You are on page 1of 75

MÔN HỌC

KỸ THUẬT VẬT LIỆU


KHÍ CỤ ĐIỆN
Giảng viên: Đinh Thị Hằng
Đối tượng : Đại học
Ngành : Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử

Hà Nội 2021
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

Phần 1: Kỹ thuật vật liệu

Chương 1: Vật liệu dẫn điện – Vật liệu


1 bán dẫn

2 Chương 2: Vật liệu cách điện

3 Chương 3: Vật liệu dẫn từ


NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

Phần 2: Khí cụ điện

1 Chương 4: Các khái nệm cơ bản

2 Chương 5: Nam châm điện

3 Chương 6: Các khí cụ điện hạ áp

4 Chương 7: Các khí cụ điện cao áp


NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

Phần 3: Điều khiển logic

1 Chương 8: Điều khiển logic


GIÁO TRÌNH & TÀI LIỆU

GIÁO TRÌNH HỌC TẬP


1. Tài liệu học tập Kỹ thuật Vật liệu – Khí cụ điện - Ths. Lê Văn Ánh, ThS. Trần Đông,
Ths.Phạm Ngọc Sâm, ThS. Lê Thị Hoàn, Ths. Đinh Thọ Long,
Trường Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp, 2020
TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO

[2].Nguyễn Xuân Phú, Hồ Xuân Thanh, Vật liệu kĩ thuật điện; NXB Khoa học và Kỹ
thuật, (2001).
[3]. Nguyễn Đình Thắng, Vật liệu kỹ thuật điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật, (2005).
[4]. Phạm Văn Chới, Bùi Tín Hữu, Nguyễn Tiến Tôn, Khí cụ điện, NXB Khoa học và
Kỹ thuật, (2005).
[5]. Đào Hoa Việt, Vũ Hữu Thích, Vũ Đức Thoan, Khí cụ điện; NXB Giáo dục Việt
Nam, (2009).
[6].Trần Ngọc Sơn, Nguyễn Đức Điển, Phạm Ngọc Sâm, Giáo trình Điều khiển logic
khả trình PLC 1, Nhà xuất bản Lao Động, (2016).
PHẦN 1: KỸ THUẬT VẬT LIỆU

 Mục tiêu bài học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ
bản về tính chất vật lý, tính chất hóa học, tính chất cơ học của các
loại vật liệu dẫn điện, những đặc điểm, ứng dụng của các vật liệu
này trong kĩ thuật điện. Nội dung cũng đề cập đến ảnh hưởng của
các yếu tố như nhiệt độ, độ ẩm, các tác động cơ học, hóa học của
môi trường làm việc đến các đặc tính điện và tuổi thọ sử dụng của
chúng trong các kết cấu thiết bị điện và hệ thống điện.
PHẦN 1: KỸ THUẬT VẬT LIỆU

CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN


ĐIỆN – VẬT LIỆU BÁN DẪN
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
I. VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN
1.1. Định nghĩa, phân loại, đặc tính của vật liệu dẫn điện
1.1.1. Định nghĩa

- Vật liệu dẫn điện là vật chất mà ở trạng thái bình


thường có các điện tích tự do. Nếu đặt những vật
liệu này vào trong một điện trường, các điện tích sẽ
chuyển dịch theo một hướng nhất định của điện
trường và tạo thành dòng điện.
- Vật liệu dẫn điện có năng lượng vùng cấm nằm
trong khoảng 0<ΔW<0.2eV
1.1.1. Định nghĩa

- Vùng hóa trị (Valence band):


Là vùng có năng lượng thấp
nhất theo thang năng lượng,
là vùng mà điện tử bị liên kết
mạnh với nguyên tử và không
linh động.

- Vùng dẫn (Conduction band): Vùng có mức năng


lượng cao nhất, là vùng mà điện tử sẽ linh động (như
các điện tử tự do) và điện tử ở vùng này sẽ là điện tử
dẫn, có nghĩa là chất sẽ có khả năng dẫn điện khi có
điện tử tồn tại trên vùng dẫn. Tính dẫn điện tăng khi
mật độ điện tử trên vùng dẫn tăng.
Vùng trống (Forbidden band): Là vùng nằm giữa vùng
hóa trị và vùng dẫn, không có mức năng lượng nào do
đó điện tử không thể tồn tại trên vùng cấm. Nếu bán
dẫn pha tạp, có thể xuất hiện các mức năng lượng trong
vùng cấm (mức pha tạp). Khoảng cách giữa đáy vùng
dẫn và đỉnh vùng hóa trị gọi là độ rộng vùng cấm, hay
năng lượng vùng cấm (Band Gap). Tùy theo độ rộng
vùng cấm lớn hay nhỏ mà chất có thể là dẫn điện hoặc
không dẫn điện.
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
1.1.1. Định nghĩa
- Vật dẫn điện tồn tại ở thể:
+ Thể rắn: Đồng , nhôm, hợp kim của đồng, nhôm,...
+ Thể lỏng: các kim loại nóng chảy và các dung dịch
điện phân.
Vì các KL thường có nhiệt độ nóng chảy ở nhiệt độ
cao, trừ thủy ngân có nhiệt độ nóng chảy ở -39oC,
nên ở nhiệt độ thường, chỉ có thủy ngân là kim loại
lỏng được sử dụng trong thực tế.
+ Trong một số điều kiện nhất định có thể là thể khí.
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
1.1.1. Định nghĩa

Khí và hơi, kể cả nếu có cường độ điện trường


ngoài thấp thì đều là chất cách điện.

