You are on page 1of 35

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA: ĐIỆN


KỸ THUẬT – CÔNG NGHIỆP

CÂU HỎI ÔN TẬP


NĂM HỌC: 2021 - 2022

Mã học phần: 001552


Tên học phần: Lý thuyết mạch điện
Chuyên ngành: CNKT Điện, Điện tử
CNKT ĐK và TĐH
Hệ đào tạo: Đại học

HÀ NỘI - 2021
DANH MỤC CÁC CÂU HỎI THUỘC NHÓM TỔ HỢP SỐ 1
1_1. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.1, viết hệ phương trình mô tả mạch điện theo
phương pháp dòng điện nhánh với chiều dòng điện trong các nhánh chọn như hình vẽ?
j C2
r1 L1 L2 r2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

Hình 1.1

1_2. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.2, viết phương trình mô tả mạch điện theo phương
pháp điện thế các nút, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo thế nút đã chọn với chiều
dòng điện trong các nhánh như hình vẽ?
j C2
r1 L1 L2 r2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

Hình 1.2

1_3. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.3, viết hệ phương trình dòng vòng mô tả mạch
điện, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo dòng vòng đã chọn với chiều dòng điện
trong các nhánh như hình vẽ?
j C2
r1 L1 L2 r2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

Hình 1.3
1_4. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.4, sử dụng phương pháp máy phát điện tương
đương xây dựng cách tính dòng điện qua nhánh 1 với chiều dòng điện trong các nhánh
chọn như hình vẽ?
j C2
r1 L1 L2 r2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

Hình 1.4

1_5. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.5, viết hệ phương trình dòng vòng mô tả mạch
điện, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo dòng vòng đã chọn với chiều dòng điện
trong các nhánh như hình vẽ?
j C2
r1 L1 L2 r2

i3
i1 M i2
L3
e1 e2
C3

Hình 1.5

1_6. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.6, viết hệ phương trình mô tả mạch điện theo
phương pháp dòng điện nhánh với chiều dòng điện trong các nhánh như hình vẽ?

r1 L1 C1 j L2 r2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

Hình 1.6
1_7. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.7, viết phương trình mô tả mạch điện theo phương
pháp điện thế các nút, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo thế nút đã chọn với chiều
dòng điện trong các nhánh như hình vẽ?

r1 L1 C1 j L2 r2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

Hình 1.7

1_8. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.8, viết hệ phương trình dòng vòng mô tả mạch
điện, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo dòng vòng đã chọn với chiều dòng điện
trong các nhánh như hình vẽ?

r1 L1 C1 j L2 r2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

Hình 1.8

1_9. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.9, sử dụng phương pháp máy phát điện tương
đương xây dựng cách tính dòng điện qua nhánh 2 với chiều dòng điện trong các nhánh như
hình vẽ?

r1 L1 C1 j L2 r2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

Hình 1.9
1_10. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.10, viết hệ phương trình dòng vòng mô tả mạch
điện, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo dòng vòng đã chọn với chiều dòng điện
trong các nhánh như hình vẽ?
M

r1 L1 C1 j L2 r2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

Hình 1.10

1_11. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.11, viết hệ phương trình mô tả mạch điện theo
phương pháp dòng điện nhánh với chiều dòng điện trong các nhánh như hình vẽ?

r1 L1 L2 r2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.11

1_12. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.12, viết phương trình mô tả mạch điện theo
phương pháp điện thế các nút, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo thế nút đã chọn
với chiều dòng điện trong các nhánh như hình vẽ?

r1 L1 L2 r2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.12
1_13. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.13, viết hệ phương trình dòng vòng mô tả mạch
điện, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo dòng vòng đã chọn với chiều dòng điện
trong các nhánh như hình vẽ?

r1 L1 L2 r2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.13

1_14. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.14, sử dụng phương pháp máy phát điện tương
đương xây dựng cách tính dòng điện qua nhánh 1 với chiều dòng điện trong các nhánh như
hình vẽ?

r1 L1 L2 r2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.14

1_15. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.15, viết hệ phương trình dòng vòng mô tả mạch
điện, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo dòng vòng đã chọn với chiều dòng điện
trong các nhánh như hình vẽ?

