You are on page 1of 82

CHƯƠNG II

ĐO LƯỜNG CÁC CHỈ TIÊU


KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC


MỤC TIÊU

Sinh viên hiểu và nắm vững được các chỉ


tiêu đo lường sản lượng quốc gia

Sinh viên hiểu và nắm vững được cách đo


lường, phương pháp tính GDP/GNP, tỷ lệ lạm
phát (CPI, PPI& DGDP), tỷ lệ thất nghiệp

Sinh viên hiểu và phân tích được ý nghĩa, vai


trò của GDP/GNP và đồng nhất thức trong
phân tích kinh tế vĩ mô
NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG

CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG SẢN


LƯỢNG QUỐC GIA

ĐO LƯỜNG SỰ BIẾN ĐỘNG


GIÁ CẢ

ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP

CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC


KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN
CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG
QUỐC GIA

TỔNG SẢN
PHẨM QUỐC PHƯƠNG CÁC CHỈ
NỘI (GDP) PHÁP TIÊU
XÁC KHÁC VỀ
TỔNG SẢN ĐỊNH THU
PHẨM QUỐC GDP NHẬP
DÂN (GNP)

4
TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)
• Là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền của tất
cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản
xuất ra trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia
trong một thời kỳ nhất định (thường tính là 1
năm).

• Là giá thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ


cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một
nước, trong một thời kỳ nhất định (N. Gregory
Mankiw)
5
TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)
Là giá thị trường của tất cả các hàng
hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất
ra trong phạm vi một nước, trong một
thời kỳ nhất định.
Giá thị trường hay chỉ tiêu giá trị (tỷ
USD/tỷ VND)

• GDP đo lường giá trị của tất các loại


hàng hóa, mỗi hàng hóa có một đơn vị
tính khác nhau.
• GDP phải dùng giá thị trường để phán
ánh giá trị của hàng hóa.
6
TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)
Là giá thị trường của tất cả các hàng
hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất
ra trong phạm vi một nước, trong một
thời kỳ nhất định.
GDP bao gồm những hàng hóa hữu hình (như
là đĩa DVD, xe hơi, thực phẩm...) và những dịch
vụ vô hình (cắt tóc, xem phim, khám bệnh...).

GDP chỉ tính những sản phẩm được đem ra trao


đổi không tính những sản phẩm tự cung, tự cấp
(vd: Chăn nuôi gia súc, gia cầm rồi tự mổ thịt
ăn,...)
7
TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)
Là giá thị trường của tất cả các hàng
hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất
ra trong phạm vi một nước, trong một
thời kỳ nhất định.
Hàng hóa cuối cùng là những hàng hóa sau
khi ra khỏi quá trình sản xuất đến tay người
tiêu dùng.

Hàng hóa trung gian là những hàng hóa sau khi


ra khỏi quá trình sản xuất này trở thành đầu vào
của quá trình sản xuất tiếp theo.

GDP chỉ bao gồm hàng hóa cuối cùng nhằm


tránh tính trùng, tính lặp.8
Sản phẩm cuối cùng là bánh mỳ
Lúa mỳ và bột mỳ là sản phẩm trung gian

Doanh thu
Quá trình sản xuất (tại mỗi khâu sản xuất) Tính cả khâu trung
gian
GĐ 1: Lúa mì
$30
GĐ 2: Bột mì
$65
GĐ 3: Bánh mì
$90
TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)
Là giá thị trường của tất cả các hàng
hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất
ra trong phạm vi một nước, trong một
thời kỳ nhất định.
Chúng ta quan tâm tới thời điểm sản xuất
chứ không quan tâm tới thời điểm tiến hành
mua bán sản phẩm đó trên thị trường khi
tính GDP .
Ví dụ: chiếc xe máy SCR sản xuất ra
31/12/2009 và bán cho khách hàng vào 15/1/2010
thì giá trị chiếc xe này tính vào năm 2009.

11
TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)
Là giá thị trường của tất cả các hàng
hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất
ra trong phạm vi một nước, trong một
thời kỳ nhất định.
GDP xác định sản phẩm làm ra ở đâu (xác định
vùng lãnh thổ).
- Sản phẩm có thể do người VN sản xuất
tại VN.
- Sản phẩm có thể do người nước ngoài
sản xuất tại VN.
Đây là 1 đặc điểm quan trọng để phân biệt
giữa 2 chỉ tiêu GDP và GNP.
12
TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)
Là giá thị trường của tất cả các hàng
hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất
ra trong phạm vi một nước, trong một
thời kỳ nhất định.