Nhưng nếu cường độ điện trường vượt quá


một giới hạn nào đó (đủ để gây ion hóa quang,
ion hóa va chạm) thì chất khí đó sẽ trở thành
vật dẫn điện.
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN

1.1.2. Phân loại:


Vật liệu dẫn điện được chia thành hai loại:
- Vật liệu với tính dẫn điện tử hay vật dẫn loại 1 (chất
dẫn kim loại).
- Vật liệu với tính dẫn ion hay vật dẫn loại 2 (vật dẫn
điện phân)
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
a. Vật liệu với tính dẫn điện tử: Còn gọi là vật
dẫn loại 1. Thường là vật dẫn kim loại
- Vật liệu có rất nhiều các điện tử tự do (e- tự do). Khi được
đặt trong một điện trường thì sẽ chuyển động có hướng,
tạo thành dòng điện.

- Sự hoạt động của các điện tử không làm biến đổi thực thể
đã làm nên vật liệu đó.

- Kim loại và hợp kim có tính dẫn điện tốt được chế tạo
thành dây dẫn điện như dây cáp, các loại dây quấn máy
điện và khí cụ điện v v…Kim loại và hợp kim có có điện trở
suấtlớn được sử dụng ở các khí cụ điện dùng để sưởi nóng,
đốt nóng ở các đèn chiếu sáng và các biến trở v v…
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN

b. Vật liệu với tính dẫn ion: còn gọi là vật


dẫn loại 2. Thường là các chất điện phân: dung
dịch muối
- Cơ cấu của sự dẫn điện loại này là do sự
chuyển dịch của các phần tử mang điện (ion)
dưới tác dụng của điện trường, do đó thành
phần dung dịch sẽ bị thay đổi dần và trên các
điện cực sẽ bị thay đổi dần và trên các điện
cực sẽ xuất hiện sản phẩm điện phân.
- Sự hoạt động của các điện tích làm biến đổi
thực thể đã làm nên vật liệu đó.
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN

1.1.3. Đặc tính


- Điện trở,
- Điện trở suất
- Hệ số thay đổi điện trở suất theo nhiệt độ
- Hệ số thay đổi điện trở suất theo áp suất
- Ảnh hưởng của từ trường và của ánh sáng đối
với điện trở suất.
a. Điện trở R: là quan hệ giữa hiệu điện thế không đổi
đặt lên vật dẫn và dòng điện chạy qua vật dẫn đó
Điện trở của dây dẫn được xác định theo biểu thức:
𝑙
R= .
𝑆
R: Điện trở ()
: Điện trở suất (mm2/m)
S: Tiết diện dây (mm2)
l: Chiều dài dây dẫn (m)
b. Điện dẫn G:
Điện dẫn G của một dây dẫn là đại lượng nghich đảo của
điện trở R
1
1 G=
Đơn vị: = S (simen) 𝑅

c. Điện trở suất  : Là điện trở của dây dẫn có chiều dài là
một đơn vị chiều dài và tiết diện là một đơn vị diện tích.
(Thông thường điện trở suất của vật liệu dẫn điện được cho
ở nhiệt độ sử dụng là 200C)
𝑆
= R. (m2/m)
𝑙
+ Hệ số thay đổi điện trở suất phụ thuộc chủ yếu theo nhiệt
độ α tính theo công thức:  (t2 ) =  (t1 ) 1 +  (t2 − t1 ) 
 = 0.004(1/ 0 C )
+ Hệ số thay đổi điện trở suất theo áp suất:
 = 0(1  k) 0: điện trở suất ban đầu
σ: ứng suất cơ khí của mẫu
k: Hệ số biến đổi của trở suất theo áp suất
Dấu “+”: biến dạng do kéo, Dấu “–” biến dạng do nén
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
Bảng 1.1 Điện trở suất và hệ số thay đổi của điện trở suất theo nhiệt
độ đối với những kim loại được dùng trong kỹ thuật điện.

Kim Điện trở suất  Hệ số thay đổi điện trở Kim Điện trở suất  ở Hệ số thay đổi điện
loại ở200C .mm2/m suất theo nhiệt độ loại 20 0C .mm2/m trở suất theo nhiệt độ
/1độ /1độ
Bạc 0,0160-0,0165 0,0034-0,00429 Kẽm 0,0535-0,0630 0,0035-0,00419

Đồng 0,0168-0,0182 0,00392-0,00445 Niken 0,06141-0,138 0,0044-0,00692

Vàng 0,0220-0,0240 0,00350-0,0240 Thép 0,0918-1,1500 0,0045-0,00657

Nhôm 0,0262-0,0400 0,0040-0,0049 Patin 0,0866-0,116 0,00247-0,00398

Mg 0,0446-0,0460 0,00390-0,0046 Thiếc 0,113-0,143 0,00420-0,004288

Molip 0,0476-0,0570 0,0033-0,00512 Chì 0,250-0,222 0,0038-0,00428

Wôfra 0,0530-0,0612 0,0040-0,0052 TN 0,952-0,959 0,0009-0,00099


CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
Bảng 1.2: Quan hệ giữa điện trở suất của một số kim loại ở trạng
thái nóng chảy và trạng thái rắn.