r1 L1 L2 r2 C2

i3
i1 M i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.15
1_16. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.16, viết hệ phương trình mô tả mạch điện theo
phương pháp dòng điện nhánh với chiều dòng điện trong các nhánh như hình vẽ?

r1 C1 L1 L2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.16

1_17. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.17, viết phương trình mô tả mạch điện theo
phương pháp điện thế các nút, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo thế nút đã chọn
với chiều dòng điện trong các nhánh như hình vẽ?

r1 C1 L1 L2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.17

1_18. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.18, viết hệ phương trình dòng vòng mô tả mạch
điện, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo dòng vòng đã chọn với chiều dòng điện
trong các nhánh tự chọn?

r1 C1 L1 L2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.18
1_19. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.19, sử dụng phương pháp máy phát điện tương
đương xây dựng cách tính dòng điện qua nhánh 2 với chiều dòng điện trong các nhánh như
hình vẽ?

r1 C1 L1 L2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.19

1_20. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.20, viết hệ phương trình dòng vòng mô tả mạch
điện, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo dòng vòng đã chọn với chiều dòng điện
trong các nhánh như hình vẽ?
M
r1 C1 L1 L2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.20

1_21. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.21, viết hệ phương trình mô tả mạch điện theo
phương pháp dòng điện nhánh với chiều dòng điện trong các nhánh chọn như hình vẽ?

C1 j
r1 L1 L2 r2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

Hình 1.21
1_22. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.22, viết phương trình mô tả mạch điện theo
phương pháp điện thế các nút, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo thế nút đã chọn
với chiều dòng điện trong các nhánh như hình vẽ?

C1 j
r1 L1 L2 r2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

Hình 1.22

1_23. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.23, viết hệ phương trình dòng vòng mô tả mạch
điện, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo dòng vòng đã chọn với chiều dòng điện
trong các nhánh như hình vẽ?

C1 j
r1 L1 L2 r2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

Hình 1.23

1_24. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.24, sử dụng phương pháp máy phát điện tương
đương xây dựng cách tính dòng điện qua nhánh 1 với chiều dòng điện trong các nhánh
chọn như hình vẽ?

C1 j
r1 L1 L2 r2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

Hình 1.24
1_25. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.25, viết hệ phương trình dòng vòng mô tả mạch
điện, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo dòng vòng đã chọn với chiều dòng điện
trong các nhánh như hình vẽ?

C1 j
r1 L1 L2 r2

i3
i1 M i2
L3
e1 e2
C3

Hình 1.25

1_26. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.26, viết hệ phương trình mô tả mạch điện theo
phương pháp dòng điện nhánh với chiều dòng điện trong các nhánh chọn như hình vẽ?
j C2
r1 L1 L2 r2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

Hình 1.26

1_27. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.27, viết phương trình mô tả mạch điện theo
phương pháp điện thế các nút, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo thế nút đã chọn
với chiều dòng điện trong các nhánh như hình vẽ?
j C2
r1 L1 L2 r2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

Hình 1.27
1_28. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.28, viết hệ phương trình dòng vòng mô tả mạch
điện, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo dòng vòng đã chọn với chiều dòng điện
trong các nhánh như hình vẽ?
j C2
r1 L1 L2 r2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

Hình 1.28

1_29. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.29, sử dụng phương pháp máy phát điện tương
đương xây dựng cách tính dòng điện qua nhánh 2 với chiều dòng điện trong các nhánh
chọn như hình vẽ?
j C2
r1 L1 L2 r2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

Hình 1.29

1_30. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.30, viết hệ phương trình dòng vòng mô tả mạch
điện, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo dòng vòng đã chọn với chiều dòng điện
trong các nhánh như hình vẽ?
M

j C2
r1 L1 L2 r2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

Hình 1.30

1_31. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.31, viết hệ phương trình mô tả mạch điện theo
phương pháp dòng điện nhánh với chiều dòng điện trong các nhánh chọn như hình vẽ?
r1 C1 L1 L2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.31

1_32. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.32, viết phương trình mô tả mạch điện theo
phương pháp điện thế các nút, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo thế nút đã chọn
với chiều dòng điện trong các nhánh như hình vẽ?
r1 C1 L1 L2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.32