Thường tính là 1 năm


Mọi hoạt động sản xuất diễn ra từ
ngày 1/1/2009 đến 31/12/2009 sẽ được tính
vào GDP năm 2009.
GDP tính theo tháng, theo quý.

13
TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN (GNP)

• Là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền


của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng
do công dân của một nước sản xuất ra trong
một thời kỳ nhất định (thường tính là 1 năm).

GNP xác định sản phẩm làm bởi con người nào.
- Sản phẩm có thể do người VN sản xuất
tại VN
- Sản phẩm có thể do người VN sản xuất ở
nước ngoài (gửi về nước).
GDP & GNP

• Hàng hóa, dịch vụ do công dân nước sở


tại làm ra ở trong nước.
GDP
• Hàng hóa, dịch vụ do người nước ngoài
làm ra ở nước sở tại.

• Hàng hóa, dịch vụ do công dân nước sở


tại làm ra ở trong nước.
GNP • Hàng hóa, dịch vụ do công dân nước sở
tại làm ra ở nước ngoài.
MỐI QUAN HỆ GIỮA GNP & GDP

GNP = GDP + Thu nhập của người dân nước – Thu nhập của người nước
sở tại ở nước ngoài (A) ngoài ở nước sở tại (B)

Chênh lệch giữa A và B được gọi là thu nhập ròng tài sản
từ nước ngoài (NIA)
NIA = A – B
GNP = GDP ± NIA

Khi NIA > 0 → GNP > GDP


Khi NIA < 0 → GNP < GDP
Khi NIA = 0 → GNP = GDP 17
 GNP/ GDP tổng số: dùng để phân tích tình hình
chung, khái quát.

 GNP (GDP) bình quân đầu người: dùng để đánh giá


về mức sống của dân cư

GNP (GDP) BQĐN = GNP (GDP) tổng số/ dân số

18
➢ Mô tả một nền kinh tế giản đơn hoàn toàn đóng với
bên ngoài.
➢ GDP phản ánh đồng thời chi tiêu của hộ gia đình,
doanh thu của các hãng, thanh toán các yếu tố sản
xuất, và thu nhập.
➢ Sơ đồ mô tả nền kinh tế gồm:
Hai khu vực: là các hộ gia đình và các doanh
nghiệp
Hai thị trường tổng hợp: là thị trường yếu tố sản
xuất và thị trường hàng hóa dịch vụ

19
SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN KINH TẾ VĨ MÔ

Hộ gia đình:
▪ sở hữu các yếu tố sản xuất,
thu nhập từ việc bán/ cho thuê ytsx
▪ mua và tiêu dùng các hhdv

DOANH HỘ GIA ĐÌNH


NGHIỆP

20
SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN KINH TẾ VĨ MÔ

DOANH HỘ GIA ĐÌNH


NGHIỆP

Doanh nghiệp:
▪ Mua/thuê các yếu tố sản xuất
để sản xuất ra hhdv
▪ Bán hhdv

21
SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN KINH TẾ VĨ MÔ
Doanh thu (=GDP) Chi tiêu (=GDP)
Thị trường
HH&DV hàng hóa HH&DV
được bán dịch vụ được
mua

DOANH HỘ GIA ĐÌNH


NGHIỆP

Lao động, Đất,


Yếu tố sản xuất Thị trường Vốn

các yếu tố
Lương, thuê, sản xuất Thu nhập (=GDP)
LN (=GDP)
22
XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG SẢN PHẨM

GDP = C + I + G + X – IM

▪ C: Chi tiêu cho tiêu dùng của các hộ gia đình


▪ I: Chi tiêu cho đầu tư
▪ G: Chi tiêu về hàng hoá dịch vụ của Chính phủ
▪ NX: Xuất khẩu ròng
23
XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG SẢN PHẨM
TIÊU DÙNG CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH (C)

Bao gồm tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ cuối cùng mà
các hộ gia đình mua được trên thị trường để chi dùng
trong đời sống hàng ngày của họ (60%-80% GDP).

24
XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG SẢN PHẨM
TIÊU DÙNG CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH (C)

➢Lưu ý: Khi tính vào GDP

- Chỉ tính các khoản chi tiêu của hộ gia đình khi mua
mới các sản phẩm phục vụ tiêu dùng.