Kim loại Hg Au Sn Zn Cu Ag Al Na Sb Ga Bi

R ở thể lỏng
3,2 2,27 2,1 2,09 2,07 1,90 1,64 1,45 0,67 0,58 0,43
R ở thể rắn

Bước nhẩy tương ứng với nhiệt độ nóng chẩy của đồng là 10830C,
sự gia công bằng áp lực như ép mỏng, kéo thành sợi, dập thành
khuôn làm biến đổi cấu trúc của kim loại dẫn điện, dẫn đến sự biến
đổi tính chất cơ khí của kim loại dẫn điện. Sự thay đổi tinh khiết của
kim loại dẫn đến làm tăng điện trở suất.
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
Hệ số thay đổi điện trở suất theo áp suất
Bảng 1.3: Hệ số thay đổi của điện trở suất theo áp suất

Kim loại Hệ số thay đổi điện trở Nhật xét


suất theo áp suất: k

Từ 3,81510-6 đến Dành cho nhiệt độ bao gồm giữa 0ođến


Nhôm 3,766.10-6
100oC và áp suất đến 12000kG/cm2

Từ -1,346.10-6 đến - Dành cho nhiệt độ bao gồm giữa 0o và


Wolfram 1,368.10-6
100oC
Thiếc - 9,79.10-6

Ở 0oC và áp suất giữa 0 và


Magie - 3, 9.10-6
12000kG/cm2
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
Ảnh hưởng của trường từ và của ánh sáng đối với
điện trở suất.
Thực nghiệm cho ta thấy rằng điện trở suất của
kim loại cũng biến đổi khi kim loại đặt trong một
từ trường và điện trở suất của một số vật liệu
cũng biến đổi dưới ảnh hưởng của ánh sáng.
d. Điện dẫn suất : là nghịch đảo của điện trở suất
1 𝑙
= = (m/mm2)
 𝑅𝑆

e. Nhiệt dẫn suất là: Nhiệt lượng toả ra trong một đơn vị thời
gian qua một tiết diện thẳng góc với hướng toả nhiệt
 Ở nhiệt độ thấp, điện trở suất của kim loại và hợp kim trở nên
rất nhỏ. Về mặt lý thuyết ở 00K thì điện trở kim loại bằng 0
người ta gọi đây là tính siêu dẫn.
 Một trong những tính chất cơ bản của vật liệu dẫn điện là điện
trở suất của đa số vật liệu sẽ tăng khi nhiệt độ tăng (trừ
cacsbon và dung dịch điện phân).
f. Độ ẩm của vật liệu là: lượng hơi nước có trong một đơn
vị trọng lượng của vật liệu
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
1.2. VẬT LIỆU CÓ ĐIỆN DẪN CAO
Vật liệu có điện dẫn cao được sử dụng rông rãi nhất trong kỹ thuật điện là đồng và
nhôm.
1.2.1. Đồng (Cu)
Đồng được sử dụng rộng rãi làm vật dẫn bởi nó có các ưu điểm sau:
- Điện trở suất nhỏ ( trong tất cả các kim loại chỉ có bạc điện trở suất nhỏ hơn
đồng).
- Độ bền cơ tương đối cao, có khả năng tạo thành hợp kim tốt
- Trong nhiều trường hợp đồng có tính chất chống ăn mòn tốt ( đồng bị oxy hóa
tương đối chậm so với sắt ngay cả khi có độ ẩm cao; đồng chỉ bị oxy hóa ở nhiệt độ cao).
- Khả năng gia công tốt, đồng cán được thành tấm, kéo thành sợi; độ nhỏ của
dây có thể đạt tới vài phần nghìn milimet.
- Hàn và gắn tương đối dễ dàng.
- Là kim loại hiếm chỉ chiếm khoảng 0.01% trong lòng đất
1.2.1. Đồng (Cu)
Đồng được tiêu chuẩn hóa trên thị trường quốc tế ở 20oC:
= 0,017241Ω.mm2/m
γ = 58 m/Ω.mm2
α = 0,0041151 (1/oC )
Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở suất của đồng:
+ Ảnh hưởng của các tạp chất
+ Ảnh hưởng của gia công cơ khí
+ Ảnh hưởng của quá trình xử lý nhiệt
Việc nung Đồng ở nhiệt độ 400 – 500 oC khiến đồng có điện dẫn
suất là cao nhất. Nếu nung đồng ở 200 – 300 oC , điện dẫn suất
của đồng sẽ nhỏ hơn nhiều so với khi nung ở 400 – 500 oC
• C«ng dông cña ®ång:
Khi chế tạo dây dẫn, thỏi đồng lúc đầu được cán nóng thành
dây có đường kính 6,5 – 7,2mm, sau đó dây được rửa sạch trong dung
dịch axit sunfuric loãng để khử đồng ooxxit CuO2 sinh ra trên bề mặt
khi đốt nóng đồng, cuối cùng kéo nguội thành sợi có đường kính cần
thiết.
®ång khi kéo nguội được gọi là đồng cứng, đồng cøng có sức
bền cao, rắn và đàn hồi (khi uốn)dïng ở n¬i cÇn ®é bÒn cao vi ®ång
cøng cã ®Æc tÝnh c¬ rÊt tèt.
VD: lµm d©y dÉn ®iÖn, lµm vËt dÉn ë những chç tiÕp xóc, lµm thanh
dÉn thiÕt bÞ ph©n phèi, lµm phiÕn gãp cña m¸y ®iÖn, các tiếp điểm của
thiết bị bảo vệ..
®ång được nung nóng rồi để nguội gọi là đồng mềm, đồng
mÒm ít rắn hơn đồng cứng, sức bền cơ học kém, có điện dẫn suất cao,
dïng ®Ó s¶n xuÊt lâi dÉn ®iÖn cña c¸p ®iÖn, d©y quÊn cho m¸y ®iÖn vµ
c¸c cuén d©y cÇn ®é mÒm cao.
Đồng được sử dụng trong công nghiệp là đồng tinh
chế: Bằng phương pháp điện phân ở nhiệt độ 400C dòng
200A
- Đồng tinh chế được phân loại dựa trên lượng tạp chất có
trong đồng