1_33. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.33, viết hệ phương trình dòng vòng mô tả mạch
điện, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo dòng vòng đã chọn với chiều dòng điện
trong các nhánh như hình vẽ?
r1 C1 L1 L2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.33

1_34. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.34, sử dụng phương pháp máy phát điện tương
đương xây dựng cách tính dòng điện qua nhánh 1 với chiều dòng điện trong các nhánh
chọn như hình vẽ?
r1 C1 L1 L2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.34

1_35. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.35, viết hệ phương trình dòng vòng mô tả mạch
điện, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo dòng vòng đã chọn với chiều dòng điện
trong các nhánh như hình vẽ?
r1 C1 L1 L2 C2

i3
i1 M i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.35

1_36. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.36, viết hệ phương trình mô tả mạch điện theo
phương pháp dòng điện nhánh với chiều dòng điện trong các nhánh như hình vẽ?
r1 L1 L2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.36

1_37. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.37, viết phương trình mô tả mạch điện theo
phương pháp điện thế các nút, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo thế nút đã chọn
với chiều dòng điện trong các nhánh như hình vẽ?

r1 L1 L2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.37

1_38. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.38, viết hệ phương trình dòng vòng mô tả mạch
điện, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo dòng vòng đã chọn với chiều dòng điện
trong các nhánh như hình vẽ?

r1 L1 L2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.38

1_39. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.39, sử dụng phương pháp máy phát điện tương
đương xây dựng cách tính dòng điện qua nhánh 2 với chiều dòng điện trong các nhánh như
hình vẽ?
r1 L1 L2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.39

1_40. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.40, viết hệ phương trình dòng vòng mô tả mạch
điện, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo dòng vòng đã chọn với chiều dòng điện
trong các nhánh như hình vẽ?
M
r1 L1 L2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.40

1_41. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.41, viết hệ phương trình mô tả mạch điện theo
phương pháp dòng điện nhánh với chiều dòng điện trong các nhánh chọn như hình vẽ?

C1 j
r1 L1 L2 r2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
r3

Hình 1.41

1_42. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.42, viết phương trình mô tả mạch điện theo
phương pháp điện thế các nút, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo thế nút đã chọn
với chiều dòng điện trong các nhánh như hình vẽ?
C1 j
r1 L1 L2 r2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
r3

Hình 1.42

1_43. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.43, viết hệ phương trình dòng vòng mô tả mạch
điện, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo dòng vòng đã chọn với chiều dòng điện
trong các nhánh như hình vẽ?

C1 j
r1 L1 L2 r2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
r3

Hình 1.43

1_44. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.44, sử dụng phương pháp máy phát điện tương
đương xây dựng cách tính dòng điện qua nhánh 1 với chiều dòng điện trong các nhánh
chọn như hình vẽ?

C1 j
r1 L1 L2 r2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
r3

Hình 1.44

1_45. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.45, viết hệ phương trình dòng vòng mô tả mạch
điện, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo dòng vòng đã chọn với chiều dòng điện
trong các nhánh như hình vẽ?
C1 j
r1 L1 L2 r2 C2

i3
i1 M i2
L3
e1 e2
r3

Hình 1.45

1_46. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.46, viết hệ phương trình mô tả mạch điện theo
phương pháp dòng điện nhánh với chiều dòng điện trong các nhánh như hình vẽ?

r1 L1 L2 r2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.46

1_47. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.47, viết phương trình mô tả mạch điện theo
phương pháp điện thế các nút, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo thế nút đã chọn
với chiều dòng điện trong các nhánh như hình vẽ?

r1 L1 L2 r2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.47

1_48. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.48, viết hệ phương trình dòng vòng mô tả mạch
điện, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo dòng vòng đã chọn với chiều dòng điện
trong các nhánh như hình vẽ?
r1 L1 L2 r2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.48

1_49. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.49, sử dụng phương pháp máy phát điện tương
đương xây dựng cách tính dòng điện qua nhánh 2 với chiều dòng điện trong các nhánh như
hình vẽ?

