You are on page 1of 7

Trường THCS Nguyễn Lương Bằng Tổ: Sử - Địa – GDCD GV: Vũ Thị Diệu Linh

Ngày soạn: 15/02/2022


Ngày dạy : 16/02/2022
Tiết: 41

BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428-1527)( Tiết 1)

I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN ĐỘI, PHÁP LUẬT.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau khi học xong bài này học sinh đạt được

1.Kiến thức:

- Trình bày sơ lược tổ chức nhà nước thời Lê sơ.

- Nêu được những điểm chính của bộ luật Hồng Đức, tổ chức quân đội thời Lê sơ.

2. Tư tưởng

- Bồi dưỡng lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc về một thời kì phát triển rực rỡ và hung
mạnh.

- Có ý thức tham gia xây dựng bảo vệ đất nước.

3. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, biết rút ra những nhận xét kết
luận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Lược đồ hành chính nước Đại Việt thời Lê sơ.

- Sơ đồ tổ chức hành chính nước Đại Việt thời Lê sơ.

- Sơ đồ tổ chức quân đội.

III. PHƯƠNG PHÁP

- So sánh.

- Phân tích.

IV. TIẾN HÀNH DẠY HỌC

Giáo án Lịch sử 7
Trường THCS Nguyễn Lương Bằng Tổ: Sử - Địa – GDCD GV: Vũ Thị Diệu Linh

1. Kiểm tra bài cũ

Đặt câu hỏi trắc nghiệm để HS củng cố lại kiến thức ở tiết trước.

Câu 1: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

   A. Nguyễn Trãi.

   B. Lê Lợi.

   C. Lê Lai.

   D. Đinh Liệt.

Câu 2: Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 – 1423)
diễn ra như thế nào?

   A. Gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan và phải ba lần rút lên núi Chí Linh để chống lại sự
vây quét của quân giặc.

   B. Đánh bại các cuộc vây quét của quân Minh và làm chủ vùng đất từ Thanh Hóa đến
Thuận Hóa.

   C. Liên tiếp tiến công quân Minh ở Đông Quan.

   D. Nghĩa quân nhanh chóng đầu hàng quan địch để bảo toàn lực lượng.

Câu 3: Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào?

   A. Tháng 8 năm 1425.

   B. Tháng 9 năm 1426.

   C. Tháng 10 năm 1426.

   D. Tháng 11 năm 1426.

Câu 4: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:

   A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.

   B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.

Giáo án Lịch sử 7
Trường THCS Nguyễn Lương Bằng Tổ: Sử - Địa – GDCD GV: Vũ Thị Diệu Linh

   C. trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.

   D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.

2. Bài mới

Giới thiệu bài mới: Sau khi đánh bại được nhà Minh Lê lợi lên ngôi Hoàng đế chiến thắng
này đã mở ra một thời kì độc lập và phát triển mới. Để tìm hiểu rõ hơn về thời kì này đã
phát triển như thế nào chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài 20 Nước Đại Việt thời Lê sơ.

HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG


GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH

I. TÌNH HÌNH CHÍNH I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN


TRỊ, QUÂN ĐỘI, ĐỘI, PHÁP LUẬT.
PHÁP LUẬT. 1. Tổ chức bộ máy chính quyền.
1. Tổ chức bộ máy chính * Ở TW:
quyền. Vua
- Học sinh quan sát
GV giải thích khái niệm SGK và thảo luận.
Lê Sơ: Để phân biệt với
thời Tiền Lê do Lê Các Đại Thân
Hoàng thành lập và phân
biệt với Hậu Lê: Hậu Lê
chia thành 2 thời kỳ. Lê Các thượng thư
sơ ( 1428- 1527) là thời - HS trình bày các
sản phẩm và GV
kỳ phát triển của nhà Lê. 6 bộ
Lê Trung Hưng ( Lê nhận xét.
mạt) chỉ thời kỳ suy
vong của nhà Lê.
GV đặt vấn đề cho HS: Ở địa phương :
Chia lớp thành các nhóm
cặp đôi và thảo luận: Nước
Các nhóm đôi thực hiện
thảo luận để vẽ hai : Sơ
đồ cách tổ chức bộ máy 13 đạo( 5 đạo)
chính quyền ở TW và sơ
đồ các đơn vị hành chính
ở Địa Phương.
Nhận xét : Phủ ( Châu)

Giáo án Lịch sử 7
Trường THCS Nguyễn Lương Bằng Tổ: Sử - Địa – GDCD GV: Vũ Thị Diệu Linh

* Ở TW:

Vua
Huyện

Các Đại Thân


Các thượng thư

6 bộ

- Bộ máy nhà nước tập quyền tương


đối hoàn chỉnh.