- Khi tăng lượng oxy trong đồng sẽ làm giảm độ bền cơ


học của đồng
1.2.2. Hîp kim ®ång:
Hợp kim trong đó vật liệu đồng là thành phần cơ bản có kết
hợp với một lượng nhỏ thiếc, silic, phốt pho, beri, crom,
magie, cadmi v.v…có đặc điểm là sức bền cơ học lớn, độ cứng
cao, có độ dai tốt, màu đẹp và có tính dễ nóng chảy.
Hợp kim đồng có thể đúc thành các dạng hình phức tạp, hợp
kim đồng dễ dàng gia công trên các máy công cụ và có thể phủ
lên trên bề mặt của các kim loại khác theo phương pháp mạ
điện.
Những hợp kim chính của đồng được sử dụng trong kỹ thuật
điện là: đồng thanh, đồng thau.
1.2.2. Hîp kim ®ång:
a) Đång thanh (đồng đỏ):
* TÝnh chÊt:
+ Đång thanh cã tÝnh c¬ tèt h¬n ®ång.
+ ĐiÖn trë suÊt lín h¬n ®ång thuÇn khiÕt.
* C«ng dông:
+ ChÕ t¹o lß xo dÉn ®iÖn, chi tiết dẫn điện trong máy
điện và khí cụ điện. + Gia c«ng c¸c vßng cæ gãp ®iÖn, c¸c
gi¸ ®ì chæi than, c¸c tiÕp ®iÓm, những lç c¾m cña æ c¾m vµ
phÝch c¾m, các chi tiết nối dây, giữ dây.
1.2.2. Hîp kim ®ång:
b) Đồng thau: Hợp kim của đồng và kẽm (trong đó Zn
không quá 30%)
* TÝnh chÊt:
- Cã ®é bÒn kÐo vµ ®é d·n dµi tư¬ng ®èi lín thuËn tiÖn
cho viÖc rÌn, dËp, c¸n máng, kÐo sîi.
* C«ng dông:
- ChÕ t¹o c¸c ®Çu cùc cña b¶ng ph©n phèi, c¸c ®Çu nèi
®Õn hÖ thèng tiÕp ®Êt, đầu gắn cầu chì, c¸c mèi ph©n
nh¸nh, c¸c vÝt, ®ai èc dÉn ®iÖn, đui đèn...., làm chi tiết đặc
biệt.
Hợp kim đồng
tiền đồng thau tượng đồng Pháp , đây là tác phẩm
điêu khắc có từ lâu đời đã gần lên màu
ten đen rất thích hợp trang trí phòng
khách sang trọng .
1.2.3. Nhôm (Al)
Sau đồng, nhôm là vật liệu quan trọng thứ hai được sử dụng
trong kỹ thuật điện, nhôm có điện dẫn suất cao ( nó chỉ thua
bạc và đồng), trọng lượng riêng giảm, tính chất vật liệu và
hóa học cho ta khả năng dùng nó làm dây dẫn điện.
• TÝnh chÊt:
• Nhôm có màu bạc trắng, nhẹ hơn đồng 3,5 lần.
• Hệ số nhiệt giãn nở dài, nhiệt dung và nhiệt độ nóng chảy của
nhôm đều lớn hơn đồng.
• Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, gia công dễ khi nóng và nguội
• Nhôm kém đồng cả về độ bền cơ học cũng như đặc tính điện
* ưu ®iÓm:
+ Gi¸ thµnh h¹.
+ Träng lưîng nhÑ nªn dïng chÕ t¹o c¸c ®ưêng d©y
t¶i ®iÖn trªn kh«ng,
* Nhưîc ®iÓm:
+ Cùng 1 tiết diện và độ dài, nhôm có điện trở cao
hơn đồng 1.63 lần
+ Khã hµn nèi h¬n ®ång.
+ Khi cho nh«m vµ ®ång tiÕp xóc nhau nªu bÞ Èm sÏ
hinh thµnh pin côc bé cã trÞ sè suÊt ®iÖn ®éng kh¸ cao,
dßng ®iÖn ®i tõ nh«m sang ®ång sÏ ph¸ huû mèi tiÕp xóc
rÊt nhanh.
Vì vËy, ta ph¶i chèng Èm những chç nèi giưã ®ång vµ
nh«m b»ng c¸ch s¬n, hoÆc ®Æt trong hép kÝn vµ ®æ ®Çy
nhùa.
1.2.3. Nhôm (Al)
 * Các nhãn hiệu của nhôm: Nhôm sử dụng trong kỹ thuật điện
có tạp chất trong thành phần không quá 0,5%, được ký hiệu là
Al.
 Nhôm tinh khiết hơn với nhãn hiệu là ABOO (không quá 0,03%
tạp chất) được sử dụng để sản xuất nhôm lá, các điện cực và vỏ
tụ điện điện phân.
 Nhôm có độ tinh khiết cao hơn nữa là ABOOO có tạp chất
không quá 0,004%.
 * Các tạp chất khác nhau ở trong nhôm sẽ làm giảm điện dẫn
của nhôm ở mức độ khác nhau. Nếu thêm niken, silic, kẽm hay
sắt vào nhôm khoảng 0,5% sẽ làm giảm điện dẫn của nhôm đã ủ
không quá 2 – 3%. Một điều đáng chú ý là với cùng khối lượng,
tác dụng của các tạp chất đồng, bạc và magie làm giảm điện dẫn
đến 5 – 10%. Điện dẫn của nhôm giảm rất nhiều nếu chất phụ là
titan và mangan.
1.2.3. Nhôm (Al)
Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở suất của Nhôm:
- + Ảnh hưởng của các tạp chất
- + Ảnh hưởng của gia công cơ khí
- + Ảnh hưởng của quá trình xử lý nhiệt

