóa chính là cation KIM LOẠI hay HYDRO trong
16 dung dịch  ION NÀO PHÓNG ĐiỆN???
3.2. Đặc trưng phân cực

3.2.1. Hiện tượng điện phân

QUÁ TRÌNH ĐiỆN PHÂN


Tại cực âm (Catod)
Nguyên tắc chung
 Thế hydro: H2 = -0,059.pH
 MT Trung tính pH = 7  H2 = -0,059.7 = -0,41V
Vì vậy:
+ Kim loại có  > - 0,41V sẽ phóng điện
Mn+ + ne = M
+ Kim loại có  < -0,41V thì H+/H2O phóng điện:
2H+ + 2e = H2 (pH < 7)
17 2H2O + 2e = H2 + 2OH- (pH > 7)
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.1. Hiện tượng điện phân

Quá trình điện phân

Tại cực dương (Anod)


Nguyên tắc chung

 Quá trình oxy hóa dạng khử của cặp oxy hóa khử, thường là
anion của AXÍT hay HYDROXÍT

 Khi có nhiều dạng khử thì sẽ oxy hóa dạng khử của cặp nào
có khả năng khử mạnh nhất tức là có thế điện cực nhỏ nhất.

18
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.1. Hiện tượng điện phân

Quá trình điện phân

Tại cực dương (Anod)


Nguyên tắc chung

 ANOD trơ: thứ tự oxy hoá như sau:


anion không chứa oxy (I-, Cl-, S-2…)  OH–  anion chứa oxy
4OH- - 4e = O2 + 2H2O (pH > 7)
2H2O - 4e = O2 + 4H+ (pH <= 7)

19
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.1. Hiện tượng điện phân

Quá trình điện phân


Tại cực dương (Anod)

Nguyên tắc chung

 ANOD tan: anion phóng điện hay anod tan tuỳ thế.
+ anod < oxh/khử  anod sẽ tan
M - ne = M+n
+ anod > oxh/khử  anion sẽ bị oxy hóa

20
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.1. Hiện tượng điện phân

Sự điện phân là quá trình ngược với quá trình xảy ra trong pin
Như
PIN: Hoá năng  điện năng
vậy
Bình điện phân: Điện năng  hóa năng

PIN ĐIỆN PHÂN


(-) Zn/Zn2+//2Cl-/Cl2,Pt (+) Dung dịch ZnCl2 – Điện cực Pt
Cực âm Zn = Zn2+ + 2e Catod Zn2+ + 2e = Zn
Quá trình oxy hóa Quá trình khử
Cực dương Cl2 + 2e = 2Cl- Anod 2Cl- = Cl2 + 2e
Qúa trình khử Quá trình oxy hóa
Cả quá trình
21 Zn + Cl2 = ZnCl2 Cả quá trình ZnCl2 = Zn + Cl2
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.1. Hiện tượng điện phân

Sự điện phân là quá trình ngược với quá trình xảy ra trong pin

PIN – ĐIỆN PHÂN

Điện phân
Dòng điện Phản ứng hóa học
(điện năng) (hoá năng)
Pin
Như vậy hiện tượng điện phân là hiện tượng các
chất sẽ hình thành hay phân huỷ dưới tác dụng
22 của dòng điện.
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.1. Hiện tượng điện phân

Điện phân nóng chảy

Đối với chất điện ly nóng chảy sự điện phân xảy ra


đơn giản.
– Cation bị khử ở Catot( cực âm)
– Anion bị oxi hoá ở Anot( cực dương)

23 1/5/2022 PHYSICAL CHEMISTRY


3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.1. Hiện tượng điện phân

Điện phân nóng chảy

Điện phân NaCl


- Na+ đi về catod nhận electron từ nguồn thành Na
- Cl- đi về anod nhường electron cho nguồn tạo Cl2.

