You are on page 1of 79

MÔN HỌC:

ĐIỆN HÓA HỌC

Giáo viên: ThS. Lê Thiết Hùng


Email: lethiethung@iuh.edu.vn
ĐT: 0971981968
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
1
NỘI DUNG MÔN HỌC

STT Nội dung Số tiết


1 Chương 1: Dung dịch điện li 4
2 Chương 2: Điện cực và pin điện 10
3 Chương 3: Động học các quá trình điện cực 10
4 Chương 4: Một số ứng dụng của điện hóa học 6
Tổng 30

2 1/5/2022 Physical Chemistry


Chuẩn đầu ra

1. Vận dụng các tính chất của dung dịch chất điện ly để tính toán các
đại lượng cơ bản trong dung dịch điện ly. Vận dụng cơ sở lý thuyết
của sự chuyển vận điện tích trong dung dịch chất điện ly để tính toán
được các đại lượng độ dẫn điện và các đại lượng liên quan.
2. Áp dụng cơ sở lý thuyết của pin điện để thiết lập phương trình
Nernst và tính toán các thông số liên quan (E, G, hằng số cân
bằng, tích số tan, độ tan, hoạt độ).
3. Trình bày và giải thích các hiện tượng điện phân. Tính toán các bài
toán điện phân (Faraday). Giải thích các hiện tượng ăn mòn và quá
trình bảo vệ kim loại.
3
CHƯƠNG 4

MỘT SỐ ỨNG DỤNG


CỦA ĐIỆN HÓA HỌC

4 1/5/2022 PHYSICAL CHEMISTRY


Nội dung

4.1. Sản xuất các sản phẩm hóa học bằng phương
pháp điện hóa
4.2. Sự ăn mòn và bảo vệ kim loại
4.3. Nguồn điện hóa học

5
4.1. Sản xuất các sản phẩm hóa học
bằng phương pháp điện hóa

4.1.1. Điện phân


4.1.2. Một số sản phẩm chủ yếu được sản xuất
bằng phương pháp điện hóa
4.1.3. Mạ điện, mạ hóa học

6
4.1. Sản xuất các sản phẩm hóa học
bằng phương pháp điện hóa

4.1.1. Điện phân Định nghĩa

Điện phân là một quá trình trong đó có các phản


ứng hóa học xảy ra trên bề mặt điện cực dưới tác
dụng của dòng điện một chiều đi qua dung dịch
điện ly hay chất điện ly nóng chảy.

7
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.1. Điện phân

Cơ sở

 Định luật FARADAY 1 VÀ 2;


 Sự phân cực với Ep;
 Thế phân hủy;
 Quá thế.

8
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.2. Một số sản phẩm chính

Sản phẩm từ kỹ thuật điện phân – điện phân nóng chảy:

 Các hóa chất cơ bản trong công nghệ xút – clo: NaOH, javen,
hydo, clo, HCl…

 Sản xuất và tinh chế các kim loại tinh khiết: đồng, nhôm, vàng,
bạc….

 Sản phẩm từ công nghệ mạ điện: nữ trang – trang sức, các chi tiết
kỹ thuật, mạch điện, thiết bị dân dụng…
9
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.2. Một số sản phẩm chính

Điện phân dung dịch NaCl sản xuất NaOH, Cl2, H2

Nguyên liệu

Chuẩn bị
dung dịch

Tinh chế

Điện phân
10
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.2. Một số sản phẩm chính

Điện phân dung dịch NaCl sản xuất NaOH, Cl2, H2

Nguyên liệu

 Nguyên liệu để sản xuất NaOH, Cl2, H2 theo phương pháp điện
phân là muối ăn, muối tinh khiết chứa 39,4% natri và 60,6% clo
muối thiên nhiên chứa nhiều tạp chất như Ca2+, Mg2+, SO42- và 1
số nguyên tố khác;

 Có thể dùng muối biển, muối hồ hoặc muối mỏ.


