You are on page 1of 34

BÀI GIẢNG VI SINH Y HỌC

Đối tượng: Bác sĩ đa khoa năm thứ 2.


Dược sĩ Đại học năm thứ 2.
2021 - 2022 Bài: 5.
Thời lượng chương trình: 02 tiết.
Nội dung: Cầu khuẩn gây bệnh.

Phạm Minh Tuấn


(Email: drtuanpham@pnt.edu.vn)
Khoa học cơ bản và Y học cơ sở
Bộ môn Vi sinh Y học - ĐHYK Phạm Ngọc Thạch

Mục tiêu

- Liệt kê được đặc điểm vi sinh học chính của các cầu khuẩn gây bệnh.

- Giải thích được khả năng gây bệnh của các cầu khuẩn gây bệnh.

- Vận dụng được các xét nghiệm vi sinh trong chẩn đoán bệnh.

- Đưa ra được nguyên tắc phòng và điều trị bệnh do các cầu khuẩn gây ra.

1
Coccus plural Cocci
Micrococcaceae
Peptococcaceae
Staphylococcaceae
Streptococcaceae
Neisseriaceae
Moraxellaceae
Veillonellaceae…
Viêm, sinh mủ
Gram stain Tính hướng tổ chức

Micrococcaceae
Peptococcaceae Neisseriaceae
Staphylococcaceae (Neisseria)
(Staphylococci) Moraxellaceae
Streptococcaceae Veillonellaceae
(Streptococci)
3

2021 - 2022
STAPHYLOCOCCI
(Tụ cầu khuẩn)

Phạm Minh Tuấn


(Email: drtuanpham@pnt.edu.vn)
Khoa học cơ bản và Y học cơ sở
Bộ môn Vi sinh Y học - ĐHYK Phạm Ngọc Thạch

2
1- Đặc điểm vi sinh học (1)

(0,8 - 1) x (0,5 - 1,5) m σταφυλή (staphyle)

1- Đặc điểm vi sinh học (2)

> 18 týp huyết thanh

> 40 týp phage

3
1- Đặc điểm vi sinh học (3)

1- Đặc điểm vi sinh học (4)

(Catalase) (Coagulase trên kính) (Coagulase trong ống nghiệm)

(Urease) (Decarboxylase) (Taxo A – Taxo P) 8

4
2- Khả năng gây bệnh (1)
Tụ cầu gây bệnh
- Thường trú → nhiễm trùng cơ hội.
- Lây nhiễm vào da, niêm mạc bị tổn thương, thực phẩm… qua giọt bắn,
qua bụi hay tiếp xúc trực tiếp...
 Nhân lên → phá hủy mô và tổ chức + tiết enzyme và độc tố
Coagulase → đông huyết tương.
Staphylokinase → tan fibrin.
Hyaluronidase → phá hủy A.hyaluronic → Tụ cầu lan tràn trong mô.
-lactamase → kháng thuốc kháng sinh họ -lactam.
Hemolysin (, , , ) → tan máu, gây chết, hoại tử da.
Anticoagulantum → kìm hãm quá trình đông máu.
Toxic shock syndrome toxin (TSST-1) → Hội chứng sốc nhiễm độc.
Epidermolitic toxins (Exfoliatin toxins) → Hội chứng bong vẩy da.
(S. aureus type 3A, 3B, 3C, 55 và 71)
Enterotoxins (A, B, C1, C2, D, E…):
50% S. aureus → Ngộ độc thực phẩm. 9

2- Khả năng gây bệnh (2)


S. aureus
→ Nhiễm khuẩn khu trú: viêm và sinh mủ.
→ Nhiễm khuẩn huyết.
→ Hội chứng sốc nhiễm độc.
→ Nhiễm độc thức ăn.

S. epidermidis
→ Nhiễm trùng huyết, viêm nội tâm mạc/ catheter tĩnh mạch.

S. saprophyticus
→ Nhiễm trùng tiểu.

S. hominis, S. haemolyticus, S. simulans


→ Nhiễm trùng cơ hội / tiểu đường, suy giảm miễn dịch…

 Miễn dịch yếu, không bền → xu hướng mạn tính, tái phát

10

5
2- Khả năng gây bệnh (3)