Catod (cực âm) Na+ + 1e = Na


Anod (cực dương) 2Cl- - 2e = Cl2

24
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.1. Hiện tượng điện phân

Một số ví dụ về điện phân dung dịch

Điện phân dung dịch CuCl2 với anod trơ (Pt)


- Catod xuất hiện kết tủa Cu vì thế 0,337V > -0,41V
- Anod Cl- phóng điện cho khí Cl2 bay ra.
Catod (cực âm) Cu2+ + 2e = Cu
Anod (cực dương) 2Cl- - 2e = Cl2

25
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.1. Hiện tượng điện phân

Một số ví dụ về quá trình điện phân dung dịch

Điện phân dung dịch K2SO4 với anod trơ (Pt)


- Catod: K có thế -2,924V < -0,41V nên H+/H2O bị khử cho H2
bay ra và tạo OH-  KOH
- Anod: OH-/H2O bị oxy hóa tạo oxy bay ra và H+  H2SO4
Catod (cực âm) 4H2O + 4e = 4OH- + H2
Anod (cực dương) 2H2O - 4e = 4H+ + O2

26
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.1. Hiện tượng điện phân

Một số ví dụ về quá trình điện phân dung dịch

Điện phân dung dịch NiSO4 với anod tan Niken (Ni)
- Catod: Ni có thế -0,25V > -0,41V nhưng kém thua thế oxy
hóa nước nhiều 1,228V nên tạo tủa Ni
- Anod: điện cực Ni hòa tan tạo Ni2+
Catod (cực âm) Ni2+ + 2e = Ni
Anod (cực dương) Ni - 2e = Ni2+
27
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.1. Hiện tượng điện phân

Một số ví dụ về quá trình điện phân dung dịch

Điện Phân dung dịch H2SO4 với anod trơ (Pt)


- Catod: H+ bị khử tạo H2
- Anod: H2O bị oxy hóa cho Oxy bay ra và H+ tái sinh
Catod (cực âm) 4H3O+ + 4e = 4H2O + 2H2
Anod (cực dương) 6H2O - 4e = 4H3O+ + O2
Phản ứng tổng 2H2O = 2H2 + O2
28
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.1. Hiện tượng điện phân

Mô hình điện phân dung dịch H2SO4 với anod trơ (Pt)

C A
B
K
mA
V

Pt Pt

H2SO4

29
CHÚ Ý:
Trong thực tế điện phân các dung dịch acid chứa oxy
và bazơ trong nước diễn ra quá trình như sau:
 Ở catod: với môi trường tương ứng:
– Acid: 2H3O+ + 2e = 2H2O + H2
– Bazơ: 2H2O + 2e = 2OH- + H2
 Ở anod: với môi trường tương ứng:
– Bazơ: 4OH- - 4e = 2H2O + O2
– Acid: 6H2O - 4e = 4H3O+ + O2
Vậy: khi điện phân acid, bazơ và các muối của kim
loại kiềm và kiềm thổ diễn ra quá trình điện phân
30 nước. 1/5/2022 PHYSICAL CHEMISTRY
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.2. Sự phân cực hóa học

Khảo sát bình điện phân

Pt
Catod
Anod
(-)
(+)

H2

O2

Dung dịch H2SO4


31
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.2. Sự phân cực hóa học

Khảo sát bình điện phân khi Engoài < Ef


 Khi chưa đóng khóa K thì hai điện cực như nhau  I = 0
 Khi đóng khoá K, dù ít nhiều vẫn có phản ứng sinh ra H2 và O2
nên trong mạch hình thành pin:
(-) Pt, H2 / H2SO4 / O2, Pt (+)
CÓ CHIỀU chống lại điện thế E bên ngoài

Hiện tượng này gọi là sự phân cực

Sức điện động của pin gọi là sức điện động phân cực Ep
32 Điện thế từng điện cực gọi là thế phân cực p (pc - pa )
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.2. Sự phân cực hóa học

Xác định thế p và Ep


1/ 2
RT PO2 .aH2O
 Tại anod: φpa  φ oxy  φ 0oxy  ln
2F a OH 
Ep = oxy - hydro
2
RT a 
 Tại catod: φpc  φhydro  φhydro
0
 ln H
2F PH2

Khi E tăng, H2 và O2 thoát ra nhiều  PH2 và PO2 tăng, H+ ở khu


catod giảm nhưng ở khu anod tăng  oxy tăng và hydro giảm.
Kết quả Ep tăng.
33
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.2. Sự phân cực hóa học