r1 L1 L2 r2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.49

1_50. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.50, viết hệ phương trình dòng vòng mô tả mạch
điện, biểu diễn dòng điện trong các nhánh theo dòng vòng đã chọn với chiều dòng điện
trong các nhánh như hình vẽ?
M
r1 L1 L2 r2 C2

i3
i1 i2
L3
e1 e2
C3

j Hình 1.50
DANH MỤC CÁC CÂU HỎI THUỘC NHÓM TỔ HỢP SỐ 2
2_1. Trình bày cách tính dòng điện trong các nhánh của mạch điện hình 2.1 bằng phương
pháp dò; các thông số của mạch cho như sau: E1= 36(V); r1 = r3 = r5 =3(); đặc tính V- A
của các điện trở phi tuyến cho dưới dạng biểu thức giải tích: U2 = 4,5I22 (V); U4 =1,5I42 (V) .
Đảm bảo sai số tính theo phần trăm (sai số tương đối) E%  0,1 % .
r3

E1
r2 r4 r5
r1

Hình 2.1

2_2. Trình bày cách tính dòng điện trong các nhánh của mạch điện hình 2.2 bằng phương
pháp dò; các thông số của mạch cho như sau: E1= 12,4(V); r1 = 5(); r2 = 4,8() ; r5 =
3(); đặc tính V- A của các điện trở phi tuyến cho dưới dạng biểu thức giải tích:
U3 = 0, 4I32 (V), U 4 = 1,5I42 (V) . Đảm bảo sai số tính theo phần trăm (sai số tương đối) E%
 0,1 % . r3

E1

r2 r4 r5
r1

Hình 2.2
2_3. Trình bày cách tính dòng điện trong các nhánh của mạch điện hình 2.3 bằng phương
pháp dò; các thông số của mạch cho như sau: E1= 36(V); r1 = r3 = r4 =3(); đặc tính V- A
của các điện trở phi tuyến cho dưới dạng biểu thức giải tích: U2 = 4,5I22 (V); U5 =1,5I52 ( V)
Đảm bảo sai số tính theo phần trăm (sai số tương đối) E%  0,1 % .
r3

E1
r2 r4 r5
r1

Hình 2.3
2_4. Trình bày cách tính dòng điện trong các nhánh của mạch điện hình 2.4 bằng phương
pháp dò; các thông số của mạch cho như sau: E1 = 12, 4(V) ; r1 = 5(); r2 = 4,8(); r4 = 3();
đặc tính V- A của các điện trở phi tuyến cho dưới dạng biểu thức giải tích:
U3 = 0, 4 I32 (V); U5 =1,5I52 ( V) . Đảm bảo sai số tính theo phần trăm (sai số tương đối) E%
 0,1 % .
r3

E1

r2 r4
r5
r1

Hình 2.4

2_5. Trình bày cách tính dòng điện trong các nhánh của mạch điện hình 2.5 bằng phương
pháp dò; các thông số của mạch cho như sau: E1 = 40 (V); r1 = 9,2 (); r3 = 1(); đặc tính
V- A của r2; r4 cho dưới dạng biểu thức giải tích: U 2 = 0,3I22 (V); U 4 = 0, 4I34 (V) . Đảm bảo
sai số tính theo phần trăm (sai số tương đối) E%  0,1 % .

r1 r2
r4
E1
r3

Hình 2.5

2_6. Trình bày cách tính dòng điện trong các nhánh của mạch điện hình 2.6 bằng phương
pháp dò; các thông số của mạch cho như sau: E4 = 9(V); r3 = 8(); r2 = 1(); đặc tính V-
A của r1; r4 cho dưới dạng biểu thức giải tích: U1 = 0, 25I13 (V); U 4 = 0,8I42 (V) . Đảm bảo sai
số tính theo phần trăm (sai số tương đối) E%  0,1 % .

r1 r4
r3

r2 E4

Hình 2.6

2_7. Trình bày cách tính dòng điện trong các nhánh của mạch điện hình 2.7 bằng phương
pháp dò; các thông số của mạch cho như sau: E1 = 40(V); r1 = 9,2 (); r3 = 1(); đặc tính
V- A của r2; r4 cho dưới dạng biểu thức giải tích: U 2 = 0,3I22 (V); U 4 = 0, 4I34 (V) . Đảm bảo
sai số tính theo phần trăm (sai số tương đối) E%  0,1 % .

