You are on page 1of 11

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN

1. Phương pháp dòng điện nhánh :


Với mạch điện đầu bài đã cho ta thấy : mạch điện có m=3 nhánh, n=2 nút
và ML =2 mắt lưới ( 2 vòng độc lập) nên theo phương pháp dòng điện nhánh ta
sẽ viết được (n-1) =(2-1) = 1 phương trình K1, viết được ( m-n+1) = ( 3-2+1) = 2
phương trình K2 hoặc do có 2 mắt lưới nên ta cũng viết được 2 phương trình K2
Bước 1: Chuyển sang sơ đồ phức
Chọn chiều dòng điện : do trong nhánh 1 và nhánh 2 có sức điện động nên
chiều dòng điện trong nhánh 1 và nhánh 2 được chọn trùng với chiều của sức điện
động có trong nhánh.

Tính các tổng trở phức : áp dụng công thức tổng quát tính tổng trở trong
nhánh là Z  r  j(x L  x C ) ta tính được các tổng trở trong mạch như sau:
Z1  r1  jx L1  30  j31,4()
1
Z2  r2  j(x L2  x C2 )  25  j(L 2  )  25  j85,79()
C2
1 1
Z3  j(x L3  x C3 )  j(L3  )  j(314 * 0,2  )   j0,894()
L3 314 *50 *106

Bước 2: Viết phương trình theo phương pháp dòng điện nhánh :
Quy ước dòng điện đi vào nút mang dấu dương, dòng điện đi ra khỏi
nút mang dấu âm, vòng 1 chọn cùng chiều kim đồng hồ là chiều dương,
vòng 2 chọn ngược chiều kim đồng hồ là chiều dương

I1  I 2  I3  J  0

 Z1 I1  Z3 I3  E1

 Z 2 I 2  Z3 I 3  E 2

Giải hệ phương trình trên ta tìm ra được dòng điện trong các nhánh
là I1,I2 ,I3 , sau đó ta tìm được i1 (t),i 2 (t),i3 (t)
2. Phương pháp dòng điện vòng
Do trong mạch có 2 vòng độc lập[ (m-n+1) =(3-2+1)=2 vòng], nên ta giả
thiết trong hai vòng đó có 2 dòng điện vòng lần lượt là Ia và Ib

Chọn chiều dương dòng điện vòng Ia là theo chiều kim đồng hồ, chọn chiều dương
dòng điện vòng Ib là theo chiều ngược chiều kim đồng hồ
Cho dòng điện J khép mạch qua nhánh 3

(Z1  Z3 ) Ia  Z3 I b  Z3J  E1

(Z  Z ) I b  Z Ia  Z J  E 2
 2 3 3 3

Sau khi viết phương trình dòng điện vòng, giải hệ phương trình tìm ra Ia và Ib ,
sau đó ta tìm được dòng điện các nhánh là : I1  Ia, I2  Ib ,I3  Ia  Ib  J

3. Phương pháp điện thế nút


Từ hình vẽ ta có n=2, bài toán có 2 nút, đặt tên nút phía trên là a, nút phía
dưới là b.
Chọn điện thế tại điểm b: b  0
Ta có phương trình điện thế nút tại điểm như sau :
a (Y1  Y2  Y3 )  E1 Y1  E 2 Y2  J

E1 Y1  E 2 Y2  J
 a 
Y1  Y2  Y3

Giải phương trình tính ra được a , sau đó tính các dòng điện I1,I2 ,I3 theo
công thức định luật Ohm cho đoạn mạch có nguồn :

E1  U ba E1  (b  a ) E1  a
I1   
Z1 Z1 Z1

E 2  U ba E 2  (b  a ) E 2  a
I2   
Z2 Z2 Z2

U ab (a  b ) a
I3   
Z3 Z3 Z3

4. Khi M12  M 21  0,1(H) giải mạch điện bằng phương pháp dòng vòng
Do trong mạch có 2 vòng độc lập[ (m-n+1) =(3-2+1)=2 vòng], nên ta giả
thiết trong hai vòng đó có 2 dòng điện vòng lần lượt là Ia và Ib

Chọn chiều dương dòng điện vòng Ia là theo chiều kim đồng hồ, chọn chiều
dương dòng điện vòng Ib là theo chiều ngược chiều kim đồng hồ
Cho dòng điện J khép mạch qua nhánh 3
Xác định các điện áp hỗ cảm :

+ Dòng điện Ia đi qua cuộn dây L1 theo chiều từ không “*” đến có “*” gây
điện áp hỗ cảm trên cuộn dây L2 là U 2a  ZM Ia theo chiều từ không “*” đến có
“*”

