You are on page 1of 41

CHƯƠNG V

MÔ HÌNH IS - LM
&
SỰ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH
KINH TẾ VĨ MÔ

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC


MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

Sinh viên hiểu và nắm vững về thị trường hàng


hóa cũng như tác động của chính sách tài khóa
thông qua việc nghiên cứu đường IS

Sinh viên hiểu và nắm vững về thị trường tiền tệ


cũng như tác động của chính sách tiền tệ thông
qua việc nghiên cứu đường LM

Sinh viên ứng dụng mô hình IS-LM để đánh giá


tác động của sự phối hợp CSTK & CSTT trong
phân tích các tình huống kinh tế vĩ mô cụ thể.
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

MÔ HÌNH IS-LM

PHÂN TÍCH TÁC


ĐỘNG CỦA CHÍNH
SÁCH KINH TẾ VĨ
MÔ TRÊN MÔ HÌNH
IS-LM
CÂN BẰNG CỦA THỊ
TRƯỜNG HÀNG HÓA –
MÔ ĐƯỜNG IS

CÂN BẰNG CỦA THỊ


HÌNH TRƯỜNG TIỀN TỆ–
ĐƯỜNG LM

IS - LM MÔ HÌNH
CÂN BẰNG CHUNG
ĐƯỜNG IS
KHÁI NIỆM

IS (I=S)
Đường IS là tập hợp tất cả các điểm cân
bằng trên thị trường hàng hóa.

Đường IS cho chúng ta biết sản lượng hay thu nhập


cân bằng thay đổi như thế nào khi lãi suất thay
đổi (trong điều kiện cố định các yếu tố khác).
CÁCH DỰNG
(a) Thị trường hàng hóa

AE AE =Y AE =I (r2 )
 r  I AE =I (r1 )

 AE I

 Y Y1 Y2 Y
r
r1 A

B
r2
IS
Y1 Y2 Y

(b) Đường IS
Ý NGHĨA
AE AE =Y AE =I (r2 )
A,B là những điểm E2
cân bằng trên thị H'
AE =I (r1 )
trường hàng hóa E1 K'
I

O
Y1 Y2 Y
r
H,K là những điểm A
r1 K
không cân bằng
trên thị trường H B
r2
hàng hóa
IS
0 Y1 Y2 Y
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS
Đường IS phản ánh những tổ Ta cũng có thể xác định đường
hợp khác nhau giữa lãi suất IS được xác định qua phương
và thu nhập mà ở đó thị trình sau
trường hàng hóa cân bằng

𝐴ҧ 1
r= - 𝑑 𝑑.𝑚′
Y
Do vậy bất cứ mức sản lượng
nào nằm trên đường IS đều r = f (Y)
thỏa mãn phương trình

Y = C + I + G + X − IM 𝐴ҧ = 𝐶ҧ + 𝐼 ҧ + 𝐺ҧ
d: hệ số nhạy cảm của đầu tư với lãi suất
Y =
Y = f (i)
C + I + G m’: số nhân chi tiêu trong nền kinh tế đóng
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS
Ví dụ 1: Xác định phương trình IS theo hàm Y = f(r).
C = 100 + 0,75YD ; I = 100 + 0,05Y – 50r; G = 300;
T = 40 + 0,2Y

10
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS

Ví dụ 2: Xây dựng đường IS theo hàm r = f(Y)

C = 700; I = 380; G = 450


MPC = 0,8; d = 9; t = 0,2
ĐỘ DỐC ĐƯỜNG IS

𝐴ҧ 1
r= - 𝑑 𝑑.𝑚′
Y

Độ dốc của đường IS


Độ dốc của đường IS
phụ thuộc vào độ phụ thuộc vào số nhân
nhạy cảm của đầu tư chi tiêu m’ .
vào lãi suất (d)
ĐỘ DỐC ĐƯỜNG IS