11
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.2. Một số sản phẩm chính

Điện phân dung dịch NaCl sản xuất NaOH, Cl2, H2

Chuẩn bị dung dịch

 Muối rắn được đưa vào bể hoà tan ở nhiệt độ 45-500C.

 Cần phải tinh chế loại bỏ Ca2+, Mg2+ SO42- nếu không chúng sẽ làm
ảnh hưởng đến quá trình điện phân. Hàm lượng cho phép của Ca2+
là 0,005g/l, Mg2+ là 0,001g/l và của SO42- là 4g/l

12
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.2. Một số sản phẩm chính

Điện phân dung dịch NaCl sản xuất NaOH, Cl2, H2

Tinh chế

 Loại thô: phương pháp hóa học;

 Tinh chế: phương pháp trao đổi ion;

13
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.2. Một số sản phẩm chính

Điện phân dung dịch NaCl sản xuất NaOH, Cl2, H2

Tinh chế

Tinh chế Ca2+, Mg2+ nhờ nhựa trao đổi ion:

2R _Ca + 2HCl = 2R_H + CaCl2

R_H + NaOH = R_Na + H2 O


14
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.2. Một số sản phẩm chính

Điện phân dung dịch NaCl sản xuất NaOH, Cl2, H2

Sơ đồ
Bình điện phân

15
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.2. Một số sản phẩm chính

Điện phân dung dịch NaCl sản xuất NaOH, Cl2, H2

Sơ đồ
phân cực

16
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.2. Một số sản phẩm chính

Điện phân dung dịch NaCl sản xuất NaOH, Cl2, H2

Điện phân

Điện cực anot, 298K:

2Cl-  Cl2 + 2e

H2O  ½O2 + 2e + 2H+

17
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.2. Một số sản phẩm chính

Điện phân dung dịch NaCl sản xuất NaOH, Cl2, H2

Điện phân

Ghi chú

Vì quá thế của oxy trên titan cao hơn quá thế của Cl2. Do đó người ta
chọn điện áp điện phân sao cho ở anod chỉ xảy ra quá trình điện phân
clo.

18
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.2. Một số sản phẩm chính

Điện phân dung dịch NaCl sản xuất NaOH, Cl2, H2

Điện phân

Điện cực Catot, 298K:

2H+ + 2e  H2
Na+ + e  Na
2H2O + 2e = H2 + 2OH-

19
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.2. Một số sản phẩm chính

Điện phân dung dịch NaCl sản xuất NaOH, Cl2, H2

Điện phân

Điện thế cặp Na+/Na rất âm, ion Na+ khó bị khử ở catot. Tại đó chỉ xảy
ra phản ứng phóng điện hydro hay nước phóng điện.

20
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.2. Một số sản phẩm chính

Điện phân dung dịch NaCl sản xuất NaOH, Cl2, H2

Điện phân
Phản ứng tổng

2Cl-  Cl2 + 2e
2H2O + 2e  H2 + 2OH-
2Cl- + 2H2O  Cl2 + H2O + 2OH-
Hay 2H2O + 2NaCl  Cl2 + H2 + 2NaOH

21
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.2. Một số sản phẩm chính

Điện phân dung dịch NaCl sản xuất NaOH, Cl2, H2

Kết quả điện phân

 Ở anot, Cl2 được hình thành;

 Ở catot, H2 và OH- hình thành;

 Nếu bình điện phân không có màng ngăn, sẽ tạo sản phẩm Javel:
Cl2 + 2NaOH-  Cl2 + NaClO- + H2O

22
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.2. Một số sản phẩm chính

Điện phân nước sản xuất H2, O2

 H2 và O2 sử dụng nhiều trong công nghiệp và đời sống;

 Có thể dùng phương pháp hóa học điện hóa để điều chế H2 và O2.

 Phương pháp điện hóa để điểu chế H2, O2 dựa trên cơ sở điện phân
H2O. Phương pháp điện hóa ưu việc hơn vì được khí tinh khiết.