11

2- Khả năng gây bệnh (4)

12

6
3- Các xét nghiệm chẩn đoán vi sinh học

Caáy phaân laäp, ñịnh danh vaø laøm khaùng sinh ñoà

Bệnh phẩm Nuôi cấy phân lập

Gram stain

Catalase
+ -
Staphylococci Streptococci

Chapman
Coagulase trên kính
Coagulase trong ống nghiệm
Urea
Decarboxylase
Polymycin B
Novobiocin 13

BAÛNG ÑÒNH DANH 1 SOÁ STAPYLOCOCCUS

Coagulase Coagulase Ornithine


Chapman Ureâ Polymycin B Novobiocin
treân kính trong oáng Decarboxylase

S. aureus + + + d - R S

S. epidermidis - - - + (d) R S

S. haemolyticus d - - - - S S

S. lugdunensis - (+) - d + d S

S. schleiferi - + - - - S S

S. saprophyticus d - - + - S R

S. intermedius (d) d + + - S S

S. hyicus - - d d - R S

Kí hieäu YÙ nghóa
+  90% chuûng döông tính.
-  90% chuûng aâm tính.
d 11 - 89% chuûng döông tính.
() Phaûn öùng xuaát hieän chaäm.
R Khaùng.
S Nhaïy.
14

7
4- Nguyên tắc phòng bệnh do tụ cầu khuẩn
• Dịch tễ các tụ cầu khuẩn gây bệnh
Staphylococci có thể tồn tại khắp mọi nơi
- Thích nghi tốt với các yếu tố bất lợi của môi trường.
- Thường trú ở nhiều cơ quan của cơ thể người:
# 50% người mang S. aureus vùng hốc mũi.
Tỉ lệ mang Staphylococci kháng thuốc ở nhân viên y tế và bệnh nhân rất cao.
Staphylococci dễ lây truyền qua giọt bắn, gió bụi, tiếp xúc trực tiếp.

• Các biện pháp chung:


→ Giữ vệ sinh chung, nâng cao thể trạng người bệnh.
→ Kiểm soát lây nhiễm chéo.
* Loại bỏ các ổ chứa vi khuẩn.
* Cắt đứt các con đường phát tán.

• Vaccine chống tụ cầu:


*Miễn dịch yếu, không bền.
*Tình trạng dung nạp miễn dịch.
15

5- Nguyên tắc điều trị bệnh do tụ cầu khuẩn

- Daãn löu dòch.

- Khaùng sinh thích hợp:


*Amoxicillin + clavulanic acid (augmentin, curam), Cefuroxime.
*Cefotaxim + Gentamycin.
*Oxacilin (Bristopen).
*Vancomycin.
*Milan, fucidin…

- Ñieàu trò hoã trôï.

16

8
2021 - 2022
STREPTOCOCCI
(Lieân caàu khuaån)

Phạm Minh Tuấn


(Email: drtuanpham@pnt.edu.vn)
Khoa học cơ bản và Y học cơ sở
Bộ môn Vi sinh Y học - ĐHYK Phạm Ngọc Thạch

17

1- Đặc điểm vi sinh học (1)

Streptococcus pyogenes Streptococcus suis

Streptococcus pneumoniae

18

9
1- Đặc điểm vi sinh học (2)

Polysaccharide C Protein M
1930, Rebecca Lancefield Frederick Griffith

20 nhóm huyết thanh Streptococcus nhóm A


(A đến H và từ K đến V) > 60 týp huyết thanh
19

1- Đặc điểm vi sinh học (3)

Hạn chế của cách phân loại theo R.Lancefield (1930):

 Một số loài không có kháng nguyên nhóm Lancefield.