- Không tính các khoản chi tiêu của hộ gia đình mua lại
các sản phẩm đã qua sử dụng.

- Không tính được vào giá trị của C các khoản tự cung,
tự cấp, các khoản cho, tặng.
XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG SẢN PHẨM
ĐẦU TƯ (I)

Hàng hoá đầu tư bao gồm các trang thiết bị là các tài
sản cố định của doanh nghiệp, nhà ở, văn phòng
mới xây dựng và chênh lệch hàng tồn kho của các
hãng kinh doanh.

26
XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG SẢN PHẨM
ĐẦU TƯ (I)
Lưu ý, khi tính vào GDP:

- Tính tổng đầu tư (I) chứ không phải đầu tư ròng.

- Chỉ tính những khoản đầu tư mua sắm các tư liệu lao động
mới, tạo ra tư bản dưới dạng hiện vật.

- Không tính các khoản đầu tư tài chính, mua sắm các tư liệu
lao động đã qua sử dụng.
NHỮNG HÀNH VI MÀ CHỈ TÁI PHÂN PHỐI TÀI SẢN HIỆN CÓ

GIỮA CÁC CÁ NHÂN/TỔ CHỨC KHÔNG ĐƯỢC COI LÀ ĐẦU TƯ

ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ.


XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG SẢN PHẨM
CHI TIÊU CHÍNH PHỦ (G)

Bao gồm tất cả các khoản chi tiêu


của các cơ quan chính quyền từ
trung ương đến địa phương để
mua hàng hoá, dịch vụ.

Không bao gồm các khoản


chuyển giao thu nhập cho cá
nhân như bảo hiểm, trợ cấp,
chuyển nhượng…
XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG SẢN PHẨM
XUẤT KHẨU RÒNG (NX)

IM (nhập khẩu) thể


X (xuất khẩu) thể
hiện tổng nhập khẩu.
hiện tổng xuất khẩu.
Nhập khẩu bị trừ ra
GDP giữ lại số tiền
bởi vì hàng hóa nhập
một đất nước tạo ra,
khẩu được bao gồm
bao gồm cả hàng
trong G, I hoặc C, và
hóa và dịch vụ được
phải bị loại trừ để
sản xuất cho tiêu
tránh việc tính phần
dùng của một quốc
cung cấp từ nước
gia khác, do đó phải
ngoài vào tiêu dùng
tính cả xuất khẩu.
nội địa.
29
30
31
XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG
THU NHẬP HOẶC CHI PHÍ

o Tiền lương (w): là lượng thu nhập nhận được do cung


cấp sức lao động.
o Tiền lãi (chi phí thuê vốn - i): là thu nhập nhận được do
cho vay theo một mức lãi suất nhất định.
o Tiền thuê nhà, đất (r): là thu nhập nhận dược do cho
thuê đất đai, nhà cửa.
o Lợi nhuận (π): là khoản thu nhập còn lại của doanh
thu do bán sản phẩm sau khi đã thanh toán tất cả các
chi phí sản xuất.
32
XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG
THU NHẬP HOẶC CHI PHÍ

Khi có khu vực chính phủ

o De: là khoản tiền dùng để bù đắp hao mòn TSCĐ


o Te: là thuế đánh gián tiếp vào thu nhập
SO SÁNH HAI PHƯƠNG PHÁP
Tính theo luồng sản phẩm Tính theo thu nhập (chi phí)

▪ Tiêu dùng ▪ Tiền công, tiền lương


▪ Đầu tư ▪ Lãi suất
▪ Chi tiêu chính phủ ▪ Thuê nhà đất
▪ Xuất khẩu ròng ▪ Lợi nhuận

=GDP theo chi phí


Cộng khấu hao
Cộng thuế gián thu

=GDP theo giá thị trường =GDP theo giá thị trường
34
ĐO LƯỜNG THEO GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Theo phương pháp này GDP được tính bằng cách


cộng giá trị gia tăng của các doanh nghiệp.