23
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.2. Một số sản phẩm chính

Điện phân nước sản xuất H2, O2


Quá trình điện phân
Quá trình catot (hydro thoát ra):

 Môi trường axit: ion H+ trong dung dịch bị hdrat hóa nên có thể
viết giai đoạn phóng điện của nó ở dạng:

H3 O+ + e = H 2 O + H 2

 Môi trường kiềm: H+ không bị khử, nước phóng điện tạo H2:

24 2H2O + 2e = H2 + 2OH-
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.2. Một số sản phẩm chính

Điện phân nước sản xuất H2, O2

Quá trình điện phân


Quá trình anot (oxy thoát ra):

 Môi trường axít: H2O – 2e = ½ O2 + 2H+

 Môi trường kiềm: 4 OH- -4e = O2 + 2H2O

 Hydro hòa tan một phần trong dung dịch và bị oxi hóa trên
anot:
25
H - 2e + 2OH- = 2H O
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.2. Một số sản phẩm chính

Điện phân sản xuất một số sản phẩm khác

 Sản xuất H2S2O8 (axít persulfurít)


 Sản xuất desunfat amon(NH4)2S2O8
 Sản xuất clorat
 Sản xuất Perclorat
 Sản xuất hypoclorit natri

26
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.3. Mạ điện – Mạ hóa học

Mạ điện

Sản phẩm

27
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.3. Mạ điện – Mạ hóa học

Mạ điện

28
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.3. Mạ điện – Mạ hóa học

Mạ điện

29
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.3. Mạ điện – Mạ hóa học

Quy trình mạ điện

Vật mạ Gia công cơ Rửa Tẩy gỉ

Mạ lót Rửa Tẩy dầu Rửa

Rửa Mạ thành phẩm

30
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.3. Mạ điện – Mạ hóa học

Sản xuất kim loại tinh khiết

 Khi điện phân dung dịch CuSO4 thì thu đồng kim loại ở catod:
Cu2+ + 2e  Cu
 Ngày nay, phương pháp trên dùng để sản xuất các kim loại như
Cu, Zn, Ca, Co, Fe tinh khiết (99,95%), Mn (99,5%), Cr (99,8%)…
 Tinh luyện kim loại như: Cu, Ag, Au, Pb, Sn, Bi, Ni…
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.3. Mạ điện – Mạ hóa học

Sản xuất Alumin

 Trước kia, dùng Na khử hợp chất NaCl.AlCl3:


NaCl.AlCl3 + 3Na  4NaCl + Al
 Điện hóa, điện phân hỗn hợp Al2O3 với chất trợ dung cryolit
3NaF.AlF3 ở 9500C với catod là than phủ Al nóng chảy:
Al3+ + 3e  Al
 Phương pháp điện phân nóng chảy này có thể sản xuất Mg, Li,
Ca, Ba, Th…
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.3. Mạ điện – Mạ hóa học

Mạ hóa học
Sản phẩm

33
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.3. Mạ điện – Mạ hóa học

Mạ hóa học
Quy trình

Giai đoạn tẩm thực

Giai đoạn tăng nhạy

Giai đoạn hoạt hóa

Giai đoạn đồng hóa


34
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.3. Mạ điện – Mạ hóa học

Mạ hóa học

 Chất dẻo sử dụng là nhựa ABS hay PS;

 Thành phần dung dịch tẩm thực: CrO3 50 g/l; H2SO4 đđ ½


lít; KMnO4 5g/l.
Giai đoạn
tẩm thực  Dùng giấy nhám chà lên bề mặt phôi nhựa, rửa sạch và
ngâm vào bể tẩm thực;

 Thời gian ngâm là 30 phút; Nhiệt độ bể 700C;

 Sau đó lấy phôi, rửa sạch và cho vào bể tăng nhạy.