(Streptococcus pneumoniae, 1 số Viridans Streptococci…)

 Một loài có thể thuộc về nhiều hơn một nhóm Lancefield.


(S. suis → nhóm Lancefield R, S hoặc T)

 Một nhóm Lancefield có thể có nhiều loài khác nhau.


(Nhóm Lancefield H: S. mitis, S. mutans, S. sanguis …)

20

10
1- Đặc điểm vi sinh học (4)
- Đa số liên cầu khuẩn sống ưa - kỵ khí tùy ngộ, một số loài sống yếm khí.

- Môi trường nuôi cấy đòi hỏi phải giàu chất dinh dưỡng:
Thạch máu (blood agar).
BHI (brain heart infusion).

21

1- Đặc điểm vi sinh học (5)

Streptococci

 hemolytic Streptococci Non  hemolytic Streptococci

S. Pyogenes (group A) S. pneumoniae


S. agalactiae (group B) Viridans Streptococci
Streptococci group C & G S. suis
Enterococci (group D) Enterococci (group D)

22

11
1- Đặc điểm vi sinh học (6)

(Catalase) (Bile solubility) (Bile esculin) (BHI-6,5%NaCl)

(Optochin)

CAMP = Christie - Atkins - Munch Petersen


*1 = S. agalactiae; *2 = S. pyogenes. 23
(Bacitracin)

2- Khả năng gây bệnh (1)


Khả năng gây bệnh và bệnh cảnh do các Streptococci tùy thuộc:
- Loài vi khuẩn.
- Đáp ứng của cơ thể ký chủ.
- Đường vi khuẩn xâm nhập...

Lây truyền qua da, niêm mạc bằng giọt nước bọt, tiếp xúc...
→ Nhân lên, lan nhanh ra các mô và đường bạch huyết rồi vào máu.
→ Phá hủy mô và tổ chức + tiết enzyme và độc tố.
Streptokinase → tan fibrin (Streptococci group A, C & G).
Hyaluronidase → hủy A.hyaluronic → Liên cầu lan tràn trong mô.
Diphosphopyridine nucleotidase → hủy bạch cầu (group A, C & G).
Hemolysin (Streptolysin O và S) → độc với tim và não (group A).
Erythrogenic toxin → đỏ da trong Scarlet fever (group A).

24

12
2- Khả năng gây bệnh (2)
 hemolytic Streptococci
Streptococcus pyogenes (group A)
→ Viêm sinh mủ: chốc lở, nhiễm trùng vết thương…
→ Viêm không sinh mủ: Sốt tinh hồng nhiệt (Scarlet fever, Scarlatina).
→ Nhiễm khuẩn huyết.
→ Bệnh do cơ chế miễn dịch:
Viêm cầu thận cấp: nhiễm khuẩn hầu họng hay ngoài da do S. pyogenes
type 2, 4, 12, 49, 59, 60 và 61.
Thấp khớp, thấp tim: nhiễm khuẩn S. pyogenes vùng hầu họng.

Streptococcus agalactiae (group B)


→ Viêm màng não trẻ sơ sinh.
Streptococci group C & G
→ Viêm mũi xoang, nhiễm trùng huyết, viêm nội tâm mạc.
Enterococcus (group D)
→ Nhiễm trùng tiết niệu, viêm nội tâm mạc, viêm màng não. 25

2- Khả năng gây bệnh (3)