GDP ∑VAi

VAi = Giá trị sản lượng của - Giá trị đầu vào mua hàng
doanh nghiệp i tương ứng của doanh nghiệp i

Phương pháp này đã loại bỏ được sản phẩm trung gian, chỉ
tính vào GDP phần sản phẩm cuối cùng
Doanh thu Giá trị gia tăng của sản phẩm
Quá trình sản xuất (tại mỗi khâu sản xuất) (thu nhập của người SX)

GĐ 1: Lúa mì Người nông dân


$30 $30

GĐ 2: Bột mì Người SX bột mì


$65

GĐ 3: Bánh mì Người SX bánh


$90
GĐ 4: Cửa hàng bán bánh Chủ cửa hàng

$100
37
Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU GDP & GNP

Hai chỉ tiêu này là thước đo tốt để đánh giá thành


tựu kinh tế của một quốc gia.

Hai chỉ tiêu này được dùng để đánh giá và phân tích
sự thay đổi mức sống dân cư thông qua GNP/GDP
bình quân đầu người.

Hai chỉ tiêu này là cơ sở cho việc lập các chiến


lược phát triển kinh tế dài hạn ngắn hạn.

Hai chỉ tiêu này được sử dụng để tính tỷ lệ tăng


trưởng kinh tế
38
39
GDP KHÔNG PHẢI LÀ THƯỚC ĐO
HOÀN HẢO
GDP không phản ánh chính xác, đầy đủ các
hoạt động sản xuất (sản phẩm tự cấp, tự
túc; các hoạt động kinh tế ngầm, hoạt động
không khai báo, hoạt động buôn bán nhỏ;
chất lượng hàng hóa)

Khi so sánh GDP giữa các quốc gia có nhược


điểm là giá cả sinh hoạt giữa các quốc gia là
khác nhau

GDP bỏ qua chất lượng môi trường (tiếng


ồn, khói bụi, giao thông...); và thời gian nghỉ
ngơi chưa được tính đến.
40
SẢN PHẨM QUỐC DÂN RÒNG - NNP

• Là phần còn lại của tổng sản phẩm quốc dân


sau khi đã trừ đi khấu hao.
NNP • NNP = GNP - De
• De: là khấu hao, là phần hao mòn của tài sản cố
định

• Là phần còn lại của tổng sản phẩm quốc nội


NDP sau khi đã trừ đi khấu hao.
• NDP = GDP - De
41
THU NHẬP QUỐC DÂN- Y

• Là phần còn lại của sản phẩm quốc dân


ròng sau khi đã trừ đi thuế gián thu
• Y = NNP - Te

Y • Y = GNP - De - Te
• Te: thuế gián thu: là các loại thuế đánh
vào hàng hóa, dịch vụ.
• VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế xuất nhập
khẩu...

42
THU NHẬP KHẢ DỤNG - YD

YD Là phần còn lại của thu nhập quốc dân sau


khi đã trừ đi thuế trực thu và cộng với trợ
cấp.

YD = Y - Td + Tr
Td: Thuế trực thu, là thuế đánh trực tiếp vào
thu nhập cá nhân hay doanh nghiệp.
Ví dụ: Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập
doanh nghiệp
Tr: trợ cấp
Tổng sản phẩm quốc nội Sản phẩm quốc dân ròng
(GDP)
(NNP)
GDP = C + I + G + NX
Tổng sản phẩm quốc nội ròng (NDP)
NNP = GNP – De
NDP = GDP – De NNP = C + G + NX +
NDP = C + G + NX + đâu tư ròng đầu tư ròng
Thu nhập quốc dân có thể
Thu nhập quốc dân (Y)
sử dụng YD
Y = NNP – Te
YD = Y – Td + Tr
Y = GNP – De – Te
YD = C + S

44
Bài 1: Giả sử có số liệu của một nền kinh tế như sau:
GDP = 4000; C = 2810; G = 450; NX = 190
a. Đầu tư là bao nhiêu?
b. Giả sử nền kinh tế này có mức xuất khẩu là 320, hãy tính mức nhập khẩu?
c. Giả sử bây giờ đầu tư ròng là 420, nếu biết khấu hao là 280 thì GDP sẽ là bao nhiêu? Hãy
cho biết GDP vừa tính được là tính bằng phương pháp nào? Trong GDP đó đã có thuế gián
thu chưa? Tại sao?