35
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.3. Mạ điện – Mạ hóa học

Mạ hóa học

 Thành phần dung dịch tăng nhạy: SnCl2.2H2O: 25g/l;


HCl: 60g/l;

 Phôi tăng nhạy với thời gian ngâm là 5 phút;


Giai đoạn
tăng nhạy  Lấy ra và ngâm phôi đã tăng nhạy vào bể đựng nước 1
(nước thường), thời gian ngâm 2 phút. Rửa nhẹ trong bể
nước thứ 2;

36  Tiếp tục lấy ra và cho vào bể hoạt hoá.


4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.3. Mạ điện – Mạ hóa học

Mạ hóa học

 Thành phần dung dịch họat hóa: AgNO3: 2g/l; NH4OH


25%: 20ml.
Giai đoạn
 Sau khi tăng nhạy ta cho vào bể hoạt hoá thời gian ngâm
hoạt hóa
là 2 phút.

 Rửa sạch phôi hoạt hóa trong nước và tiếp tục cho phôi
hoạt hóa vào bể mạ đồng hoá.
37
4.1. Sản xuất SP hóa học bằng PP điện hóa

4.1.3. Mạ điện – Mạ hóa học

Mạ hóa học

 Thành phần dung dịch mạ đồng hóa: CuSO4.6H2O: 10g/l;


Giai đoạn NaOH: 10g/l; KNaC4H4O6.4H2O(kalinatritatrat): 50g/l;
đồng hóa NiCl2.6H2O: 2g/l.; HCHO (40%): 25ml/l.

 Phôi vật liệu được ngâm thời gian ngâm: 25 phút.

 Sau đó lấy phôi vật liệu ra rửa sạch. Kết thúc quá trình
mạ hóa học.
38
4.2. Sự ăn mòn và bảo vệ kim loại

4.2.1. Ăn mòn kim loại

Hình ảnh ăn mòn kim loại

39
4.2. Sự ăn mòn và bảo vệ kim loại

4.2.1. Ăn mòn kim loại

Khái niệm

Ăn mòn là hiện tượng kim loại bị biến đổi thành các


hợp chất hóa học bền vững nhiệt động hơn (oxyt,
sunfua, cacbonat…) dưới tác dụng của nhiều tác
nhân của môi trường.

 Kim loại có thể bị hư hại vì ăn mòn hóa học;

40  Phần lớn kim loại bị hư hại do ăn mòn điện hóa.


4.2.1. Ăn mòn kim loại

 Cơ chế

41 1/5/2022 PHYSICAL CHEMISTRY


4.2. Sự ăn mòn và bảo vệ kim loại

4.2.1. Ăn mòn kim loại

Phản ứng ăn mòn điện hóa

Phản ứng anot M  Mn+ + ne

 Trong môi trường axit, không có oxy hòa tan:


2H+ + 2e  H2
 Trong môi trường axit, có oxy hòa tan:
Phản ứng catot
½ O2 + 2e + H+  H2O
 Trong môi trường trung tính (kiềm) có oxy hòa tan:

42 ½ O2 + H2O + 2e  2OH-
4.2. Sự ăn mòn và bảo vệ kim loại

4.2.1. Ăn mòn kim loại

Phản ứng ăn mòn điện hóa

Ví dụ

Fe bị ăn mòn trong môi trường trung tính hoặc bazơ, tạo hydroxit
sắt (III) Fe(OH)3, sau đó Fe(OH)3 chuyển thành Fe2O3 (công thức
hóa học đơn giản của gỉ sắt).

43
4.2. Sự ăn mòn và bảo vệ kim loại

4.2.1. Ăn mòn kim loại

Phản ứng ăn mòn điện hóa

Sự ăn mòn của Fe được minh họa bằng các phương trình và sơ đồ như
hình vẽ sau:
Fe  Fe2+ + 2e Phản ứng anot
½ O2 + 2e + H2O  2OH- Phản ứng catot
Fe + ½ O2 + H2O  Fe2+ + 2OH- Phản ứng tổng cộng
Sau đó:
2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O  2Fe(OH)3
2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O
44
4.2. Sự ăn mòn và bảo vệ kim loại

4.2.1. Ăn mòn kim loại

Phản ứng ăn mòn điện hóa

45
4.2. Sự ăn mòn và bảo vệ kim loại

4.2.2. Bảo vệ kim loại

Phương pháp bảo vệ kim loại

 Hợp kim hóa;

 Lớp phủ bảo vệ hữu cơ;