+ Dòng điện Ib đi qua cuộn dây L2 theo chiều từ không “*” đến có “*” gây
điện áp hỗ cảm trên cuộn dây L1 là U1b  ZM I b theo chiều từ không “*” đến có
“*”
Theo phương pháp dòng điện vòng ta viết được hệ phương trình như sau:

(Z1  Z3 ) Ia  Z3 I b  U1b  Z3J  E1

(Z  Z ) I b  Z Ia  U 2a  Z J  E 2
 2 3 3 3

Sau khi viết phương trình dòng điện vòng, giải hệ phương trình tìm ra Ia và
Ib , sau đó ta tìm được dòng điện các nhánh là : I1  Ia, I2  Ib ,I3  Ia  Ib
5. Phương pháp máy phát điện tương đương
Giả sử có mạch điện tuyến tính, muốn tìm dòng điện ở nhánh k nào đó, ta thực
hiện các bước sau :
Bước 1: Tách riêng nhánh k, phần còn lại là mạng 2 cực có nguồn
Bước 2 : Thay mạng 2 cực có nguồn bằng máy phát điện tương đương theo sơ
đồ Têvenin như sau : tính U h và tổng trở vào Z0  Zv

Bước 3: Tìm dòng Ik trong sơ đồ đã thay thế, với

U
Ik 
Z v  Zk

Chú ý : muốn tìm U h ta hở mạch nhánh k, muốn tìm ZV ta triệt tiêu các nguồn ở
trong mạch sau đó dùng phép biến đổi tương đương để tính
Bước 1: Tách riêng nhánh 1, phần còn lại là mạng 2 cực có nguồn

Bước 2 : Thay mạng 2 cực có nguồn bằng máy phát điện tương đương theo sơ
đồ Têvenin như sau : tính U h và tổng trở vào Z0  Zv

+ Muốn tìm ZV ta triệt tiêu các nguồn ( nguồn E 2 và nguồn J) ở trong mạch sau
đó dùng phép biến đổi tương đương để tính

Z2  r2  j(x L2  x C2 )
Z3  j(x L3  x C3 )
Z 2 * Z3
ZV 
Z2  Z3

+ Tìm U h : hở mạch nhánh 1

Tìm U h bằng phương pháp điện thế nút


U h  U ab  a (Y2  Y3 )  E 2 Y2  J

E 2 Y2  J
 a 
Y2  Y3

Ta có sơ đồ thay thế của mạng 2 cực bằng U h và ZV

Bước 3: Tìm dòng I1 trong sơ đồ đã thay thế, với

E1  E 0
I1 
Z1  Zv

Chú ý : muốn tìm U h ta hở mạch nhánh k, muốn tìm ZV ta triệt tiêu các nguồn ở
trong mạch sau đó dùng phép biến đổi tương đương để tính
Bài 1.9:
Bước 1: Do đầu bài yêu cầu tính dòng điện trong nhánh số 2 theo phương pháp
máy phát điện tương đương nên ở bước 1 em tách nhánh số 2, phần còn lại ( nhánh
1 và nhánh 3) được thay thế bằng phương pháp máy phát điện tương đương theo
sơ đồ Tevinin
Bước 2 : Thay mạng 2 cực có nguồn( chính là phần còn lại ở bước 1) bằng máy
phát điện tương đương theo sơ đồ Têvenin như sau : tính U h và tổng trở vào
Z0  Z v

+ Muốn tìm ZV ta triệt tiêu các nguồn ( nguồn E1 và nguồn J) ở trong mạch sau
đó dùng phép biến đổi tương đương để tính

Z1  r1  j(x L1  x C1 )
Z3  j(x L3  x C3 )
Z1 * Z3
ZV 
Z1  Z3

+ Tìm U h : hở mạch nhánh 2

b  0

U h  U ab  a (Y1  Y3 )  E1 Y1  J

E1 Y1  J
 U h  a 
Y1  Y3
Bước 3: Tìm dòng I2 trong sơ đồ đã thay thế, với

E2  E0
I2 
Z2  Z v

Chú ý : muốn tìm U h ta hở mạch nhánh k, muốn tìm ZV ta triệt tiêu các nguồn ở
trong mạch sau đó dùng phép biến đổi tương đương để tính