Non  hemolytic Streptococci

Streptococcus pneumoniae
> 90 týp huyết thanh, không có miễn dịch chéo giữa các týp.
10 - 60 % người lành mang vi khuẩn ở vùng hầu họng.
→ Viêm mũi xoang, viêm tai giữa.
→ Viêm phổi thùy cấp (người lớn: các týp 1 - 8; trẻ em: 6, 14, 19, 23).
→ Nhiễm khuẩn huyết, viêm màng tim, màng não, khớp...
Viridans Streptococci
S. salivarius (group K); S. mitis, S. mutans, S. sanguis (group H)
→ Thường trú ở đường hô hấp trên → Viêm nội tâm mạc.
S. mutans → sâu răng.
Peptostreptococci
Nhóm các liên cầu kị khí tuyệt đối.
Thường trú ở ruột và đường sinh dục nữ.
→ Nhiễm khuẩn kị khí phối hợp ở bụng, phổi hay não.
26

13
2- Khả năng gây bệnh (4)

27

2- Khả năng gây bệnh (5)

28

14
2- Khả năng gây bệnh (6)

Strawberry tongue

Pastia's lines
29

3- Các xét nghiệm chẩn đoán vi sinh học (1)

- Nhuộm Gram.
- Caáy phaân laäp – ñịnh danh vaø laøm khaùng sinh ñoà.
- Huyeát thanh chaån ñoaùn, PCR…
- Phaûn öùng ASLO / ASO (anti-Streptolysin O).

30

15
3- Các xét nghiệm chẩn đoán vi sinh học (2)

Bệnh phẩm Nuôi cấy phân lập

Gram stain

Catalase
+ -
Staphylococci Streptococci
, , 
Bile solubility
Optochin (Taxo P)
Bacitracin (Taxo A)
CAMP test
BHI - 6,5%NaCl
Bile esculin
31

3- Các xét nghiệm chẩn đoán vi sinh học (3)

32

16
4- Nguyên tắc phòng bệnh do liên cầu khuẩn
• Dịch tễ của các liên cầu khuẩn gây bệnh
- S. pyogenes
Vi khuẩn từ người bệnh, người mang mầm bệnh phát tán qua các giọt bắn.
→ Lây nhiễm qua đường hô hấp, da và qua niêm mạc bị tổn thương.
- S. pneumoniae
10 - 60% mang vi khuẩn
60 - 80% viêm phổi do vi khuẩn.
- Viridans Streptococci và Enterococci
Vi khuẩn gây bệnh cơ hội
→ Kháng sinh dự phòng khi phẫu thuật đường hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu.

• Caùc bieän phaùp chung:


→ Giữ vệ sinh chung, nâng cao thể trạng người bệnh.
→ Kiểm soát lây nhiễm chéo.
* Loại bỏ các ổ chứa vi khuẩn.
* Cắt đứt các con đường phát tán.
• Vaccine: → Hieän chæ môùi coù vaccine phoøng S. pneumoniae.
• Phòng các biến chứng do S. pyogenes: → Benzathin penicillin G. 33

5- Nguyên tắc điều trị bệnh do liên cầu khuẩn

- Dẫn lưu dịch.

- Kháng sinh thích hợp:


Penicillin G, erythromycin, cephalosporin...
Milan, fucidin…

- Điều trị hỗ trợ.

34

17
2021 - 2022
Neisseriaceae

Phạm Minh Tuấn


(Email: drtuanpham@pnt.edu.vn)
Khoa học cơ bản và Y học cơ sở
Bộ môn Vi sinh Y học - ĐHYK Phạm Ngọc Thạch

35

Neisseriaceae

Neisseria
Moraxella
Branhamella
Acinetobacter
Kingella

Mọc trên Khả năng phân giải các loại đường


Loài
MTM, ML, NYC Glucose Maltose Lactose Sucrose DNase
N. gonorrhoeae + + - - - -
N. meningitidis + + + - - -
N. lactamica + + + + - -
N. sicca - + + - + -
N. subflava - + + - +/- -
N. mucosa - + + - + -
N. flavescens - - - - - -
N. cinerea +/- - - - - -
36

18
Neisseria gonorrhoeae
2021 - 2022

Phạm Minh Tuấn


(Email: drtuanpham@pnt.edu.vn)
Khoa học cơ bản và Y học cơ sở
Bộ môn Vi sinh Y học - ĐHYK Phạm Ngọc Thạch

37

1- Đặc điểm vi sinh học (1)

(0,7 - 0,8) x 1,25 m

38

19
1- Đặc điểm vi sinh học (2)

39

2- Khả năng gây bệnh (1)

- Nguồn lây bệnh là bệnh nhân bị bệnh lậu.