Bắt đầu điện phân

 Khi Ep tăng đến khi PO2 và PH2 bằng áp suất khí quyển thì lúc
này tại các điện cực trong bình điện phân thấy thoát ra khí H2
và O2.
 Khi đó Ep đạt giá trị tới hạn, chính là thế phân huỷ Ef.
 Vậy Engoài > Ef  Hiện tượng điện phân xảy ra

Sự phân cực như trên gọi là sự phân cực hoá học


34 hay phân cực điện hóa.
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.2. Sự phân cực hóa học

35
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.3. Sự phân cực nồng độ

 PCNĐ do sự chênh lệch nồng độ tại điện cực;


 PCNĐ làm giảm nồng độ các ion tham gia phản ứng phóng
điện gần bề mặt điện cực trong quá trình điện phân;
 PCNĐ làm tăng điện thế quá trình điện phân, dẫn đến làm
tiêu hao điện năng do đó thực tế cần khử đại lượng này.
 PCNĐ làm giảm sức điện động của nguồn điện khi sử dụng.

36
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.4. Thế phân hủy

Khảo sát bình điện phân

C A
B
K
mA
V

Pt Pt

H2SO4
37
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.4. Thế phân hủy

Điện phân dd H2SO4 với anod trơ (Pt)


Khảo sát tiếp hệ thống bình điện phân trên

 Khi tăng điện thế bên ngoài E (bằng con chạy C), khi E còn nhỏ
đóng khóa K thì kim điện kế lệch (có dòng điện) rồi trở về 0 và
tại điện cực chưa có H2 và O2 thoát ra.

 Khi E đạt được giá trị 1,7V thì khí H2 và O2 thoát ra, I tăng theo
E.

38  Giá trị Ef = 1,7V được gọi là điện thế phân hủy của phản ứng đó.
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.4. Thế phân hủy

Điện phân dd H2SO4 với anod trơ (Pt)

B
C A I
K
mA
V

Pt Pt

H2SO4

39 Ef E
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.4. Thế phân hủy

Phát biểu về thế phân huỷ

Sự khác biệt nhỏ nhất của các điện thế cần thiết
tạo ra giữa hai điện cực để sự điện phân bắt đầu
được gọi là điện thế phân huỷ!!!

40
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.4. Thế phân hủy

Yếu tố ảnh hưởng thế phân huỷ

Thế phân hủy này không phải là một hằng số mà nó phụ


thuộc vào các yếu tố như:
+ Nhiệt độ
+ Kích thước và bản chất kim loại làm điện cực
+ Ngay cả cấu trúc bề mặt điện cực….

Thế phân huỷ không như nhau đối với 1 chất


điện ly trong các điều kiện khác nhau.
41
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.5. Quá thế

Khảo sát bình điện phân

Pt
Catod
Anod
(-)
(+)

Zn : -0,76v
Cl2: 1,36v
Zn2+

E = 1,36 + 0,76 =
Cl-
2,12V
42 Dung dịch ZnCl2
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.5. Quá thế

Khảo sát lại quá trinh điện phân H2SO4 1N

PIN ĐIỆN PHÂN


(-) Pt, H2 / H2SO4 / O2, Pt (+) Dung dịch H2SO41N – Pt
Cực âm 2H2 + 4OH- - 4e = 4H2O Catod 4H2O + 4e = 2H2 + 4OH-
Cực dương 4H+ + O2 + 4e = 2H2O Anod 2H2O - 4e = 4H+ + O2
G2980 = -nFEp = -2x56690  Ep = Etn = 2x56690/(4.23060) = 1,23V
Thế phân huỷ: Ef = 1,7V
Suy ra:  = Ef - Ep = 1,7 – 1,23 = 0,47V: quá thế
43
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.5. Quá thế
Zn : -0,76v
Cl2: 1,36v
Định nghĩa
E = 1,36 + 0,76 =
2,12V

Quá thế là sự khác biệt giữa điện thế phân huỷ và


tổng các điện thế cân bằng trên các điện cực.

44
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.5. Quá thế

Năm 1905, bằng thực nghiệm khi tính quá thế của một điện cực, Tafel
đưa ra công thức sau:

η  a  b. lg i
Trong đó:

 a, b : hệ số phụ thuộc vào bản chất của điện cực.


 i : mật độ dòng.