 Lớp phủ bảo vệ vô cơ;

 Xử lý môi trường ăn mòn;

 Thu động hóa;

46
4.2. Sự ăn mòn và bảo vệ kim loại

4.2.2. Bảo vệ kim loại

Lớp phủ bảo vệ vô cơ

 Phủ lên kim loại cần bảo vệ (sắt) một lớp thiếc;
Mạ thiếc
 Thiếc có điện thế dương hơn sắt nên ít bị ăn mòn.
 Lớp thiếc bên ngoài thép (sắt) là màn bảo vệ cơ học, nếu màng
này bị xước, bong… thì tại đó sự ăn mòn lại phát triển nhanh,
vì lúc đó hình thành pin điện hóa:
(-) Fe | H2O,O2 | Sn (+)
Ở anot: Fe  Fe2+ + 2e
Ở catot: 2H+ + 2e  H2
47
4.2. Sự ăn mòn và bảo vệ kim loại

4.2.2. Bảo vệ kim loại

Lớp phủ bảo vệ vô cơ

Mạ thiếc

48
4.2. Sự ăn mòn và bảo vệ kim loại

4.2.2. Bảo vệ kim loại

Lớp phủ bảo vệ vô cơ

Mạ kẽm  Ngược lại, nếu mạ kẽm thì sắt được che phủ một lớp kẽm.
Kẽm có điện thế âm hơn, do đó kẽm bị ăn mòn theo cơ chế:
(-) Zn | H2O,O2 | Fe (+)

 Nếu lớp phủ kẽm bị rạn nút, có khuyết tật thì Fe vẫn được bảo
vệ, cho đế khi lớp phủ Zn không còn tác dụng tức là bị ăn mòn
hết.

49
4.2. Sự ăn mòn và bảo vệ kim loại

4.2.2. Bảo vệ kim loại

Lớp phủ bảo vệ vô cơ

Bảo vệ  Dựa trên nguyên tắc này một số công trình kim loại quy
protector mô lớn được bảo vệ bằng cách gắn vào kim loại nhưng
tấm kim loại hoạt động hơn (protector), tao ra các pin
điện hóa:
(-) Protector | H2O,O2 | kim loại cần bảo vệ (+)

 Anot dần dần bị ăn mòn. Kim loại được bảo vệ đến khi
protector chưa bị ăn mòn hết.
50
4.2.2. Bảo vệ kim loại

4.2.2.1. Bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hoá học
Nối kim loại cần bảo vệ với cực âm của nguồn điện
một chiều gọi là bảo vệ Catốt.
Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại khác có điện
thế âm hơn gọi là bảo vệ bằng Protector.

51 1/5/2022 PHYSICAL CHEMISTRY


4.2.2. Bảo vệ kim loại

4.2.2.2. Lớp phủ bảo vệ


Lớp phủ bảo vệ là một trong những phương pháp phổ
biến để chống ăn mòn kim loại.
Lớp phủ kim loại:Bao phủ bề mặt kim loại nền bằng một
kim loại hay hợp kim khác để chống ăn mòn
Về mặt cơ chế tác dụng bảo vệ, người ta chia làm 2 loại:
Lớp phủ anot: Điện thế của kim loại phủ âm hơn so
với kim loại nền. Ở điều kiện thường, lớp phủ này ngăn
cách kim loại nền với mội trường ăn mòn, khi lớp phủ này bị
phá hoại thì kim loại nền này vẫn không bị ăn mòn.
52 Ví dụ: phủ Zn lên Fe.
1/5/2022 PHYSICAL CHEMISTRY
4.2.2. Bảo vệ kim loại

 Lớp phủ anot:

53 1/5/2022 PHYSICAL CHEMISTRY


4.2.2. Bảo vệ kim loại

Lớp phủ catot : điện thế điện cực của kim loại
phủ dương hơn so với kim loại nền.
Ví dụ: phủ Cu, Cr, Ni lên Fe.
Đối với lớp phủ này, muốn bảo vệ kim loại nền tốt
thì lớp phủ catot này phải thỏa điều kiện :
– Bền trong môi trường ăn mòn.
– Sít chặt, không có lỗ xốp, không vết nứt.
– Bám chặt vào kim loại nền.