Nhôm được sử dụng:


+ èng nèi.
+ D©y quÊn m¸y ®iÖn.
+ C¸c l¸ nh«m lµm tô ®iÖn.
+ ChÕ t¹o r«to cña ®éng c¬ kh«ng ®ång bé...
D©y dÉn b»ng nh«m ®ưîc sö dông phæ biÕn ë hÇu hÕt c¸c ®ưêng
d©y t¶i ®iÖn trªn kh«ng.
Thang nhôm
Nhà máy sản xuất nhôm

Dây nhôm tròn kỹ thuật


điện đường ...

Cáp nhôm và Cáp


nhôm lõi thép bọc ...
* C«ng dông:
+ D©y dÉn cña ®ưêng d©y t¶i ®iÖn.
+ D©y c¸p ®iÖn.
* C¸c thanh gãp vµ c¸c chi tiÕt trong trang bÞ ®iÖn.
Rô to của động cơ không đồng bộ
Hîp kim nh«m:
Hîp kim nh«m cã rÊt nhiÒu như: AL-Zn-Cr; AL-Cu; AL
Cu-Ni; AL-Cu-Si
C¸c hîp kim lµm d©y dÉn trªn c¬ së nh«m vµ dïng lµm
d©y dÉn thÐp nh«m ®îc chÕ t¹o sao cho cã ®Æc tÝnh c¬ tèt nhÊt.
Hîp kim ®ưîc dïng phæ biÕn lµ Aldrey. Chóng lµ hîp
kim cña nh«m víi Mg, Si vµ Fe. Trong ®ã chøa 0,3-0,5%Mg;
0,4-0,7%Si vµ 0,2-0,3%Fe.
Hîp kim Al®irei nhÑ tư¬ng ®ư¬ng nh«m thuÇn khiÕt vµ
®Æc tÝnh c¬ tèt tư¬ng ®ư¬ng ®ång kÐo nguéi.
Hîp kim Al®irei ®ưîc dïng lµm ®ưêng d©y t¶i ®iÖn trªn
kh«ng (®ưêng d©y nh«m - lâi thÐp) ®Ó tăng søc bÒn c¬ khÝ cña
d©y dÉn nh«m
Tay cầm bằng HK
nhôm

Máy hàn
Điện thoại
- Quan hệ giữa điện trở suất của Nhôm và Đồng:  Al = 1,68
Cu
→ quan hệ về đường kính, tiết diện của dây Al và Cu??

- Về trọng lượng riêng, dAl = 2,7 kg/dm3, dCu = 8,9


kg/dm3, nếu dây có cùng điện trở, cùng chiều dài thì
dây Al có tiết diện lớn hơn dây đồng 68% nhưng trọng
lượng của đồng lớn hơn của nhôm 1 lượng là:
m Cu 8,9
= = 1,96
m AL 2,7.1,68
- Theo tiêu chuẩn của quốc tế thì nhôm được sử dụng
làm vật liệu dẫn điện phải có độ tinh khiết lớn hơn
99,5%
1.2.4. Sắt (Fe)
Sắt là kim loại rẻ tiền và dễ kiếm nhất, nó có độ bền cơ cao, do đó
được chú ý dùng làm vật dẫn. Nhưng ngay cả khi sắt tinh khiết cũng có điện
trở suất lớn hơn nhiều so với đồng và nhôm (khoảng 0,1 Ω.mm2/m)
Thép là hợp kim của sắt và Cacbon, trong đó hàm lượng cacbon nhỏ hơn 2%
Gang là hợp kim của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon từ 2%-5%.

