You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN HÓA HỌC XANH

1. Tại sao ngăn chặn ô nhiễm và sử dụng các nguyên liệu độc hại thì tốt hơn là xử lý chúng?
3. Tổng hợp CaO được thực hiện như phản ứng sau
CaCO3  CaO + CO2
M 100 56 44
Tính hiệu suất phản ứng, AE, E-factor, RME khi sử dụng 50kg canxi cacbonat và 21kg canxi
oxit được tạo ra? (AE = 56%; E =1.38 g/g; RME = 42 %)
4. SO2 được tổng hợp theo phản ứng sau:
S + O2  SO2
Tính lượng tối đa của SO2 được tạo ra khi sử dụng 8g lưu huỳnh.
Tính hiệu suất, AE, E-factor của phản ứng nếu 14g SO2 được tạo thành, lượng oxi sử dụng là
10 g
5. Fe2O3 + C  Fe + CO2
Tính AE của phản ứng (AE = 62.9%)
6. Titanium được sản xuất theo hai phương pháp như sau:
Dùng kim loại dể thay thế Ti
TiO2 + 2 Mg  Ti + 2 MgO
Phương pháp điện hóa:
TiO2 Ti + O2
a) Tính AE (37,5%; 60%)
b) Phương pháp nào xanh hơn?
c) Nếu Oxy tạo ra được thu và bán thì AE của phản ứng diện hóa là gì? (100%)
7. Cracking ankan để tạo ra anken và ankal:
C10H22  C2H4 + C8H18
a) Tính AE nếu chỉ có anken được sử dụng thương mại. (19,72%)
b) Tính AE khi cả hai anken và ankan được sử dụng thương mại. (100%)
c) Giải thích sự khác biệt giữa câu a và b
8. Tính AE cho các phản ứng sau
a. Ammonia được tổng hợp theo phản ứng sau: N2 + H2  NH3
b) G và N được chế biến theo sơ đồ sau:
Hãy tính AE của G và N

c.

ĐS: 31,91%
d.

ĐS: 32.70%
e.

ĐS: 40,84%
f.

ĐS: 90.41%
g.
ĐS:
100%

9. Tại sao những phản ứng có AE cao lại tốt cho quá trình phát triển bền vững?
10. Tại sao phải xây dựng phát triển bền vững cho nguyên liệu? Kế hoạch bền vững
cho nguyên liệu?
11. Tại sao phải xây dựng bền vững cho năng lượng? Kế hoạch bền vững cho năng
lượng?
12. Tại sao phải xây dựng bền vững cho môi trường? Kế hoạch bền vững cho môi
trường?
13. Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước? Tại sao phải ngăn chặn ô nhiễm
nguồn nước?
14.Các tác nhân gây ô nhiễm khí quyển? Tại sao phải ngăn chặn ô nhiễn khí quyển?
15. Các tác nhân gây ô nhiễm đất? tại sao phải ngăn chặn ô nhiễm đất?
16. Các tác nhân ô nhiễm nước và đất? Ô nhiễm đất và nước về mặt khía cạnh lan tràn
thì ô nhiễm nào quan trong hơn? Tại sao?
17. Cho phản ứng và dữ liệu như sau