Đầu tư càng kém nhạy AE2


AE
cảm với lãi suất (d E2
giảm) thì đường IS càng E2'
AE1

dốc và ngược lại. I2


E1

I1

0
Y1 Y2 Y
Số nhân chi tiêu càng r
A
lớn thì hệ số góc của r1

đường IS càng nhỏ, B


r2
đường IS càng thoải B’ IS
IS'
và ngược lại. 0
Y1 Y’2 Y2 Y
TRƯỢT DỌC TRÊN ĐƯỜNG IS
ĐỒ THỊ ĐƯỜNG IS

r giảm AE2
Y tăng AE
E2
A trượt AE1
đến B
I2 E1

I1

Lãi suất là nhân 0


Y1 Y2 Y
tố duy nhất gây
r
ra hiện tượng A
r1
trượt dọc trên
đường IS r2
B
IS
0
Y1 Y2 Y
DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG IS
➢Sự dịch chuyển đường IS xảy AE1
ra khi các yếu tố khác với lãi AE
E1
suất làm thay đổi tổng chi tiêu AE
(AE) thông qua mô hình số
nhân tác động đến sản lượng E AE2

cân bằng (Y) E2

➢AE = C + I + G 0
Y
➢Ví dụ với CSTK. r
▪ CSTK mở rộng (G,T) → A1
đường IS tịnh tiến sang phải. r1
A
IS1
▪ CSTK thu hẹp (G, T) → IS
đường IS tịnh tiến sang trái. IS2
0
Y2 Y Y1 Y
ĐƯỜNG LM
KHÁI NIỆM

Đường LM là tập hợp các điểm cân


bằng trên thị trường tiền tệ.

Đường LM cho chúng ta biết lãi suất cân bằng


thay đổi như thế nào khi thu nhập thay đổi,
trong điều kiện cố định các yếu tố khác.

17
CÁCH DỰNG
(a) Thị trường tiền tệ (b) Đường LM

r MS/P r

LM

r2 r2

LP (r, Y2 )
r1 r1
LP (r , Y1 )
M M Y1 Y2 Y
Ý NGHĨA

H,K là những điểm không


A,B là những điểm cân
cân bằng trên thị trường
bằng trên thị trường tiền tệ
tiền tệ

r r
MS/P
LM
H' H
r2 E2 r2 B
K' A
E1 r1 K
r1 LP2

LP1

M M Y1 Y2 Y
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG LM
Đường LM phản ánh những tổ Ta cũng có thể xác định đường
hợp khác nhau giữa thu nhập LM được xác định qua phương
và lãi suất mà ở đó thị trường trình sau
tiền tệ cân bằng

MS k
Do vậy các điểm nằm trên r =− + Y
đường LM đều thỏa mãn h.P h
phương trình
r = f (Y )

MS/P: Mức cung tiền thực tế

LP = MS/P k: hệ số nhạy cảm của cầu tiền với thu


nhập
h: hệ số nhạy cảm của cầu tiền với lãi
suất
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG LM
➢Ví dụ 1: Xây dựng đường LM theo hàm r = f(Y)
MS/P = 600; LP = 500 + 0,2Y – 100r

➢Ví dụ 2: MS = 700; k = 0,2; h = 7; P =1

21
ĐỘ DỐC ĐƯỜNG LM

MS k
r=− + Y
h.P h
- Nếu cầu tiền nhạy cảm
với thu nhập hoặc kém
nhạy cảm với lãi suất thì
đường LM trở nên dốc hơn. Độ dốc của đường LM
phụ thuộc vào sự nhạy
- Nếu cầu tiền kém nhạy cảm của cầu tiền với thu
cảm với thu nhập hoặc nhập và sự nhạy cảm
nhạy cảm với lãi suất thì của cầu tiền với lãi suất.
đường LM trở nên thoải
hơn.
ĐỘ DỐC ĐƯỜNG LM
Nếu cầu tiền càng
kém nhạy cảm với thu
nhập thì đường LM
càng thoải

r r
MS/P
LM
LP'2
r2 E2 r2 B
E'2 LM'
r'2 A
r1 E1 r1 B'
LP2
LP1
M M Y1 Y2 Y
TRƯỢT DỌC TRÊN ĐƯỜNG LM
Tác động của sản
lượng làm thay đổi
Y thay đổi lãi suất cân bằng
LP thay đổi gây ra hiện tượng
r thay đổi trượt dọc trên
đường LM