Sắt rèn là sắt có hàm lượng cacbon rất nhỏ (nhỏ hơn 0.5%)
Để làm dây dẫn điện người ta thường dùng dây thép mềm có 0,10 ÷
0,15% các bon, giới hạn bền kéo 70 – 75kG/mm2, độ giãn dài tương đối khi
đứt, điện dẫn suất nhỏ hơn đồng 6 đến 7 lần. Vì thế thép dùng làm dây dẫn
đường dây tải điện trên không với công suất tương đối nhỏ. Trong trường
hợp này sử dụng thép có lợi vì khi trị số dòng điện nhỏ, tiết diện dây không
xác định theo điện trở mà theo dộ bền cơ của nó.
1.2.4. Sắt (Fe)
 Thép cũng dùng làm vật liệu dẫn điện dưới dạng
thanh dẫn, đường ray tàu điện, đường sắt chạy điện, tàu
điện ngầm v.v…Để làm lõi của dây nhôm, lõi thép dùng
dây thép có độ bền đặc biệt với giới hạn bền kéo 120 – 150
kG/mm2 và độ giãn dài tương đối 4 – 5%.
 Nhược điểm của thép là khả năng chống ăn mòn kém
ngay ở nhiệt độ bình thường và đặc biệt khi độ ẩm cao
thép sẽ bị gỉ nhanh. Khi nhiệt độ cao tốc độ ăn mòn tăng
mạnh: vì vậy bề mặt dây thép cần được bảo vệ bằng lớp
kim loại bền hơn. Thông thường dây thép được mạ bằng
kẽm để bảo vệ cho thép khỏi bị gỉ.
1.2.4. Sắt (Fe)
* Ưu ®iÓm:
+ RÎ tiÒn
+ §é bÒn c¬ cao
* Nhưîc ®iÓm:
+ ®iÖn trë suÊt lín
+ Kh¶ n¨ng chèng ¨n mßn kÐm ngay c¶ ë nhiÖt ®é
thuêng
* C«ng dông:
+ VËt dÉn dưíi d¹ng thanh dÉn như đường ray tàu
điện, đường xe điện ngầm….
+ Chế tạo lõi thép cho đường dây nhôm lõi thép
1.2.4. Sắt (Fe)
 - Lưỡng kim: Trong nhiều trường hợp để giảm chi
phí kim loại màu trong kết cấu vật dẫn có thể sử dụng
lưỡng kim, đó là thép có bọc lớp đồng ở mặt ngoài, cả hai
kim loại gắn chặt với nhau và liên tục suốt bề mặt tiếp xúc
của chúng.
 Dây lưỡng kim được dùng làm đường dây thông tin
tải điện v.v.., thanh cái tiết bị phân phối, thanh trụ của
cầu dao, các phần dẫn điện khác trong thiết bị phân phối
chế tạo bằng vật liệu lưỡng kim.
xÝch xe m¹ niken Pin tÝch ®iÖn cã dïng hîp kim cña niken
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN

 1.3. CÁC KIM LOẠI KHÁC

 1.3.1. Vonfram

 Vonfram là kim loại rắn, rất nặng, có màu xám và nhiệt độ nóng
chảy cao nhất trong các kim loại.

 Vonfram được dùng làm tiếp điểm.


1.3.1. Vonfram
* Ưu điểm của tiếp điểm Vonfram là:
 - Ổn định lúc làm việc
 - Độ mài mòn cơ nhỏ do vật liệu có độ cứng cao.
 - Có khả năng chống tác dụng của hồ quang, không làm
dính các tiếp điểm do khó nóng chảy.
 - Độ ăn mòn bề mặt nhỏ - nghĩa là ăn mòn điện tạo thành
những vết rỗ và gờ do bị làm nóng cục bộ và làm chảy
kim loại.
 Nhược điểm của Vonfram khi làm vật liệu tiếp xúc:
 - Khó gia công
 - Ở điều kiện khí quyển tạo thành màng oxit
 - Cần có áp lực tiếp xúc lớn để có trị số điện trở tiếp xúc
nhỏ.
1.3.1. Vonfram
 Đối với các tiếp điểm có công suất cắt lớn dùng kim loại
gốm. Người ta ép phôi từ bột Vonfram dưới áp lực lớn,
thiêu kết trong khí hydro để có độ bền tốt nhưng lại xốp,
sau đó thấm bạc hay đồng nóng chảy để tăng điện dẫn.
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
 1.3. CÁC KIM LOẠI KHÁC

 1.3.2. Molipden
 Molipden là kim loại, nhìn bề ngoài cũng gần giống như vonfram.
Molipden dùng nhiều trong kỹ thuật chân không ở nhiệt độ thấp hơn
so với vonfram. Các chi tiết nung bằng Molipden phải làm việc
trong chân không hay trong môi trường khử.
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
 1.3. CÁC KIM LOẠI KHÁC