45
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.5. Quá thế

Quá thế phụ thuộc vào

 Bản chất của điện cực;

 Hình dáng của điện cực;

 Bề mặt của điện cực;

 Cấu trúc của bề mặt điện cực.

46
3.2. Đặc trưng phân cực Zn : -0,76v
của hệ điện hóa không
Cl : cân bằng
1,36v
2

3.2.5. Quá thế E = 1,36 + 0,76 =


2,12V

47
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.5. Quá thế

48
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.5. Quá thế

Ý nghĩa quá thế trong thực tế

Điện phân nước

Điện năng cần thiết để điện phân 1 mol H2O thu 1mol H2 và ½ mol O2:
W = nFE = 2FE
Không có quá thế thì điện thế diện phân E = 1,23V; khi có quá thế thì
Ef = 1,7 cho nên điện năng tiêu hoa tăng lên khoảng 40%.
49
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.5. Quá thế

Ý nghĩa quá thế trong thực tế

Mạ kim loại

Do quá thế hydro trên kim loại thường rất lớn nên có thể mạ
kim loại từ dung dịch mà không có hydro thoát ra.

Ví dụ Xét sự điện phân Zn2+ có mặt H+ với aZn2+ = 1 và aH+ = 1;


Ta có: 0 (Zn2+/Zn) = -0,763V; 0(H+/H2) = 0
Nếu không có quá thế hydro thì H+ phóng điện trước nhưng do:

50 H2 = 1V (i = 0,1A/cm2) nên Zn2+ phóng điện.


3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng
3.2.6. Các giai đoạn trong quá trình điện cực

Hai giai đoan chính của quá trình

 Giai đoạn khuếch tán;

 Chuyển chất từ dung dịch đến bề mặt điện cực;

 Chuyển các sản phẩm từ bề mât điện cực ra dung dịch;

 Phản ứng điện cực;

51
3.3. TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG ĐIỆN HÓA

 Xét phản ứng khử ở điện cực: aOxh + ne = bKh(Red)


Theo đ/n tốc độ phản ứng ta có:

1 dmoxh 1 dmkh
Vkh   .  .
a dt b dt
Trong đó:
dmoxh là biến thiên số mol dạng oxh giảm đi trên một
đơn vị bề mặt điện cực trong 1 đơn vi thời gian
dmkh là biến thiên số mol dạng kh tăng lên trên một
đơn vị bề mặt điện cực trong 1 đơn vi thời gian
52 1/5/2022 PHYSICAL CHEMISTRY
3.3. TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG ĐIỆN HÓA

Khảo sát hai mô hình

aOx + ne  bRed bRed  aOx + ne

53
3.3. TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG ĐIỆN HÓA

Mặt khác
 q: điện lượng (C);
 me: lượng electron (mol);
q = me.F  F; số Faraday = 96.500C

Mật độ dòng
điện, A/m2.

V: mol/cm2.s

54 TỔNG QUÁT:
3.4. Cơ chế phản ứng điện hóa

Giai đoạn khuếch tán


Theo định luật Fick I:

Theo đ. nghĩa:

 D: hệ số khuếch tán;
 : chiều dày lớp khuếch tán;
 Cl: nồng độ dung dịch;
Trong đó:
55  C0 : nồng độ tạ điên cực
3.4. Cơ chế phản ứng điện hóa

Giai đoạn khuếch tán

Mặt khác

Nếu tốc độ phản ứng điện cực lớn C0 = 0. Do đó:

56
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng

Sơ đồ quan hệ i- E khi điện phân dung dịch

57
3.2. Đặc trưng phân cực
của hệ điện hóa không cân bằng

Điện phân dung dịch CuCl2

ŋ = Ef – Ep = 1,6 – 1,02 = 0,58V


ŋ = ŋa + ŋc = 0,58V
58
3.5. VÍ DỤ

Ví dụ 1: Xác đinh sức điện động phân cực khi điện phân
dung dịch CuSO4 điều kiện chuẩn. Tìm quá thế của oxy trên
điện cực Pt nhẵn nếu thế phân hủy của CuSO4 là 1,35 V và
thế điện cực tiêu chuẩn của oxy bằng 1,23 V.