54 1/5/2022 PHYSICAL CHEMISTRY


4.2.2. Bảo vệ kim loại

Lớp phủ phi kim loại


Bao phủ bằng các hợp chất hữu cơ hoặc vô cơ
Sơn:Sơn là chất lỏng cấu tạo từ chất tạo màng và
một số chất khác hoà tan trong dung môi dễ bay
hơi.
Tráng men: Khi kim loại được phủ lên trên bề
mặt của nó một lớp men , lớp men bám rất
chắc vào kim loại , hoàn toàn không có lỗ xốp.
55 1/5/2022 PHYSICAL CHEMISTRY
4.2.2. Bảo vệ kim loại

 Bao phủ bằng các hợp chất hoá học:


Là chuyển hoá lớp bề mặt kim loại thành các hợp
chất hoá học có tính bảo vệ cao nhờ tác dụng
điện hoá hoặc hoá học
 Oxy hoá kim loại:
Để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn, trong một số
trường hợp người ta tạo màng oxyt trên bề mặt
của nó.

56 1/5/2022 PHYSICAL CHEMISTRY


4.2.2. Bảo vệ kim loại

 Phot phat hoá kim loại: Photphat hoá kim loại


là quá trình tạo lên trên bề mặt kim loại màng
photphat cuả các kim loại như : Fe, Mn, Zn. Màng
photphat không tan và gắn rất chặt với kim loại
nền.
Màng photphat xốp, bảo vệ kém, chỉ chịu được
trong môi trường không khí và nước. Muốn cho
màng bảo vệ tốt hơn, sau khi phophat hoá phải
bôi dầu mỡ hoặc sơn.
57 1/5/2022 PHYSICAL CHEMISTRY
4.2.2. Bảo vệ kim loại

 Sử dụng chất làm chậm ăn mòn


Chất làm chậm ăn mòn (chất ức chế ăn mòn) là
chất mà khi thêm một lượng nhỏ vào trong môi
trường ăn mòn thì tốc độ ăn mòn điện hóa của
kim loại và hợp kim giảm đi rất nhanh

58 1/5/2022 PHYSICAL CHEMISTRY


4.3. Nguồn điện hóa học

4.3.1. Mở đầu

Phản ứng oxy hóa khử

Điện năng
Mạch điện hóa

59 Nguồn điện Thực tế


4.3. Nguồn điện hóa học

4.3.1. Mở đầu

Nguồn điện Thực tế

Yêu cầu

 Sức điện động lớn, ổn định


 Dung lượng riêng lớn: dự trữ năng lượng lớn.
 Công suất riêng cao nhất: nguồn cung cấp NL lớn nhất trong
một đơn vi thời gian.
 Khả năng tự phóng điện nhỏ

60
4.3. Nguồn điện hóa học

4.3.1. Mở đầu

Phân loại

Nguồn điện sơ cấp Nguồn điện thứ cấp Nguồn điện liên tục
(Pin) (Acquy) (Pin nhiên liệu)

Đặc điểm Làm việc 1 lần Làm việc nhiều lần Làm việc liên tục

61
4.3. Nguồn điện hóa học

4.3.2. Nguồn điện sơ cấp – Pin

Định nghĩa

Pin là loại nguyên tố gavanic hoạt động chỉ một


vòng, nghĩa là khi nó phóng hết điện chúng ta
không thể khôi phục lại khả năng phóng điện
của nó.