r1 r2
r4
r3
E1

Hình 2.7
2_8. Trình bày cách tính dòng điện trong các nhánh của mạch điện hình 2.8 bằng phương
pháp dò, các thông số của mạch cho như sau: E4 = 9(V); r3 = 8(); r2 = 1(); đặc tính V-
A của r1; r4 cho dưới dạng biểu thức giải tích: U1 = 0, 25I13 (V); U 4 = 0,8I 42 (V) Đảm bảo sai số
tính theo phần trăm (sai số tương đối) E%  0,1 % .

r1 r4
r3
r2
E4

Hình 2.8
2_9. Trình bày cách tính dòng điện trong các nhánh của mạch điện hình 2.9 bằng phương
pháp dò, các thông số của mạch cho như sau: E1 = 10 (V); E3 = 8,2 (V); r1 = 10 (); đặc
tính V- A của r2; r3 cho dưới dạng biểu thức giải tích: U 2 = 0,8I22 (V), U3 = 0, 4I33 (V) , Đảm
bảo sai số tính theo phần trăm (sai số tương đối) E%  0,1 % .

r1 r3
r2
E1 E3

Hình 2.9
2_10. Trình bày cách tính dòng điện trong các nhánh của mạch điện hình 2.10 bằng
phương pháp dò, các thông số của mạch cho như sau: E1 = 8 (V); E2 = 5,8 (V); r1 = 8
(); đặc tính V- A của r2; r3 cho dưới dạng biểu thức giải tích:
U 2 = 0,8I2 (V); U3 = 0,5I3 (V) . Đảm bảo sai số tính theo phần trăm (sai số tương đối) E%
2 3

 0,1 % .

r1 r2
r3
E1
E2

Hình 2.10
2_11. Trình bày cách tính dòng điện trong các nhánh của mạch điện hình 2.11 bằng phương
pháp dò, các thông số của mạch cho như sau: E1 = 10 (V); E3 = 8,2 (V); r1 = 10 (); đặc
tính V- A của r2; r3 cho dưới dạng biểu thức giải tích: U 2 = 0,8I22 (V); U3 = 0, 4I33 (V) .Đảm
bảo sai số tính theo phần trăm (sai số tương đối) E%  0,1 % .

r1 r3
r2

E1 E3
Hình 2.11

2_12. Trình bày cách tính dòng điện trong các nhánh của mạch điện hình 2.12 bằng phương
pháp dò, các thông số của mạch cho như sau: E1 = 8 (V); E2 = 5,8 (V); r1 = 8 (); đặc tính
V- A của r2; r3 cho dưới dạng biểu thức giải tích: U 2 = 0,8I22 (V); U3 = 0,5I33 (V) . Đảm bảo sai
số tính theo phần trăm (sai số tương đối) E%  0,1 % .

r1 r2
r3
E1
E2

Hình 2.12

2_13. Cho mạch điện 3 pha đối xứng như hình 2.13: Nguồn có điện áp Ud = 220(V) ; Tải
Z1 = 5 + j5() nối sao. Tải Z2 = 10 − j10() nối tam giác.
Yêu cầu: Trình bày phương pháp xác định dòng điện pha trên các tải.

Hình 2.13
380
2_14. Cho mạch điện 3 pha đối xứng như hình 2.14: Nguồn có điện áp: U P = (V) ;
3
Tải Z1 = 4 − j4() nối sao. Tải Z2 = 6 − j6() nối tam giác

Yêu cầu: Trình bày phương pháp xác định dòng điện pha trên các tải.

Hình 2.14

2_15. Cho mạch 3 pha đối xứng như hình 2.15. Biết điện áp dây Ud = 380(V); tải nối Y
có ZA = ZB = ZC = ZT = 80 + j50(); đường dây có tổng trở Zd = j5().
Yêu cầu: Trình bày phương pháp xác định dòng điện pha trên các tải.

Hình 2.15

2_16. Cho mạch 3 pha đối xứng như hình 2.16. Biết điện áp dây Ud = 208(V); tải 1 nối Y
có ZT1 = 1230 () ; Tải 2 nối  có tổng trở pha ZT 2 = 545 () .
0 0

Yêu cầu: Trình bày phương pháp xác định dòng điện pha trên các tải
.
Hình 2.16
2_17. Cho mạch điện 3 pha đối xứng như hình 2.17, điện áp Ud = 380 (V), cung cấp cho
2 tải. Tải 1 nối tam giác có Z1 = 4 + j5 (Ω), , tải 2 nối hình sao có Z2 = 5 + j4 (Ω),
Yêu cầu: Trình bày phương pháp xác định dòng điện pha trên các tải ?