- Đường lây truyền:


* Quan hệ tình dục không an toàn.
* Mẹ lây sang cho con khi sinh.
*Gián tiếp qua dụng cụ cá nhân: khăn tắm, đồ lót…

- Ủ bệnh 3 - 7 ngày
* Viêm sinh mủ cấp tính xâm lấn mô.
Không sinh ngoại độc tố.
Lipooligosaccharides đóng vai trò như một nội độc tố.

* Diễn tiến mạn tính  xơ hóa mô và tổ chức cơ thể.

40

20
2- Khả năng gây bệnh (2)

- Bệnh lậu cấp đường sinh dục:


* Nam:  Triệu chứng rầm rộ (3 - 10% không điển hình)
viêm niệu đạo cấp → viêm tiền liệt tuyến, túi tinh…
→ Hẹp niệu đạo là di chứng thường gặp.
* Nữ:  Triệu chứng kín đáo, không điển hình
huyết trắng, nóng rát khi tiểu hoặc giao hợp,
abscess các tuyến ở bộ phận sinh dục ngoài.
→ Viêm cổ tử cung, tử cung, vòi trứng, buồng trứng.

- Bệnh lậu ngoài cơ quan sinh dục:


* Viêm khớp.
* Viêm họng, viêm kết mạc.
* Viêm nội tâm mạc, màng não, nhiễm khuẩn huyết.

 Miễn dịch yếu, không bền


→ Không bảo vệ được cơ thể, dễ bị tái nhiễm. 41

2- Khả năng gây bệnh (3)

42

21
2- Khả năng gây bệnh (4)

43

3- Các xét nghiệm chẩn đoán vi sinh học (1)

Bệnh phẩm: Chất tiết từ niệu đạo, âm hộ, cổ tử cung.


Mẫu phết họng, trực tràng.
Mẫu dịch khớp, dịch não tủy…

→ Quan saùt hình theå.


→ Caáy phaân laäp, ñònh danh vaø laøm khaùng sinh ñoà.
→ Thử nghiệm huyết thanh, ELISA...

44

22
3- Các xét nghiệm chẩn đoán vi sinh học (2)
Bệnh phẩm Bệnh phẩm
từ nơi không vô khuẩn từ nơi vô khuẩn

Môi trường chọn lọc Môi trường không chọn lọc


MTM, ML, NYC… chocolate agar

⇒ dạng khúm điển hình


Nhuộm Gram
Song cầu Gr (-) điển hình Hình dạng khác ⇒ Âm tính
(+) Oxidase test (-)

Định danh sơ bộ Âm tính


N. gonorrhoeae

Catalase (+++)
Glucose (+); các đường khác (-)
Nitrate (-)
Kháng colistin 45

3- Các xét nghiệm chẩn đoán vi sinh học (3)


Proteose Peptone No. 3
Hemoglobin, Bovine
Sodium Chloride
Dipotassium Phosphate
Monopotassium Phosphate
Corn Starch
Colistin
Trimethoprim Lactate
Vancomycin
Nystatin
KoEnzyme Enrichments
Agar

46

23
4- Nguyên tắc phòng bệnh
Dịch tễ của bệnh lậu
- Bệnh lậu có khắp nơi trên thế giới.
- Lây truyền chủ yếu do quan hệ tình dục không an toàn.