Hãy tính
a. Tính AE (ĐS: 49,82 %)
b. Tính E (ĐS: 2,44 g/g)
c. Tính AEF (ĐS: 40,39 %)
d. Tính RME (ĐS: 29,06 %)
18. Trình bày và giải thích 12 nguyên tắc hóa học xanh?
19. Trình bày và giải thích 12 nguyên tắc kỹ thuật xanh?
20. Hãy nhóm các nguyên tắc theo: nguyên liệu, độc hại, tác động môi trường, nguy
hiểm, chất thải, năng lượng, giá thành. Giải thích ngắn gọn tại sao nhóm những
nguyên tắc theo những nhóm đó.
21. Nêu ý nghĩa của các thông số xanh: AE%, Aef%, E, RME, EMY, MI, MP, CE?
22. Trong công nghiệp, anilin được điều chế từ benzen. Quá trình điều chế được thực
hiện như sau: Đun nóng hỗn hợp Benzen (75 mL; d = 0,879 g/ml) và axit triflic (60
mL; d = 1.7 g/ml) đến 55 ° C, sau đó thêm Trimetylsilyl azide (50 ml; d = 0,876 g/ml)
hòa trong 30 ml benzene vào. Hỗn hợp này được khuấy trong 50 phút cho đến khi
không còn N2 được sinh ra. Hỗn hợp được làm lạnh đến nhiệt độ phòng và đổ lên đá.
Các chất hữu cơ được được phân tách 3 lần với diclorometan (CH 2Cl2; 15 g) và sau đó
các phân đoạn hữu cơ chỉnh đến pH ~13. MgSO 4 (9 g) được dùng để làm khô (tách
nước). Bay hơi dung môi và cuối cùng thu được anilin. Phản ứng có AEF% = 14,82%.
Hãy:

a. Liệt kê các chất tham gia phản ứng, dung môi, sản phẩm, sản phẩm phụ, chất
làm sạch

b. Tính AE, E, RME, CE, MI, MP

ĐS:
h, % AE, % AEF, % E (g/g) RME, % CE, % MI, % MP, %
85% 17.44 14.82 9.26 10,67 0.25 10.26 9.74

23. Quá trình sản xuất xúc tác ARP-Pt được thực hiện qua giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Tổng hợp muối Zeises

Giai đoạn 2: Tổng hợp xúc tác từ muối Zeises

Hãy tính E của quá trình sản xuất xúc tác ARP-Pt (ĐS: 37.37 g/g)
24. Quá trình điều chế cis-diammine dichloroplatinum (II) được tiến hành như sau:
Hòa tan 63 g bạc sulfate trong 500 ml nước trong bình phản ứng có cánh khuấy. Sau
đó cho 100 g (NH3)2PtI2 vào bình phản ứng. Gia nhiệt bình phản ứng tại nhiệt độ 70-
80oC trong 30-45 phút. Lọc hỗn hợp phản ứng để loại bỏ kết tủa AgI. Dịch lọc được
cô đặc tới 2 lít. Thêm 330 g KCl vào dịch lọc cô đặc và gia nhiệt hỗn hợp tại nhiệt độ
70-80oC cho tới khi thấy tinh thể (NH3)2PtCl2 xuất hiện, tiếp tục gia nhiệt thêm 10-15
phút. Sau đó làm lạnh hỗn hợp trong bể nước đá. Lọc thu tinh thể (NH 3)2PtCl2. Rửa
tinh thể với 500 ml Ethanol và 100 ml diethyl ether. Cuối cùng tinh thể (NH 3)2PtCl2 -
được sấy khô. Hãy tính các thông số sau cho quá trình điều chế: AE, AEF, E-factor,
RME, MP. Biết MI = 31.6 g/g

(NH3)2PtI2 Nước Ag2SO4 KCl Ethano D. Ether (NH3)2PtCl


l 2

M, g/mol 482,9540 18,0153 311.7990 74.5513 46,0684 74,1200 300,0510


d, g/cm3 1,0000 0,7893 0,7134
ĐS:

MI AE, % h,% AEF, % E, g/g RME, % MP, %


31.6 31.79 76.16 26.29 30.6 9.37 3.16

Tính AE, AEf, E-factor, RME, CE cho phản ứng sau. Cho biết lượng stilbene là 1,80g; brome là 1,68g;
lượng dung môi là 10g; hiệu suất phản ứng là 80%.

ĐS:

AE, % Aef, % E, g/g RME, % CE, %


100.00 80.00 3.96 78.064 80

Cho phản ứng như sau:

Khối lượng xúc tác Pd dùng là 20 g; khối lượng dung môi là: 30 g. Hãy tính:
AE, AEf, E-factor và RME. Hiệu suất 10%
ĐS:
AE, % Aef, % E, g/g RME, % CE, %
22.50 2.25 69.95 1.63 6.00

You might also like