Hình 2.14

Hình 2.17

2_18. Cho mạch 3 pha không đối xứng như hình 2.18.
Yêu cầu: Trình bày phương pháp xác định dòng điện, điện áp trong các pha của tải, dòng
điện dây trung tính của mạch điện.

Hình 2.18
2_19. Cho mạch điện 3 pha đối xứng như hình 2.19, điện áp Ud = 240 (V), cung cấp cho
2 tải. Tải 1 nối tam giác có Z1 = 4 + j5 (Ω), , tải 2 nối hình sao có Z2 = 3 + j2 (Ω)
Yêu cầu: Trình bày phương pháp xác định dòng điện pha trên các tải ?

Hình 2.19

2_20. Cho mạch điện 3 pha đối xứng như hình 2.20: Nguồn có điện áp Ud = 208(V) ; Tải
Z1 = 12300 () nối hình tam giác. Tải Z2 = 5450 () nối hình sao.
Yêu cầu: Trình bày phương pháp xác định dòng điện pha trên các tải.

Hình 2.20

2_21. Cho mạch điện 3 pha đối xứng như hình 2.21: Nguồn có điện áp Ud = 208(V) ; Tải
Z1 = 12300 () nối hình tam giác. Tải Z2 = 5450 () nối hình sao.
Yêu cầu: Trình bày phương pháp xác định công suất tiêu thụ của toàn mạch.

Hình 2.21
2_22. Cho mạch 3 pha đối xứng tải nối tam giác như hình 2.22, biết tổng trở phức mỗi pha
của tải là Zp = 9 + j11 (Ω), điện áp dây Ud = 380 (V), tính công suất tác dụng và công suất
biểu kiến của tải ?

Hình 2.22

2_23. Cho mạch 3 pha đối xứng như hình 2.23, tải nối sao, biết tổng trở phức mỗi pha
của tải Zt = 1 + j3 (Ω), điện áp dây Ud = 380 (V). Tính dòng điện dây, công suất phản
kháng của tải?
Id = Ip Z
A
Ud
B
C
Hình 2.23
2_24. Cho mạch 3 pha đối xứng như hình 2.24, tải nối hình sao, biết tổng trở phức mỗi pha
của tải Z = 15600  , được cấp bằng hệ thống ba pha đối xứng có Ud = 240 (V) qua đường
dây có tổng trở Zd = 2 + j1 (Ω). Tính điện áp trên tải?
Id = Ip Zd Z
A
Ud
B O

C
Hình 2.24
2_25. Cho mạch 3 pha đối xứng như hình 2.25, tải nối hình sao, biết tổng trở phức mỗi
pha của tải Zt = 3 + j4 (Ω), điện áp dây Ud = 220 (V). Tính dòng điện pha, công suất tác
dụng của tải?
Id = Ip Z
A
Ud
B
C
Hình 2.25
2_26. Cho mạch 3 pha không đối xứng như hình 2.26.
Yêu cầu: Trình bày phương pháp xác định dòng điện, điện áp trong các pha của tải.

Hình 2.26
2_27. Cho mạch 3 pha đối xứng tải nối tam giác như hình 2.27, biết tổng trở phức mỗi pha

của tải là Zp = 1230  , điện áp dây Ud = 208 (V), tính dòng điện pha của tải ?
0

Hình 2.27

2_28. Cho mạch điện 3 pha đối xứng hình 2.28. Tính dòng điện, điện áp các pha của tải.
Biết: Ud = 380v; tổng trở một pha của tải Z = 4+j6 .

Hình 2.28
2_29. Cho mạch điện 3 pha đối xứng hình 2.29. Tính công suất tác dụng và công suất phản
kháng của tải. Biết: Ud = 380v; tổng trở một pha của tải Z = 4+j6 .