- Vi khuẩn gây bệnh có cấu trúc kháng nguyên:


*Không ổn định.
*Không đồng nhất.
 Chưa có vaccine phòng bệnh đặc hiệu.
- Kết hợp biện pháp Y tế - Xã hội.
- Phát hiện sớm các trường hợp bệnh và điều trị triệt để cho người bị bệnh.
- Phòng viêm kết mạc ở trẻ sơ sinh do lậu: * Nitrate bạc 2% .
* Penicillin 3% .
* Erythromycin 0,5%.
* Tetracycline 1%.

47

5- Nguyên tắc điều trị bệnh

Kháng sinh theo phác đồ khuyến cáo của WHO

- Trước đây: Penicillin, Ciprofloxacin, Tetracycline, Erythromycin…


- Hiên nay: Azithromycin, Cephalosporin III & IV…

48

24
Neisseria meningitidis
2021 - 2022

Phạm Minh Tuấn


(Email: drtuanpham@pnt.edu.vn)
Khoa học cơ bản và Y học cơ sở
Bộ môn Vi sinh Y học - ĐHYK Phạm Ngọc Thạch

49

1- Đặc điểm vi sinh học (1)

0,6 - 1 m

50

25
1- Đặc điểm vi sinh học (2)

Kháng nguyên vỏ có bản chất là polysaccharide

* 13 nhóm huyết thanh: A, B, C, D, X, Y, Z, W-135, E-29, H, I, K, L.

* > 90% các trường hợp do các nhóm A, B, C, Y, W-135.

* Ở Việt Nam hay gặp các nhóm А, B, C.

51

1- Đặc điểm vi sinh học (3)

52

26
2- Khả năng gây bệnh (1)

- Nguồn bệnh: bệnh nhân và người lành mang khuẩn (30 - 80%).

- Đường lây truyền: chủ yếu qua đường hô hấp.

- Thời gian ủ bệnh trung bình từ 2 - 10 ngày.


 Thể điển hình:
* Viêm màng não.
* Viêm màng não + nhiễm khuẩn huyết.
* Nặng nhất là nhiễm trùng huyết tối cấp.
 Tổn thương riêng rẽ hay phối hợp nhiều cơ quan:
hô hấp, tuần hoàn, hệ thần kinh, khớp, màng tim, mắt…

- Bệnh theo mùa: Đông & đầu Xuân.


- Tuổi dễ mắc bệnh: 1 - 5 tuổi.

- Miễn dịch thu được khá bền vững, tỉ lệ tái phát rất ít gặp.
Không có miễn dịch chéo giữa các nhóm.
53

2- Khả năng gây bệnh (2)

Đường giọt bắn

Đường tiếp xúc

Làm thủ thuật hồi sức hô hấp

54

27
2- Khả năng gây bệnh (3)

55

2- Khả năng gây bệnh (4)

56

28
3- Các xét nghiệm chẩn đoán vi sinh học

- Bệnh phẩm: * dịch não tủy, máu.


* nhầy mũi họng. 30 - 350C

- Quan saùt hình theå.


- Caáy phaân laäp, ñònh danh vaø laøm khaùng sinh ñoà.
- PCR.

57

4- Nguyên tắc phòng bệnh


• Dịch tễ của não mô cầu
- Khoảng 30 % dân số mang vi khuẩn này ở vùng hầu họng
→ 70 - 80% trong vùng có dịch bệnh đang lưu hành.
- Bệnh chủ yếu ở trẻ 1 - 5 tuổi (± người trưởng thành).
Theo mùa, có thể lây lan thành dịch.
90% do các nhóm A, B, C, Y và W-135.
Việt Nam và các nước thuộc Châu á: các nhóm A, B và C.
- Miễn dịch thu được bền vững. Không có miễn dịch chéo giữa các nhóm.
• Các biện pháp chung:
→ Giữ vệ sinh chung, nâng cao thể trạng người dân.
→ Kiểm soát lây nhiễm chéo: * Loại bỏ các ổ chứa vi khuẩn.
* Cắt đứt các con đường phát tán.
* Cách ly hợp lý.
• Vaccine:

58

29
5- Nguyên tắc điều trị bệnh

Luôn được coi là một cấp cứu trong y khoa

- Kháng sinh thích hợp: ceftriaxone, cefotaxime, fluoroquinolones…

- Điều trị hỗ trợ.

