You are on page 1of 6

KHI TÌM ĐIỀU KIỆN ĐẦU :

ĐIỀU KIỆN ĐẦU ( SƠ KIỆN) LÀ GÌ : TÌM NGHIỆM DÒNG ĐIỆN, ĐIỆN


ÁP CÙNG ĐẠO HÀM CỦA CHÚNG, NGHĨA LÀ CÓ 4 THÔNG SỐ CẦN
TÌM
+ DÒNG ĐIỆN : QUAN TÂM ĐẾN CUỘN CẢM i L (0)

+ ĐIỆN ÁP: QUAN TÂM ĐẾN TỤ ĐIỆN u C (0)

+ ĐẠO HÀM CỦA DÒNG ĐIỆN : i 'L (0)

+ ĐẠO HÀM CỦA ĐIỆN ÁP: u 'C (0)

NGUỒN: NGUỒN 1 CHIỀU, NGUỒN XOAY CHIỀU


NGUỒN XOAY CHIỀU :

e(t)  Esin(t  )  E
Z  r  j(x L  x C )

E
I  0,5 600 (A)  i(t)  0,5 2 sin(t  60 0 )
Z
t  0  i(0)  0,5 2 sin( * 0  600 ) 
NGUỒN 1 CHIỀU
0
E  100(V)
x L  L  0  U L  x L * I L  0(V)
1 U
xC     IC  C  0
C xC
Nhắc lại lý thuyết về toán tử Laplace
Hàm gốc là hàm f(t), qua phép biến đổi Laplace ta được hàm ảnh là hàm F(s)
Bước 1 : tìm điều kiện đầu , ko phải tính đạo hàm
Ban đầu khoá K đang đóng, điện trở R bị nối tắt ( bị loại khỏi mạch), lúc này chỉ
còn R nt với L nên dòng điện qua L cũng chính là dòng qua R là i L (0)
Viết phương trình K2 cho mạch
uL  uR  E
0  Ri L (0)  E
E 100
i L (0)    1(A)
R 100
Theo luật đóng mở 1 i L (0)  i L (0)  1(A)
Bước 2 : Chuyển sang sơ đồ toán tử Laplace

Chú ý : i(t) chuyển thành I(s)


u(t) chuyển thành U(s)
e(t) chuyển thành E(s)
L chuyển thành sL nối tiếp với 1 nguồn sức điện động được tính bằng L *i L (0) ,
chiều của nguồn sức điện động này trùng với chiều của dòng điện I(s)
C chuyển thành 1/sC nối tiếp với 1 nguồn sức điện động được tính bằng công
u (0)
thức C
s
Bước 3 : Tính dòng quá độ theo khai triển Hevisai
Dựa vào sơ đồ toán tử Laplace, ta tính được dòng điện I(s) trong mạch
1
100  0,1*1
E(s)  L * i L (0) s 100  0,1s I (s)
I(s)     1
R1  R 2  sL 100  100  0,1s s(0,1s  200) I 2 (s)
E  100(V)  100.1(t)(V)
Ta đặt I(s)=I1(s)/I2(s)
Giải I2 (s)  0 tìm ra nghiệm

I 2 (s)  0
 s(0,1s  200)  0  s1  0,s 2  2000

Viết lại dạng của I(s)


Ak
I(s) 
s  sk
I1 (s k )
Ak 
I'2 (s k )

Tra bảng biến đổi Laplace ta suy ra được i(t)  A k e  at (A)

A1 A2 0,5 0,5 1 1
I(s)      0,5  0,5
s  s1 s  s 2 s s  2000 s s  20000
 i(t)  0,5 *1(t)  0,5e 2000t (A)
I1 (s1 ) 100  0,1s 100  0,1s1 100  0,1* 0
A1      0,5
I 2 (s1 ) (0,1s  200s) 0,2s1  200 0,2 * 0  200
' 2 '

I1 (s 2 ) 100  0,1s 100  0,1s 2 100  0,1* ( 2000)


A2      0,5
I'2 (s 2 ) (0,1s 2  200s)' 0,2s 2  200 0,2 * ( 2000)  200
DẠNG BÀI TẬP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN
Ta có thể phân tích đáp ứng quá độ trong mạch thành đáp ứng tự do xếp chồng
với đáp ứng xác lập mới
i qd (t)  i td (t)  i xlm (t)
u qd (t)  u td (t)  u xlm (t)

Trong toán học ta biết nghiệm tổng quát của hệ thuần nhất có dạng :
n
i td (t)   A k e p t k

k 1

Phương trình thuần nhất : viết định luật K1 – K2 rồi cho vế phải =0

2.46.
Bước 1 : Giải mạch ở chế độ xác lập mới , lúc này khoá K đóng
uR  uL  U
 Ri xlm  0  100
U 100
 i xlm    2(A)
R 50
Bước 2 : Lập và giải phương trình đặc trưng để tìm dạng của đáp ứng tự do
Các bước lập phương trình đặc trưng
- Triệt tiêu nguồn
1
- Đại số hoá sơ đồ bằng cách thay L bằng pL, thay Cbằng
pC
- Tính tổng trở vào nhìn từ nhánh bất kỳ và cho triệt tiêu

R 50
ZV  R  pL  0  p     250
L 0,2
Giải phương trình đặc trưng có 1 nghiệm đơn :
Đáp ứng tự do có dạng :

i td (t)  Ae p t  Ae 250t (A)


k

Bước 3 : Tìm các sơ kiện


i L (0)  i L (0)  0

Bước 4 : Xác định hằng số tích phân

iqd (t)  i td (t)  i xlm (t)  Ae 250t  2  2e 250t  2(A)


t  0  i(0)  Ae 250*0  2  0  A  2

2.45.
Các bước lập phương trình đặc trưng : lúc này khoá K đóng, điện trở R2 bị nối tắt
tức là R2 bị loại khỏi mạch, trong mạch chỉ còn R1 vàL
- Triệt tiêu nguồn
1
- Đại số hoá sơ đồ bằng cách thay L bằng pL, thay Cbằng
pC
- Tính tổng trở vào nhìn từ nhánh bất kỳ và cho triệt tiêu

R1 50
ZV  R1  pL  0  p     100
L 0,5

Do p là nghiệm đơn nên dòng tự do có dạng : i td (t)  Aep t (A)


k

2.47
1 R
R*
pC pC R
Zv  pL   0  pL   pL  0
1 RCp  1 RCp  1
R
pC pC
 RLCp 2  pL  R  0  p1vap 2
Nghiệm p tìm được từ phương trình đặc trưng để quyết định dạng của đáp
ứng tự do
Phương trình đặc trưng có các nghiệm thực, đơn : p1  p2  p3
Đáp ứng tự do có dạng :
n
i td (t)   A k e p t
k

k 1

Phương trình đặc trưng có nghiệm bội p1=p2


Đáp ứng tự do có dạng :

i td (t)  A1e p t  A 2 te p t
1 2

Phương trình đặc trưng có nghiệm phức liên hợp p1=3+j5, p2=3-j5

i td (t)  2A k e cos(t+ )

You might also like