 1.3.2. Molipden
Trong công nghiệp Molipden dùng nhiều nhất là loại M4 – Molipden tinh
khiết và MK – Molipden có pha kiềm silic. Molipden MK có độ bền cơ cao ở
nhiệt độ cao.
Ứng dụng: Molipden được dùng làm tiếp điểm điện.
Để phân biệt Molipden với vonfram cần dựa vào khối lượng riêng: Molipden
có khối lượng riêng nhỏ gần hai lần so với vonfram.
Ngoài ra còn có phương pháp đơn giản hơn là đốt dây cần thử trong ngọn lửa
đèn cồn, nếu có khói trắng bốc lên thì đó là Molipden. Hiện tượng này được
giải thích là sự oxy hóa Molipden bắt đầu ở nhiệt độ gần 4000C và xảy ra
mạnh ở 600 – 7000C.
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
 1.3. CÁC KIM LOẠI KHÁC

 1.3.3. Vàng
 Vàng là kim loại có màu sáng chói, có tính dẻo cao, giới hạn bền kéo
15 kG/mm2, độ giãn dài tương đối khi đứt là 40%. Trong kỹ thuật
điện vàng dùng như vật liệu tiếp xúc để làm lớp mạ chống ăn mòn,
điện cực của tế bào quang điện và các công việc khác. Vàng là vật
liệu quý hiếm, đắt tiền nên trong kỹ thuật chỉ sử dụng khi rất cần
thiết.
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
 1.3. CÁC KIM LOẠI KHÁC

 1.3.4. Bạc
 Bạc là kim loại có màu trắng không bị oxy hóa ở điều kiện nhiệt
độ bình thường. Bạc có trị số điện trở suất nhỏ nhất trong các kim
loại.
 Giới hạn bền kéo của dây bạc gần bằng 20kG/mm2, độ giãn dài
tương đối khi đứt khoảng 50%. Bạc dùng để sản xuất các tiếp điểm
có dòng điện nhỏ. Bạc cũng dùng làm cực bản trong sản xuất tụ gốm,
tụ mica…
 Độ bền hóa học của bạc thấp hơn so với một số kim loại khác.
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
 1.3. CÁC KIM LOẠI KHÁC

 1.3.5. Bạch kim (Platin): Bạch kim là kim loại không kết hợp với
oxy và rất bền vững đối với thuốc thử hóa học. Bạch kim rất dễ gia
công cơ khí, kéo thành sợi mảnh và tấm mỏng. Giới hạn bền kéo sau
khi ủ khoảng 15kG/mm2
 Bạch kim dùng để sản xuất cặp nhiệt ở nhiệt độ làm việc đến
16000C.
 Sợi platin đặc biệt mảnh, đường kính gần 0,001mm, dùng để
treo hệ thống động trong các đồng hồ điện và các dụng cụ đo có độ
nhạy cao.

CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
 1.3. CÁC KIM LOẠI KHÁC

 1.3.5. Bạch kim (Platin): Do độ cứng thấp, platin tinh khiết ít khi
dùng làm tiếp điểm, nhưng hợp kim của nó lại dùng nhiều làm tiếp
điểm, phổ biến nhất là platin – indi, nó không bị oxy hóa, có độ cứng
cao, ít bị ăn mòn cơ học, cho phép đóng cắt với tần số lớn. Nhưng
nhược điểm của nó là rất đắt tiền, do đó chỉ sử dụng trong trường hợp
quan trọng.
CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
 1.3. CÁC KIM LOẠI KHÁC

 1.3.6. Niken: Niken là kim loại ánh bạc trắng có khối lượng riêng
như đồng, được sử dụng nhiều trong kỹ thuật điện chân không vì nó
dễ điều chế tinh khiết (99,99% Ni), hoặc đưa vào các hợp kim đặc
biệt với các chất phụ silic, mangan v.v…


CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
 1.3. CÁC KIM LOẠI KHÁC

 1.3.6. Niken:

 Niken không những được dùng trong kỹ thuật điện chân không
mà còn được dùng làm một thành phần trong hàng loạt các hợp kim
dẫn điện và từ, cũng như làm lớp bọc bảo vệ và trang trí các sản
phẩm làm bằng sắt. Đôi khi niken còn được sản xuất làm các chi tiết
sưởi nóng.


CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
 1.3. CÁC KIM LOẠI KHÁC

 1.3.7. Chì: Chì là kim loại có màu xám, trên vết mới cắt có ánh kim
loại sáng, nhưng nó sẽ mờ đi nhanh chóng do oxy hóa bề mặt.

 Chì có điện trở suất cao. Chì có thể chuyển sang trạng thái siêu
dẫn.


CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
 1.3. CÁC KIM LOẠI KHÁC

 1.3.7. Chì:

 Ưu điểm của chì: là có khả năng chống ăn mòn cao. Nó bền vững đối với tác dụng
của nước, axit clohydric, axit sunfuric và một số hóa chất khác. Tuy nhiên axit
nitoric và axit axetic, các chất hữu cơ mục nát, vôi và một vài hợp chất khác lại phá
hủy chì.
 Chì và các hợp kim của nó thường dùng làm vỏ bọc bảo vệ cách điện của cáp
để chống ẩm, ngoài ra còn dùng để sản xuất cầu chì, phiến chì của các ắc quy chì
v.v…
 Tuy nhiên chì và hợp chất của nó khá độc nên hiện nay vỏ chì của các sản
phẩm cáp được thay thế bằng chất dẻo polivinilclorua.


CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
 1.3. CÁC KIM LOẠI KHÁC

 1.3.8. Thiếc: Thiếc là kim loại màu bạc trắng có cấu tạo tinh thể rõ rệt.
Thiếc mềm, dễ vuốt có thể kéo thành lá mỏng. Giới hạn bền kéo của thiếc
dao động từ 1,6 đên 3,8kG/mm2.