59
3.5. VÍ DỤ

Ví dụ 1: Giải
Quá trình xảy ra ở điện cực
Anod: Cu2+ + 2e = Cu
Catod:2H2O - 4e = O2 + 4H+
Pin được hình thành trong quá trình điện phân
(-) Cu/ CuSO4/ O2,Pt (+)
Ep = 1,23 – 0,34 = 0,89 V

60
3.5. VÍ DỤ

Ví dụ 2: Để mạ Cu lên các vật liệu người ta thường dùng


dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4.
Liệu Cu có thoát ra hoàn toàn trên catod mà không có sự
thoát khí H2 không. Cho biết quá thế của oxy trên điện cực
Pt là 0,46V và quá thế của Hidro trên điện cực Cu là 0,23 V.

61
3.5. VÍ DỤ

Trong trường hợp đồng thoát ra thì sẽ hình thành pin như
sau:
Sức điện động phân cực của pin
EP = 1,23 – 0,34 = 0,89 V
Thế phân hủy của CuSO4 bằng.
Ef = 0,89 + 0,46 = 1,35 V

62
Trong trường hợp có khử ion H+ thì hình thành pin sau:

Sức điện động phân cực E’


Ep’ = 1,23 – 0 = 1,23 V
Quá thế xuất hiện trong trường hợp này:
ŋ = ŋa + ŋc = 0,23 + 0,46 = 0,69 V
Thế phân hủy H2SO4 bằng: ŋ = Ef - Ep
E’f = 1,23 + 0,69 = 1,92 V
So sánh hai giá trị thế phân hủy ta kết luận nếu điện phân
dung dịch trên không vượt quá 1,6 V và giữ không đổi nồng độ
CuSO4 thì có thể giải phóng đồng mà không có sự thoát khí
63 hydro.
3.5. VÍ DỤ

Ví dụ 3: Cần phải điện phân bao lâu dung dịch NiSO4 0,1N
với cường độ dòng điện là 2A để thu được hoàn toàn Ni trên
catod. Cho biết hiệu suất dòng điện là 90%, thể tích dung
dịch NiSO4 là 500 ml.
DL1: m = k0.I.t = k.q (gam) k0. = Đ/F với Đ = A/n
DL2: k0. = Đ/F với Đ = A/n
m = A.I.t/ n.F

64
3.5. VÍ DỤ
Ví dụ 3:
Gọi N là số đlg trong 1 lít dung dịch thì khối lượng Ni
thoát ra là:
m = N.Đ.V (gam)
Từ công thứ ĐL Faraday: A.I.t
m
Ta có thời gian điện phân là: nF

.m.n.F N .V .F 0,1.0,5.96500
t    2680 s
A.I I . 2.0,9
65
3.5. VÍ DỤ

Ví dụ 4: Xác định thời gian để mạ lớp Ni dày 0,20 mm, diện


tích 20 cm2 khi sử dụng dòng điện 0,50A. Biết khối lượng
riêng của lớp mạ Ni là 8,908 g/cm3.

66
3.5. VÍ DỤ

Ví dụ 4:
Thể tích lớp Ni bám là: V = 0,02.20 = 0,4 cm3
Khối lượng lớp mạ Ni là: m = V.d = 0,4.8,908 = 3,5632 gam
Hằng số k0: k0 = Đ/F = 59/2.96500 = 3,057.10-4
Từ ĐL Faraday m = k0.I.t
Ta có: t = m/k0.I = 3,5632/0,5.3,057.10-4 = 23311,7 s

67
3.5. VÍ DỤ

Ví dụ 5: Một tấm sắt có tổng diện tích là 1000cm2 được


nhúng vào dung dịch muối kẽm và đóng vai trò là catot của
bình điện phân. Xác định bề dày của lớp kẽm bám vào tấm
sắt sau 25 phút biết mật độ dòng điện trung bình là 2,5
A/dm2, tỷ trọng của kẽm là 7,15 g/cm3.

68
3.5. VÍ DỤ

Ví dụ 5:
Cường độ dòng điện là: I = i.S = 2,5.10 = 25 A
Khối lượng kẽm bám vào sắt là:

A.I .t 65,5.25.25.60
m   12,7 gam
nF 2.96500
Thể tích lớp kẽm là: V = m/d = 12,7/7,15 = 1,776 cm3
Bề dày lớp kẽm là: 1,776/1000 = 1,776.10-3cm
69

You might also like