62
4.3. Nguồn điện hóa học

4.3.2. Nguồn điện sơ cấp – Pin

Khảo sát pin KẼM - MANGAN


C (+)
Nắp nhựa

Vỏ NH4Cl
Zn (-) (20%)
+ ZnCl2

MnO2

63 Mô hình Pin khô Le Clanché


4.3. Nguồn điện hóa học

4.3.2. Nguồn điện sơ cấp – Pin

(-) Zn / NH4Cl,ZnCl2 / MnO2, C(+)

 Cực âm (vỏ kẽm):


Epin =1,5V
Zn - 2e = Zn2+
 Cực dương:
2MnO2 + H2O + 2e = Mn2O3 + 2OH-
OH- sinh ra tạo phản ứng không thuận nghịch:
OH- + NH4+  NH3 + H2O
Và: 2NH3 + Zn2+ + 2Cl-  [Zn(NH3)2]Cl2
Phản ứng PIN:
64 Zn + 2NH4Cl + 2MnO2 = [Zn(NH3)2]Cl2 + Mn2O3 + H2O
2.7. Nguồn điện hóa học
2.7.2. Nguồn điện sơ cấp – Pin

Pin là loại nguyên tố gavanic hoạt động chỉ một vòng,


nghĩa là khi nó phóng hết điện chúng ta không thể khôi
phục lại khả năng phóng điện của nó.
4.3. Nguồn điện hóa học

4.3.2. Nguồn điện sơ cấp – Pin

Một số pin khác

 Pin Kẽm – không khí: (-) Zn / NaOH / O2 / C (+) có Epin = 1,4V


Zn + NaOH + ½ O2  NaHZnO2
 Pin oxýt thuỷ ngân: (-) Zn / KOH / HgO, C (+)
HgO + Zn + 2KOH = Hg + K2ZnO2 + H2O
 Pin magiê – bạc: (-) Mg / MgCl2 / AgCl, Ag (+)
2AgCl + Mg = 2Ag + MgCl2
66
4.3. Nguồn điện hóa học

4.3.3. Nguồn điện thức cấp – Ắc quy

Định nghĩa

Ắc quy là loại nguyên tố gavanic hoạt động


thuận nghịch và nhiều vòng, có thể phục hồi
khả năng phóng điện bằng cách cho dòng điện
bên ngoài chạy qua (nạp điện)

Ví dụ
+ Acquy axít: acquy chì
+ Acquy kiềm: acquy niken - cadimi
67
4.3. Nguồn điện hóa học

4.3.3. Nguồn điện thức cấp – Ắc quy

ACQUY AXÍT (hay acquy chì)

(-) Pb, PbSO4 / H2SO4 (25-30%) / PbO2, Pb (+)

Khi đổ dung dịch điện ly vào ắc quy thì xảy ra phản ứng giữa
các điện cực và dung dịch điện ly làm cho điện cực phủ một
lớp PbSO4:
Pb + H2SO4 = PbSO4 + H2O

68
4.3. Nguồn điện hóa học

4.3.3. Nguồn điện thức cấp – Ắc quy

Hoạt động ắc quy chì

 Điện cực âm: PbSO4 + 2e  Pb + SO4-2


Nạp điện  Điện cực dương:
PbSO4 - 2e + 2H2O  PbO2 + SO4-2 + 4H+
 Toàn bộ hệ thống:
2PbSO4 + 2H2O = Pb + PbO2 + 2H2SO4

Kết quả: Cực âm: PbSO4  Chì xốp (hoạt động)


Cực dương: PbO2
69
4.3. Nguồn điện hóa học

4.3.3. Nguồn điện thức cấp – Ắc quy

Hoạt động ắc quy chì

 Điện cực âm: Pb + SO4-2 – 2e  PbSO4


 Điện cực dương:
Phóng điện
PbO2 + 4H+ + SO4-2 + 2e  PbSO4 + 2H2O
 Toàn bộ hệ thống:
Pb + PbO2 + 2H2SO4 = 2PbSO4 + 2H2O

70
4.3. Nguồn điện hóa học

4.3.3. Nguồn điện thức cấp – Ắc quy

Sức điện động ắc quy chì


2
RT aH2SO 4 RT  3 .4m3
EE 
0
ln 2 E 
0
ln 2
nF a H2 O F a H2 O

Trong acquy chì, người ta dùng axít rất đặc nên hoạt độ của
nước không phải là hằng số mà là: aH2O = P/P0; còn đối với axít:

aH2SO 4  aH2  .a SO 2   a 3   2 .4m3


4

Ở 250C: E0 = 0+ - 0- = 1,685 – (-0,352) = 2,037V

Nếu dùng H2SO4 27,3% (m = 3,83) thì  = 0,165 và aH2O = 0,7 thì E = 2,047V
71
4.3. Nguồn điện hóa học