 Thiếc thường dùng làm vỏ bọc bảo vệ kim loại (tráng thiếc), nó có
trong thành phần của đồng thanh và các hợp kim dùng để hàn. Lá thiếc
mỏng 6 - 8µm dùng để sản xuất các loại tụ điện thường có thêm một số chất
phụ với gần 15% chì, 1% antimon để dễ cán và tăng cường độ bền cơ học.
Lá thiếc dày 20 – 40µm dùng để làm bản cực trong các tụ điện bằng mica.


CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
 1.3. CÁC KIM LOẠI KHÁC

 1.3.9. Kẽm: Kẽm là kim loại màu sáng được điều chế bằng phương
pháp luyên kim và được làm sạch trong dung dịch điện phân.

 Kẽm được dùng làm lớp mạ bảo vệ, có thành phần trong đồng
thau và điện cực pin. Ngoài ra kẽm còn được sử dụng trong tế bào
quang điện, giấy kim loại trong tụ điện kích thước nhỏ. Đưa lớp kim
loại lên giấy bằng cách cho kẽm khuếch tán trong chân không ở nhiệt
độ khoảng 6000C.


CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
 1.3. CÁC KIM LOẠI KHÁC

 1.3.10. Cadmi: Cadmi là kim loại màu trắng bạc. Cadmi luôn có
trong quặng kẽm và được điều chế như một sản phẩm phụ của kẽm,
sau đó được tinh chế bằng điện phân.

 Cadmi được dùng trong kỹ điện chân không để sản xuất tế bào
quang điện. Cadmi có trong thành phần của nhiều loại thuốc hàn,
đông thanh dùng trong sản xuất pin và dùng làm chậm trong lò phản
ứng hạt nhân.


CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
 1.3. CÁC KIM LOẠI KHÁC

 1.3.11. Thủy ngân: Thủy ngân là kim loại duy nhất ở trạng thái lỏng
khi nhiệt độ bình thường.
 Thủy ngân được dùng làm catot lỏng trong chỉnh lưu thủy ngân,
trong đèn thủy ngân và các dụng cụ phóng điện chứa khí, trong các
đèn chiếu sáng ban ngày.
 Thủy ngân cũng làm tiếp điểm trong rơ le, thủy ngân và hợp chất của
nó rất độc, hơi thủy ngân cũng rất độc, do vậy khi sử dụng và sản
xuất thiết bị cần chú ý đến an toàn.


CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
 1.4. CÁC HỢP KIM CÓ ĐIỆN TRỞ CAO VÀ HỢP KIM LÀM CẶP
NHIỆT
 1.4.1. Hợp kim điện trở cao
 Các hợp kim có điện trở cao dùng trong các dụng cụ đo điện, điện trở mẫu,
biến trở và các dụng cụ đốt nóng bằng điện.
 Trong các dụng cụ này yêu cầu vật dẫn phải có điện trở suất lớn và hệ số
biến đổi của điện trở suất theo nhiệt độ phải nhỏ để đảm bảo sự ổn định của
điện trở đối với sự biến đổi của nhiệt độ, tức là αρ càng nhỏ càng tốt.
 Hợp kim làm dụng cụ đốt nóng bằng điện cần chịu đựng được nhiệt độ làm
việc lâu dài trong không khí khoảng 10000C.

CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
 1.4. CÁC HỢP KIM CÓ ĐIỆN TRỞ CAO VÀ HỢP KIM LÀM
CẶP NHIỆT
 1.4.1. Hợp kim điện trở cao
 Ngoài ra hợp kim phải chế tạo được dây dẫn mảnh, trong các dụng cụ
đo điện, đường kính dây dẫn chỉ vài phần trăm milimet. Các hợp kim
dùng trong các dụng cụ thông dụng như biến trở, bếp điện, mỏ hàn
v.v…cần phải rẻ tiền. Trong các hợp kim dùng vào các mục đích kể
trên thì phổ biến nhất là loại hợp kim gốc là đồng (Cu): maganin và
conxtantan, ngoài ra còn dùng hợp kim crom – niken, sắt – crom làm
gốc và chất phụ là nhôm.

CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN – VẬT LIỆU
BÁN DẪN
 1.4. CÁC HỢP KIM CÓ ĐIỆN TRỞ CAO VÀ HỢP KIM LÀM CẶP NHIỆT
 1.4.2. Hợp kim làm cặp nhiệt điện
 Để sản xuất cặp nhiệt điện ta dùng các hợp kim sau:
 1. Copen (56% Cu và 44% Ni)
 2. Alumen (95% Ni còn lại là Al, Si và Mg)
 3.Cromen (90% Ni và 10% Cr)
 4. Platinorodi (90Pt và 10% Rh) (Rhodi)
 Các cặp nhiệt điện được sử dụng để đo ở các nhiệt độ sau:
 * Platinorodi – platin – đến 16000C
 * Đồng – conxtantan và đồng – copen – đến 3500C
 * Sắt – conxtantan; sắt – copen và cromen – copen – đến 6000C
 * Cromen – alumen – đến 9000C – 10000C

You might also like