Hình 2.29

2_30. Cho mạch 3 pha đối xứng tải nối tam giác như hình 2.30, biết tổng trở phức mỗi pha

của tải là Zp = 3030  , điện áp dây Ud = 208 (V), tính dòng điện trên đường dây ?
0

Hình 2.30
2_31. Cho mạch điện như hình vẽ 2.31. Vận dụng luật đóng mở và luật Kirhof trình bày
cách tính dòng điện qua điện cảm cùng đạo hàm cấp 1 tại thời điểm mở khoá K : i L (0) và

i'L (0) . Biết nguồn điện là nguồn 1 chiều, chế độ trước khi mở khoá K là xác lập.

Hình 2.31
2_32. Cho mạch điện như hình vẽ 2.32. Vận dụng luật đóng mở và luật Kirhof trình bày
cách tính điện áp trên điện dung cùng đạo hàm cấp 1 tại thời điểm mở khoá K: u C (0) và

u 'C (0) Biết nguồn điện là nguồn 1 chiều, chế độ trước khi mở khoá K là xác lập, tụ C ban
đầu chưa được nạp điện

Hình 2.32
2_33. Cho mạch điện như hình vẽ 2.33. Vận dụng luật đóng mở và luật Kirhof trình bày
cách tính dòng điện qua điện cảm cùng đạo hàm cấp 1 tại thời điểm đóng khoá K : i L (0)
'
và i L (0) . Biết nguồn điện là nguồn 1 chiều, chế độ trước khi đóng khoá K là xác lập.

R1 L

K R2
E

Hình 2.33

2_34. Cho mạch điện như hình vẽ 2..34. Vận dụng luật đóng mở và luật Kirhof trình bày
cách tính điện áp trên điện dung cùng đạo hàm cấp 1 tại thời điểm đóng khoá K: u C (0) và

u 'C (0) . Biết nguồn điện là nguồn 1 chiều, chế độ trước khi đóng khoá K là xác lập, tụ C
ban đầu chưa được nạp điện.
K

.
R1
C
E R2

R3
Hình 2.34
2_35. Cho mạch điện như hình vẽ 2.35. Vận dụng luật đóng mở và luật Kirhof trình bày
cách tính dòng điện qua điện cảm cùng đạo hàm cấp 1 tại thời điểm mở khoá K : i L (0) và

i'L (0) . Biết nguồn điện là nguồn 1 chiều, chế độ trước khi đóng mở khoá K là xác lập.

K
E R1
R2

Hình 2.35

2_36. Cho mạch điện như hình vẽ 2.36. Vận dụng luật đóng mở và luật Kirhof trình bày
cách tính điện áp trên điện dung cùng đạo hàm cấp 1 tại thời điểm đóng khoá K: u C (0) và

u 'C (0) . Biết nguồn điện là nguồn 1 chiều, chế độ trước khi đóng khoá K là xác lập, tụ C
ban đầu chưa được nạp điện
R1 C

K R2
E

Hình 2.36

2_37. Cho mạch điện như hình vẽ 2.37. Vận dụng luật đóng mở và luật Kirhof trình bày
cách tính dòng điện qua điện cảm cùng đạo hàm cấp 1 tại thời điểm mở khoá K : i L (0) và

i'L (0) . Biết nguồn điện là nguồn 1 chiều, chế độ trước khi mở khoá K là xác lập, tụ C ban
đầu chưa được nạp điện
r1 i1 iL

iC
L
C
r2
U
Hình 2.37
2_38. Cho mạch điện như hình vẽ 2.38. Vận dụng luật đóng mở và luật Kirhof trình bày
cách tính dòng điện qua điện cảm cùng đạo hàm cấp 1 tại thời điểm đóng khoá K : i L (0)
'
và i L (0) . Biết nguồn điện là nguồn 1 chiều, chế độ trước khi đóng khoá K là xác lập, tụ C
ban đầu chưa được nạp điện

r1 i1 iL

iC
L
C
r2
U
Hình 2.38

2_39. Cho mạch điện như hình vẽ 2.39. Vận dụng luật đóng mở và luật Kirhof trình bày
cách tìm điều kiện đầu độc lập của mạch điện, biết: R1= 10(Ω), L= 200(mH), C =1000(μF),
u(t) = 100 2 sin(100t)( V) . Chế độ trước khi mở khoá K là xác lập, tụ C ban đầu chưa
được nạp điện

Hình 2.39

2_40. Cho mạch điện như hình vẽ 2.40. Trình bày các bước tính dòng quá độ của mạch
điện theo phương pháp tích phân kinh điển, biết: R1 = R2 = 50 (), E = 100(V), L = 0,5H.
Chế độ trước khi đóng khoá K là xác lập.