45
ĐO LƯỜNG SỰ BIẾN ĐỘNG
GIÁ CẢ

CHỈ SỐ GIÁ CHỈ SỐ GIÁ


CHỈ SỐ ĐIỀU TIÊU DÙNG SẢN XUẤT
CHỈNH GDP (CPI) (PPI)

46
CHỈ SỐ ĐIỀU CHỈNH GDP
• Chỉ số điều chỉnh GDP là mức đo chung của giá
cả.

• Là tỷ số giữa GDP thực và GDP danh nghĩa:

GDP danh nghĩa


DGDP = 100 x
GDP thực

Một cách để đo tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế


là tính toán sự gia tăng tỷ lệ phần trăm trong
chỉ số điều chỉnh GDP từ các năm kế tiếp.
47
48
CHỈ TIÊU DANH NGHĨA-CHỈ TIÊU THỰC

GDPdanh nghĩa GDP thực

Đo lường tổng sản phẩm Đo lường tổng sản phẩm


quốc nội sản xuất ra trong quốc nội sản xuất ra trong
một thời kỳ, theo giá hiện một thời kỳ, theo giá cố định
hành, tức là giá của cùng ở một thời kỳ được lấy làm
thời kỳ nghiên cứu. gốc so sánh.

-GDPN = Σp1q1 -GDPR = Σp0q1


Trong đó chỉ số 1 được dùng để Trong đó chỉ số 0 được dùng để
chỉ thời kỳ hiện hành, tức thời kỳ chỉ thời kỳ cố định
được xác định đề tính GDP

GDPN2009 = Σ P2009 X Q 2009 GDPR2009/1994 = Σ P1994 X Q 2009


49
GDP danh nghĩa và GDP thực của Việt Nam
(2000 – 2012)
Tỷ đồng

3500000

3000000

2500000

2000000

1500000

1000000

500000

0
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

GDP danh nghĩa GDP thực tế


Dưới đây là thông tin về một nền kinh tế giả định chỉ sản xuất 2 loại
hàng hóa là pizza và táo. Năm 2002 là năm cơ sở

Pizza Táo
Năm P Q P Q
2002 $10 400 $2 1000
2003 $11 500 $2.5 1100
2004 $12 600 $3 1200

Tính chỉ số điều chỉnh GDP của các năm 2002, 2003
và 2004.

51
ví dụ:
DGDP Tỷ lệ
Năm GDPN GDPR lạm phát
2002 $6000 $6000 100.0
2003 $8250 $7200 114.6
2004 $10,800 $8400 128.6

Chỉ số điều chỉnh GDP từng năm:

2002:
2003:
2004:

Chỉ số điều chỉnh GDP tăng phản ánh mức giá


chung của nền kinh tế tăng và ngược lại 52
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG- CPI

Là chỉ tiêu phản ánh chi phí nói


chung của một người tiêu dùng
điển hình khi mua hàng hóa và
dịch vụ.

• Chỉ số giá tiêu dùng được sử dụng để


theo dõi sự thay đổi của giá sinh hoạt
theo thời gian.
GIỎ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CỦA
NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐIỂN HÌNH

54
CPI được xây dựng như thế nào
1. Điều tra người tiêu dùng để xác định giỏ
hàng hóa cố định. (4 pizza và 10 táo)
Tổng cục thống kê thiết lập các quyền số này bằng cách điều
tra người tiêu dùng và tìm ra giỏ hàng hóa và dịch vụ mà
người tiêu dùng điển hình mua.

2. Xác định giá của mỗi hàng hóa trong mỗi


năm. (2007,2008,2009)

3. Tính chi phí của giỏ hàng hóa qua các năm.
Giỏ hàng hóa và dịch vụ không đổi, giá cả hàng hóa qua các
năm thay đổi
55
CPI được xây dựng như thế nào
4. Chọn một năm làm gốc (2007) và tính
CPI cho mỗi năm bằng:

CF giỏ hàng hóa năm hiện hành


CPI =100 x
CF giỏ hàng hóa năm gốc

5. Tính tỷ lệ lạm phát:


Phần trăm thay đổi của CPI so với thời
kỳ trước
tỷ lệ lạm CPI năm 2– CPI năm 1
phát = x 100%
CPI năm1
56
ví dụ Giỏ hàng: {4 pizzas, 10 táo} & 2007 năm gốc

Giá
Năm Giá táo Chi phí giỏ hàng hóa
pizza
2007 $10 $2.00 $10 x 4 + $2 x 10 = $60
2008 $11 $2.50 $11 x 4 + $2.5 x 10 = $69
2009 $12 $3.00 $12 x 4 + $3 x 10 = $78

Tính CPI cho mỗi năm:


Tỷ lệ lạm phát:
2007:
2008:
2009:
57
58
hạn chế của cpi
1- độ lệch thay thế
• Giá cả thay đổi không theo cùng tỷ lệ; một số giá cả
tăng nhanh hơn .
• Người tiêu dùng thay thế theo hướng mua hàng hóa
có giá tăng chậm hơn.
• Giá cam tăng nên người ta chuyển sang mua quýt
• Giá thịt bò tăng nên người ta chuyển sang mua thịt gà.
• CPI không tính đến khả năng thay thế của người tiêu
dùng vì giỏ hàng hóa là cố định.