Tổ hợp câu hỏi số 2


Bài tập phi tuyến
Bước 1 : Chọn nguồn để so sánh

+ Từ bài 2.1 đến 2.4 là có 5 nhánh, 1 nguồn : chọn nguồn so sánh là nguồn E1
+ Từ bài 2.5 đến 2.8 có 3 nhánh, 1 nguồn : chọn luôn nguồn trong bài làm nguồn
so sánh
+ Từ bài 2.9 đến 2.12 : có 3 nhánh, 2 nguồn, thì tuỳ chọn nguồn nào để làm
nguồn so sánh cũng được
Bước 2 : Chọn dòng điện dò
+Từ bài 2.1 đến 2.4 : nên chọn dòng dò là dòng I5
+ Từ bài 2.5 đến 2.8 : dòng dò bắt buộc phải chọn là dòng điện có chứa 2 điện
trở mắc nối tiếp
+ Từ bài 2.9 đến 2.12 :
nếu ở bước 1 chọn nguồn so sánh là nguồn E1 thì dòng dò nên chọn là I3
nếu ở bước 1 chọn nguồn so sánh là nguồn E3 thì dòng dò nên chọn là I1
Bước 3 : lập sơ đồ :
Bài 2.4 :
Bước 1 ; Chọn nguồn E1 để so sánh ( coi như chưa biết)
Bước 2 : Chọn dòng dò I5
Bước 3: lập sơ đồ , dựa vào 5 điều kiện
- Định luật Ohm U=RI
- Định luật K1
- Định luật K2
- Đặc tính V-A
- Tính chất mắc song song hoặc nối tiếp của các điện trở

D/tV A U 4 K1
I5   U5  1,5I52 
R 4//R5
 U 4  U5 
d/lOhm
 I4   I3  I 4  I5
r4
d/tV A U 2 K1
  U3  0,4I32 
K2
U 2  U3  U 4 
d/lOhm
 I2   I1  I 2  I3
r2

d/lOhm
 U1  r1I1 
K2
E1  U1  U 2

Bước 4 : So sánh E1 tính được với E1 đầu bài đã cho, nếu trùng khớp thì các
dòng điện ta tính được là các dòng điện trong mạch, nếu ko trùng thì tính lại
I5 U5 U4 I4 I3 U3 U2 I2 I1 U1 E1
1 1,5 1,5 0,5 1,5 0,9 2,4 0,5 2 10 12,4

Bước 5 : Kết luận


Vậy dòng điện trong các nhánh là
I1=2(A), I2=0,5(A),I3=1,5(A),I4=0,5(A),I5=1(A)
Bài 2.5
Bước 1 : Chọn nguồn để so sánh E1
Bước 2: Chọn dòng điện dò I2  I3  I23

Bước 3 : Lập sơ đồ :

- Định luật Ohm U=RI


- Định luật K1
- Định luật K2
- Đặc tính V-A
- Tính chất mắc song song hoặc nối tiếp của các điện trở
d/tV A
   U 2  0,3I 22 r (nt)r
I 2  I3  I 23    U 23  U 2  U3
2 3

 
D/lOhm
 U 3  r I
3 3

d/tV A U 4 K1

(r2ntr3)//r4
 U 4  U 23   I4  3  I1  I 23  I 4
0,4

Ohm
 U1  r1I1 
K2
E1  U1  U 23

I2=I3 U2 U3 U23 U4 I4 I1 U1 E1
=I23

1 0,3 1 1,3 1,3 1,48 2,48 22,816 24,1

Bài tập 3 pha


2.13 . Dạng bài tập không có tổng trở đường dây
Chú ý : Đầu bài cho điện áp dây hay điện áp pha
Tải mắc hình sao hay mắc hình tam giác
220
U d  220(V)  U f   127(V)
3

 U f  127 00 (V)

U f 127 00
If1    17,96 450 (A)
Z1 5  j5

Uf 220 00
If 2    15,5 450 (A)
Z2 10  j10
Bài mạch 3 pha không đối xứng, quay lại tính như bài điện thế nút
0  0

0 ' (YA  YB  YC )  E A YA  E B YB  E C YC

E A YA  E B YB  E C YC
 0 ' 
YA  YB  YC

E A  U 00 ' E A  0  0 ' E A  0 '


IA     U A  ZA * I A
ZA ZA ZA

E B  U 00 ' E B  0  0 ' E B  0 '


IB     U B  ZB * I B
ZB ZB ZB

2.24
U d 240
Uf    138(V)
3 3
Tách pha A ra để tính

U fA 138 00
IA    8,16 550 (A)
Zd  Z 2  j1  15 60 0

I B  8,16 550  1200 (A)

IC  8,16 550  1200 (A)

You might also like