59

Câu hỏi tự lượng giá


1. Môi trường nuôi cấy phân lập chọn lọc Staphylococci ?
A. Nutrient agar.
B. MacConkey agar.
C. Chapman agar.
D. Sabouraud agar.

2. Bệnh cảnh lâm sàng chung của các cầu khuẩn gây bệnh là gì ?
A. Nhiễm khuẩn bệnh viện.
B. Nhiễm khuẩn cơ hội.
C. Viêm sinh mủ.
D. Viêm mạn tính dẫn đến xơ hóa mô và tổ chức.

3. Tan máu beta, Chapman (+), coagulase trong ống nghiệm (+), kháng polymycin B và nhạy
với novobiocin là tiêu chuẩn định danh của vi khuẩn nào ?
A. S. intermedius.
B. S. saprophyticus.
C. S. aureus.
D. S. haemolyticus.

60

30
Câu hỏi tự lượng giá
4. Nguyên tắc cơ bản quan trọng trong điều trị abscess do Staphylococcus aureus ?
A. Dẫn lưu dịch tốt.
B. Kháng sinh đường truyền tĩnh mạch.
C. Bồi hoàn nước và điện giải.
D. Kháng viêm và giảm đau.

5. Tại sao vaccine phòng bệnh do S. aureus không được chỉ định rộng rãi ?
A. Đắt tiền.
B. Dễ gây sốc phản vệ.
C. Miễn dịch thu được yếu và không bền.
D. Có nhiều tác dụng phụ không mong muốn.

6. Streptococci được chia thành 20 nhóm huyết thanh theo hệ thống phân loại Rebecca
Lancefield, dựa vào kháng nguyên nào sau đây ?
A. Polysaccharide C.
B. Protein M.
C. Protein T.
D. Nucleoprotein P.

61

Câu hỏi tự lượng giá


7. Vi khuẩn nào sau đây gây bệnh sốt tinh hồng nhiệt (Scarlet)?
A. Streptococcus faecalis.
B. Streptococcus pyogenes.
C. Streptococcus suis.
D. Streptococcus mutans.

8. Thử nghiệm cơ bản để phân biệt Staphylococci và Streptococci ?


A. Oxidase.
B. Catalase.
C. Coagulase.
D. Decarboxylase.

9. Streptococci nào sau đây hiện nay đã có vaccine chủng ngừa ?


A. Streptococcus pyogenes.
B. Streptococcus pneumoniae.
C. Streptococcus suis.
D. Streptococcus agalactiae.

62

31
Câu hỏi tự lượng giá
10. Kháng sinh nào sau đây được dùng để dự phòng tái nhiễm Streptococcus pyogenes ở những
người bị tổn thương van tim sau bệnh sốt thấp khớp?
A. Benzathin penicillin G.
B. Polymyxin B.
C. Amphotericin B.
D. Para Aminosalycylic acid.

11. Đặc điểm hình thể của Neisseria gonorrhoeae ?


A. Hình cầu, Gram dương, xếp thành từng đám.
B. Hình ngọn nến, Gram dương, xếp thành chuỗi.
C. Hình que, Gram âm, phân bố ngẫu nhiên.
D. Hình hạt, Gram âm, xếp thành từng đôi.

12. Ở trẻ sơ sinh, Neisseria gonorrhoeae thường gây bệnh gì ?