Vì thế, CPI ước tính chỉ số giá sinh hoạt cao hơn
nhiều so với thực tế.
59
hạn chế của cpi
2- không phản ánh sự xuất hiện của hàng hóa mới
• Hàng hóa mới thường xuyên xuất hiện thay thế hàng
hóa cũ.
• Xuất hiện DVD, người tiêu dùng có thể xem phim ở nhà thay
vì đi đến rạp chiếu phim thuận tiện và ít tốn kém hơn.
• NTD có sự lựa chọn đa dạng hơn nên tiền trở nên có
giá trị hơn NTD cần ít tiền hơn để duy trì mức sống.
• CPI lại bỏ qua ảnh hưởng này bởi vì giỏ hàng hóa là
cố định

Vì thế, CPI ước tính chỉ số giá sinh hoạt cao hơn
nhiều so với thực tế.
60
hạn chế của cpi
3- không phản ánh sự thay đổi chât lượng hàng hóa
• Khi chất lượng của hàng hóa tăng thì giá trị của đồng tiền
cũng tăng và ngược lại.
• Cải thiện chất lượng thường đồng nghĩa với sự tăng thêm
của giá, nhưng sự tăng thêm đo không phải lạm phát.
• Máy điều hòa được cải tiến lắp thêm bộ phận lọc không khí
dùng i-on giá điều hòa tăng lên 15%.
• Nếu điều chỉnh theo chất lượng giá điều hòa không đổi
• Khi tính CPI giá máy điều hóa tăng 15%

Vì thế, CPI ước tính chỉ số giá sinh hoạt cao


hơn nhiều so với thực tế.
61
SO SÁNH DGDP & CPI

62
SO SÁNH DGDP & CPI

63
CHỈ SỐ GIÁ SẢN XUẤT - PPI

Chỉ số giá sản xuất phản ánh sự biến động giá cả


đầu vào, thực chất là biến động chi phí-giá cả đầu
vào của nhà sản xuất.

Đây là chỉ số đo mức giá bán buôn, được xây dựng


để tính giá cả trong lần bán đầu tiên hay nói cách
khác đo lường mức độ lạm phát trải qua bởi các nhà
sản xuất.

Cách tính chỉ số PPI cơ bản là giống cách tính của


chỉ số CPI chỉ khác là CPI lấy số liệu của giá bán lẻ
còn PPI lấy giá cả bán buôn.

64
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU CHỈ SỐ GIÁ SẢN CHỈ SỐ GIẢM
DÙNG XUẤT PHÁT
CPI PPI DGDP

• Phản ánh tốc độ • Phản ánh tốc độ thay • Phản ánh tốc độ
thay đổi giá của đổi giá của 3 nhóm thay đổi giá của tất
các mặt hàng hàng hóa (lương thực, cả các loại hàng
tiêu dùng chính. thực phẩm, các sản hóa sản xuất trong
• Tính theo giá bán phẩm thuộc ngành nền kinh tế.
lẻ chế tạo và ngành khai • Tính theo giá thị
khoáng) trường
• Tính theo giá bán lần

CPI , PPI =
 pq đầu (giá bán buôn)

1 0
x100
p q 0 0 DGDP =
pq1 1
x100
Được các DN ưa chuộng vì nó p q0 1

Được nhiều người được tính theo mức giá gắn liền Được dùng để đánh
quan tâm nhất vì nó với HĐSXKD của DN và nó chi giá khái quát tình
gắn liền với NTD tiết hơn CPI trạng giá cả của 1 đất
nước
ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP

LỰC LƯỢNG CÁC CHỈ


TOÀN DỤNG LAO ĐỘNG TIÊU ĐO
NHÂN CÔNG VÀ THẤT LƯỜNG
NGHIỆP THẤT
NGHIỆP
67
XÁC ĐỊNH MỨC TOÀN DỤNG
NHÂN CÔNG
Ngoài GDP/GNP/ lạm phát; toàn dụng nhân công cũng
là một trong các biến số kinh tế vĩ mô quan trọng.