4.3.3. Nguồn điện thức cấp – Ắc quy

ACQUY KIỀM (hay acquy niken – cadimi)

(-) Cd/ Cd(OH)2, KOH (20%) // KOH (20%), Ni(OH)2 , Ni(OH)3 / Ni (+)

Phóng
Cd + 2OH- - 2e Cd(OH)2
Nạp
Phản ứng điện cực: Phóng
2Ni(OH)3 + 2e Ni(OH)2 + 2OH-
Nạp

Phản ứng tổng trong mạch:


Phóng
Cd + 2Ni(OH)3 Cd(OH)2 + Ni(OH)2
72 Epin = 1,36V Nạp
4.3. Nguồn điện hóa học

4.3.3. Nguồn điện thức cấp – Ắc quy

Một số acquy kiềm khác

Người ta thay Cd bằng Fe của acquy trên được acquy kiềm sắt–
niken
Một loại acquy mới và rất tốt là acquy bạc – kẽm như sau:
(-) Zn / Zn(OK)2, KOH (40%) / AgO, Ag (+)

Phản ứng tổng trong mạch:


Phóng
Zn + AgO + 2KOH Ag + Zn(OK)2 + H2O
Nạp

73 Epin = 1,85V Để rẻ thay Ag bằng Ni  Epin = 1,7V


4.3. Nguồn điện hóa học

4.3.4. Nguồn điện liên tục – Pin nhiên liệu

Sơ đồ biến đổi năng lượng

(I) (II) (III)


Hoá năng Nhiệt năng Cơ năng Điện năng

Pin nhiên liệu (máy phát điện


hóa)
(I) – lò phản ứng
(II) – Máy nhiệt
(III) – Máy điện
74
4.3. Nguồn điện hóa học

4.3.4. Nguồn điện liên tục – Pin nhiên liệu

Pin HYDRO – OXY


(-) Ni/ H2 / KOH (30 - 40%) / O2, Ni (+)

 Điện cực âm: 2H2 + 4OH– – 4e  4H2O


 Điện cực dương: O2 + 2H2O + 4e  4OH–
 Phản ứng tổng:
2H2 + O2 = 2H2O

Sức điện động ở 250C: G  2( 55,690 )


E   1,23 V
75 (thực tế đạt 1 – 1,1V) nF 4.23060
4.3. Nguồn điện hóa học

4.3.4. Nguồn điện liên tục – Pin nhiên liệu


Mô hình Pin HYDRO - OXY
tải
+ –

- +

H2 H2O O2

Buồng khí
Điện cực âm
(kim loại xốp) H 2O
Lớp phủ Điện cực dương
xúc tác OH–
(kim loại xốp)
OH– OH–
H2
OH–
KOH

Dung dịch điện ly


76 H2O
Pin Lithium-lon (Li-lon) Điện áp 3.7V .Pin Li-ion hiện
nay được sử dụng trong nhiều trong các thiết bị cao cấp
như điện thoại di động, PDA, máy ảnh đắt tiền và máy
tính xách tay...nó có thể lưu trữ nhiều năng lượng hơn
pin Ni-Cd và Ni-MH trên cùng một dung tích, nhưng
cũng đắt hơn nhiều do công nghệ chế tạo và chất liệu
được sử dụng. Trong mỗi viên pin Li-ion thường có
mạch điều khiển quá trình sạc và bảo vệ pin. Một khối
Pin máy tính xách tay có thể có nhiều viên Pin (Cell)
ghép lại để có được điện áp và dòng đủ lớn.
2.7. Nguồn điện hóa học
2.7.2. Nguồn điện sơ cấp – Pin

(-) Zn / NH4Cl,ZnCl2 / MnO2, C(+)

You might also like