GV bổ sung:TW, dùng
đầu là Vua có quyền tối
cao và tuyệt dối Vua Lê
bãi bỏ những chức vụ
cao cấp và trực tiếp năm
mọi quyền hành kể cả
chỉ huy quân đội để tập
trung quyền hành vào
tay minh. Giúp việc cho
vua là các quan đại thần.
Các quan thượng thư
dứng đầu 6 bộ. Ở triều
đình lúc bây giờ có 6 bộ
và các cơ quan khác.
* Ở địa phương :

Nước

13 đạo( 5 đạo)

Giáo án Lịch sử 7
Trường THCS Nguyễn Lương Bằng Tổ: Sử - Địa – GDCD GV: Vũ Thị Diệu Linh

Huyện

Phủ ( Châu)

Mỗi tỉ ở Địa phương có


1 nhiệm vụ nhất định và
khảo sát lẫn nhau, không
có tỉ nào có quyền cao
nhất . Hạn chế sự phân
- HS vận dụng các 2. Tổ chức quân đội
quyền, để tập trung
kiến thức đã học, trả - Thực hiện chính sách “ngụ binh ư
quyền lực vào tay nhà
lời các vấn đề của nông”.
vua, Xã có 1chức xã
giáo viên đặt ra. - Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân
quan do triều dinh cử.
triều đình và quân địa phương.
1chức xã quan do dân
- Tổ chức quân đội
bầu lên. Với cách tổ
chặt chẽ - hùng mạnh đủ khả năng
chức như vậy, từ TW
Địa phương, quyền lực - HS thực hiện thảo bảo vệ đất nước.
không tập trung vào tay luận.
ai mà chỉ nhà vua mới
có quyền lực tối cao và
tuyệt đối. Ngoài ra từ
Trung Ương + Địa
3. Luật Pháp.
phương còn có thể thông - Ghi chép các nội
- Ban hành Bộ Luật Hồng Đức.
quan lại làm nhiệm vụ dung chính
 Là bộ Luật tương đối đầy đủ và
thanh tra giám sát quan
có sự tiến bộ
lại khác.
GV đặt thêm vấn đề cho
HS" So với bộ máy nhà
nước thời Lý - Trần, em

Giáo án Lịch sử 7
Trường THCS Nguyễn Lương Bằng Tổ: Sử - Địa – GDCD GV: Vũ Thị Diệu Linh

có nhận xét gì về cơ
quan thời Lê Sơ”? Nước
Đại Việt thời Lê Sơ có
gì khác với Đại Việt thời
Trấn?
2.Tổ chức quân đội.
- HS thực hiện làm
Chia lớp thành 4 nhóm
việc cá nhân và trả
thảo luận.
lời các câu hỏi GV
Nhóm 1: Hai bộ phận
đặt ra.
chính của quân đội thời
Lê Sơ.
Nhóm 2: Các binh chủng
trong quân đội.
Nhóm 3: Quân đội được
tổ chức theo chế độ nào?
Nhóm 4: Nhận xét về tổ - HS chú ý ghi chép
chức quân đội thời Lê các nội dung chính
sơ. vào vở.
GV bổ sung: Vũ khí
hiện đại hơn thời Lý
Trần như: Hỏa đồng, hỏa
pháo, cung tên,
Đồng thời GV cho HS
nhắc lại về vài nét của
chế độ Ngụ binh ư
nông ?
3. Luật Pháp
GV cho HS làm việc cá
nhân quan sát SGK và
trả lời câu hỏi:
Dưới thời Vua Lê
Thánh Tông đã cho biên
soạn và ban hành bộ
Luật mới nào?
Các nội dung chính của
Bộ Luật này là gì?
Nhận xét: Ba vị vua đầu
tiên của Nhà Lê rất chú
Giáo án Lịch sử 7
Trường THCS Nguyễn Lương Bằng Tổ: Sử - Địa – GDCD GV: Vũ Thị Diệu Linh

trọng vào Pháp Luật, và


dưới thời vua Lê Thánh
Tông đã cho biên soạn
và ban hành Luật Hồng
Đức.
- Các nội dung chính của
Bồ Luật này chủ yếu bảo
vệ quyền lợi của giai cấp
thống trị. Có sự tiến bộ
hơn.

V. CỦNG CỐ:

1. Vua Lê Thánh Tông có đóng góp gì về xây dựng bộ máy nhà nước và Pháp Luật?

2. Theo các em những điểm nào là điểm tiến bộ nhất trong Bộ Luật Hồng Đức?

VI. DẶN DÒ

- HS về học bài cũ.

- Tiếp tục soạn phần tiếp theo mục 2. Tình hình Kinh tế - xã hội.

VII. RÚT KINH NGHIỆM

Giáo án Lịch sử 7

You might also like