Tổng sản phẩm và toàn dụng nhân công biến


động cùng chiều qua chu kỳ kinh tế

Mọi người trong nền kinh tế mong muốn có việc làm


đều được cung ứng việc làm đầy đủ và tỷ lệ thất
nghiệp trong nền kinh tế bằng
tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG VÀ THẤT NGHIỆP

Dân số của một


quốc gia chia thành
hai nhóm

Nhóm trong độ Nhóm ngoài độ


tuổi lao động tuổi lao động

Những người trên 15 tuổi, đủ quyền


công dân, sức khỏe bình thường,
hiện không tham gia quân đội hoặc
một số công việc đặc biệt khác.
LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG VÀ THẤT NGHIỆP

Nhóm trong độ tuổi


lao động được chia
thành hai nhóm

Nhóm trong lực Nhóm ngoài lực


lượng lao động lượng lao động

Những người không


Những người có có nhu cầu làm việc:
nhu cầu làm việc sinh viên, người nội
trợ,...
70
LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG VÀ
THẤT NGHIỆP

Nhóm trong lực lượng lao


động được chia thành 2
nhóm

Có việc Thất nghiệp

71
ĐO LƯỜNG LỰC LƯỢNG LAO
ĐỘNG
• Lực lượng lao động: gồm những người sẵn sàng và có khả
năng lao động

• Lực lượng lao động là tổng số người thất nghiệp và người


có việc làm

Lực lượng lao động = Số người có việc làm + Số người thất nghiệp
L = E + U
ĐO LƯỜNG TỶ LỆ THẤT NGHIỆP
ĐO LƯỜNG TỶ LỆ THAM GIA LỰC
LƯỢNG LAO ĐỘNG
ví dụ
Số liệu về lao động của Mỹ 6/2006
Số người có việc làm = 144.4 triệu người
Số người thất nghiệp = 7.0 triệu người
Dân số là người lớn = 228.8 triệu người

Yêu cầu tính:


– Lực lượng lao động
– Số người không nằm trong lực lượng lao động
– Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
– Tỷ lệ thất nghiệp
Ví dụ 2

76
CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KINH TẾ
VĨ MÔ CƠ BẢN

MỐI QUAN HỆ GIỮA


ĐỒNG NHẤT THỨC CÁC KHU VỰC
GIỮA TIẾT KIỆM VÀ TRONG NỀN KINH
ĐẦU TƯ TẾ

77
ĐỒNG NHẤT THỨC
TIẾT KIỆM & ĐẦU TƯ

Nền kinh tế giản đơn


GDP = C + S
S=I
Theo luồng sản phẩm: GDP = C + I

Khi có sự tham gia của chính phủ


GDP = C + I + G
 GDP = C + I + G + T – T
 (GDP – C – T) + (T – G) = I
S quốc gia = I quốc gia
ĐỒNG NHẤT THỨC
TIẾT KIỆM & ĐẦU TƯ

Khi nền kinh tế có ngoại thương

GDP = C + I + G + X – IM
GDP = C + I + G + X – IM + T – T
(GDP – C – T) + (T - G) + (IM – X) = I

S =I
Tổng đầu tư thực tế luôn bằng tổng tiết kiệm thực tế

79
80
QUAN HỆ GIỮA CÁC KHU VỰC

Dòng rò rỉ Dòng bổ sung


S + T + IM I+G+X

(T-G) = (I-S) + (X-IM)

Vế trái của đẳng thức biểu


Vế phải của đẳng thức biểu thị khu
thị khu vực
vực tư nhân và khu vực nước ngoài
chính phủ
81
QUAN HỆ GIỮA CÁC KHU VỰC

(T-G) = (I-S) + (X-IM)


✓ Đồng nhất thức thể hiện mối quan hệ hay các tác nhân
trong nền kinh tế.
✓ Đồng nhất thức cho thấy trạng thái của mỗi khu vực ảnh
hưởng đến các khu vực khác như thế nào?

➢ Nếu (I = S) thì thâm


➢ Nếu(X = IM)→ CCTM cân bằng hụt NS
 NSCP thâm hụt (G > T) → (S > I). (G > T) được bù đắp
 NSCP thặng dư (T > G) → (S < I). bằng thâm hụt CCTM
(IM > X)
→ thâm hụt kép.
82

You might also like