A. Bệnh lậu cấp đường sinh dục.
B. Viêm họng cấp.
C. Viêm kết mạc cấp.
D. Nhiễm trùng huyết.

63

Câu hỏi tự lượng giá


13. Chẩn đoán tác nhân gây bệnh lậu chủ yếu dựa vào phương pháp nào?
A. Phương pháp kết hợp quan sát hình thể và nuôi cấy phân lập.
B. Phản ứng ngưng kết hồng cầu và ngăn ngưng kết hồng cầu.
C. Kỹ thuật ELISA (enzyme - linked immunosorbent assay).
D. Phương pháp sinh học phân tử (polymarase chain reaction).

14. Nguyên tắc phòng bệnh lậu hiện nay là gì ?


A. Sử dụng vaccine đặc hiệu.
B. Dùng kháng huyết thanh đặc hiệu.
C. Dùng kháng sinh dự phòng.
D. Quan hệ tình dục an toàn.

15. Nguyên tắc điều trị bệnh lậu ?


A. Cách ly và điều trị triệt để người bệnh.
B. Dùng kháng huyết thanh đặc hiệu.
C. Sử dụng kháng sinh theo phác đồ của WHO.
D. Tra Nitrate bạc 2% trực tiếp vào tổn thương.

64

32
Câu hỏi tự lượng giá
16. Đặc điểm nào sau đây chỉ gặp ở N. meningitidis, không có ở N. gonorrhoeae ?
A. Ký sinh nội bào.
B. Phân giải đường glucose.
C. Tạo plasmid.
D. Tạo vỏ.

17. Các nhóm huyết thanh Neisseria meningitidis thường gây bệnh viêm mủ màng não và màng
não tủy ỏ Việt Nam?
A. А, B và C.
B. B, C và D.
C. . C, D và W-135.
D. D, X và Y.
18. Bệnh phẩm dùng để nuôi cấy Neisseria meningitidis phải bảo quản ở nhiệt độ nào ?
A. 0 - 40C.
B. 5 - 100C.
C. 30 - 350C.
D. 37 - 400C.

65

Câu hỏi tự lượng giá


19. Neisseria meningitidis lây truyền chủ yếu qua con đường nào ?
A. Tiêu hóa.
B. Hô hấp.
C. Máu.
D. Tình dục.

20. Nguyên tắc điều trị viêm màng não do Neisseria meningitidis ?
A. Xử trí như là một cấp cứu trong y khoa.
B. Dùng kháng huyết thanh đặc hiệu.
C. Sử dụng kháng sinh theo phác đồ của WHO.
D. Bù nước và điện giải tích cực.

66

33
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo chính
Nguyễn Thanh Bảo, Nguyễn Việt Lan, Nguyễn Ngọc Lân, Hoàng Tiến Mỹ, Cao Minh
Nga, Huỳnh Minh Tuấn và Lý Văn Xuân, 2014. Vi khuẩn học. Bộ môn Vi sinh - Khoa Y -
ĐHYD Tp.HCM.

Geo. F. Brooks, Karen C. Carroll, Janet S. Butel, Stephen A. Morse, and Timothy A.
Mietzner. Jawetz, Melnick & Adelberg’s Medical Microbiology, 26 th Edition. Lange
Medical Books/McGraw-hill.

Tài liệu tham khảo khác:


Tống Phi Khanh, Lê Kim Ngọc Giao, Phạm Thái Bình, Trương Quang Vinh, Trần Thị
Ngọc Lâm, Phạm Minh Khoa, Nguyễn Thị Trúc Anh, Trần Bích Ngọc và Nguyễn Thị
Thanh Trúc, 2017. Kỹ thuật xét nghiệm Vi sinh Y học. NXB Y học.

Purushothama V. Dasaraju and Chien Liu. Medical Microbiology, 4th edition.

Stephen H. Gillespie and Kathleen B. Bamford. Medical Microbiology and Infection at a


Glance, 4th edition.

67

Chân thành cảm ơn


Sự quan tâm của mọi người!

68

34

You might also like