R1 L

E K
R2

Hình 2.40
2_41. Cho mạch điện như hình vẽ 2.41. Trình bày các bước tính dòng điện quá độ của
mạch điện theo phương pháp toán tử Laplace khi khoá K mở, biết R = 100(), L = 0,1(H),
E=100(V). Chế độ trước khi khoá K mở là xác lập.

R
E K

Hình 2.41

2_42. Cho mạch điện như hình vẽ 2.42. Trình bày các bước tính dòng điện quá độ của
mạch điện theo phương pháp toán tử Laplace khi khoá K đóng, biết R = 50(), L = 0,2(H),
u(t)=50.1(t)(V). Chế độ trước khi khoá K đóng là xác lập.

Hình 2.42
2_43. Cho mạch điện như hình vẽ 2.43. Trình bày các bước tính dòng điện quá độ của
mạch điện theo phương pháp toán tử Laplace khi khoá K đóng, biết R = 50(), L = 0,2(H),
u(t) = 100e −50t (V) . Chế độ trước khi khoá K đóng là xác lập.

Hình 2.43
2_44. Cho mạch điện như hình vẽ 2.44. Trình bày các bước tính dòng điện quá độ của
mạch điện theo phương pháp toán tử Laplace khi khoá K đóng, biết R = 50(),
C = 100(F) , E=100(V). Chế độ trước khi khoá K đóng là xác lập, tụ C ban đầu chưa
được nạp điện. K R

E C

Hình 2.44

2_45. Cho mạch điện như hình vẽ 2.45. Hãy lập phương trình đặc trưng của mạch điện theo
phương pháp tích phân kinh điển, biết: R1 = R2 = 50 (), E = 100(V), L = 0,5H. Chế độ
trước khi đóng khoá K là xác lập.

R1 L

E K
R2

Hình 2.45

2_46. Cho mạch điện như hình vẽ 2.46. Trình bày các bước tính dòng điện quá độ của
mạch điện theo phương pháp tích phân kinh điển khi khoá K đóng, biết R = 50(), L =
0,2(H), U = 100(V) . Chế độ trước khi khoá K đóng là xác lập.

Hình 2….

Hình 2.46
2_47. Cho mạch điện như hình vẽ 2.47. Hãy lập phương trình đặc trưng của mạch điện
theo phương pháp tích phân kinh điển, biết: R =10(), E = 10(V), L = 0,1(H), C = 0,5(F)
. Chế độ trước khi đóng khoá K là xác lập, trước khi xảy ra đóng khoá K tụ C chưa được
nạp điện
L K

E
R C

Hình 2.47

2_48. Cho mạch điện như hình vẽ 2.48. Hãy lập phương trình đặc trưng của mạch điện theo
phương pháp tích phân kinh điển, biết: R =10(), E = 10(V), L = 0,1(H), C = 0,5(F) .
Chế độ trước khi đóng khoá K là xác lập

K R

E E
L

Hình 2.48

2_49. Cho mạch điện như hình vẽ 2.49. Hãy lập phương trình đặc trưng của mạch điện
theo phương pháp tích phân kinh điển, biết: R1 = 50(); R2 = 100(); C = 50(F);E = 150(V)
(1C).Chế độ trước khi đóng khoá K là xác lập, trước khi xảy ra đóng khoá K tụ C chưa
được nạp điện
K R1

E
C R2

Hình 2.49
2_50. Cho mạch điện như hình vẽ 2.50. Hãy lập phương trình đặc trưng của mạch điện
theo phương pháp tích phân kinh điển, biết: R = 10(); C = 30(F); L= 0,5(H), e(t)=
180sin314t(V).Chế độ trước khi đóng khoá K là xác lập, trước khi xảy ra đóng khoá K tụ C
chưa được nạp điện
R K

e
C L

Hình 2.50

You might also like