r MS/P r
LM

r2 E2 r2 B
A
E1 r1
r1 LP2

LP1

M Y1 Y2 Y
M
DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG LM
• Khi chính phủ sử dụng CSTT mở rộng (MS), MS tịnh tiến
sang phải thành MS1 → lãi suất giảm r1 → LM tịnh tiến sang
phải LM1 .
• Khi chính phủ sử dụng CSTT thu hẹp (MS), MS tịnh tiến
sang trái thành MS2 → lãi suất tăng r2 → LM tịnh tiến sang
trái LM2.

MS2/P MS/P MS1/P LM2


r r
LM
r2 E2 r2 A2
LM1
r E
A
r
r1 E1
r1 A1
LP1

M2 M Y Y
M M1
MÔ HÌNH CÂN BẰNG CHUNG
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
Điểm cân
bằng đồng
r thời giữa LM
TTHH&TTTT

r0 E

Lãi suất
cân bằng
chung IS

Y0 Y

Thu nhập cân


bằng chung
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

r
LM
D
r2
Cả hai thị
trường đều F
mất cân bằng r0 E

A C B
r1
IS

Y1 Y0 Y2 Y

Cả hai thị
trường đều
mất cân bằng
XÁC ĐỊNH Y0 & r0
IS: Y=C+I+G
LM: LP = MS/P

IS: Y = 1100 – 100r


LM: r = -1 + 0,002 Y

Y0 = 1000
r0 = 1%
XÁC ĐỊNH Y0 & r0
𝐴ҧ 1
IS : r = -𝑑 𝑑.𝑚′
Y
𝑀𝑆 𝑘
LM: r = - ℎ.𝑃
+ Y

IS : r = 170 − 0,04Y
0,2
LM : r = −100 + Y
7

Y0 = 3937,5
r0 = 12,5%
TÁC ĐỘNG CỦA
CHÍNH SÁCH TÀI
PHÂN TÍCH KHÓA
TÁC ĐỘNG
CỦA CHÍNH TÁC ĐỘNG CỦA
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
SÁCH KINH TẾ
VĨ MÔ TRÊN
MÔ HÌNH TÁC ĐỘNG PHỐI HỢP
CỦA CHÍNH SÁCH
IS-LM TÀI KHÓA VÀ TIỀN TỆ
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA MỞ RỘNG
Khi chính phủ sử
Nền kinh tế đạt r LM
dụng CSTK mở
trạng thái cân rộng, sản lượng
bằng ban đầu tại tăng Y0 lên Y1 theo
E (Y0; r0). r2 E2 mô hình số nhân

r0 E E1
(1)
IS1
(2)
IS

0 Y0 Y2 Y1 Y
Thu nhập tăng làm
tăng cầu tiền và lãi
Trạng thái cân bằng mới đạt tại suất => I giảm =>
E2(Y2; r2). AE và Y giảm (E1 di
chuyển đến E2)
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA THU HẸP
Thu nhập giảm
Nền kinh tế đạt làm giảm cầu
r LM tiền và lãi suất
trạng thái cân bằng
=> I tăng => AE
ban đầu tại E (Y0;
và Y tăng (E1 di
r0). chuyển đến E2)
E1
r0 E
E2
r2

IS
IS2
0
Y1 Y2 Y0 Y
Khi chính phủ sử
dụng CSTK thu hẹp, Trạng thái cân bằng
sản lượng giảm Y0 mới đạt tại E2(Y2; r2).
xuống Y1 theo mô
hình số nhân 33
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG
Nền kinh tế đạt
trạng thái cân Khi chính phủ
r
bằng ban đầu tại LM sử dụng CSTT
E (Y0; r0). LM1 mở rộng, lãi
suất giảm (r0
đến r1)
r0 E

r2
E2

Lãi suất giảm => I r1 E1 IS


tăng => Y tăng =>
tăng cầu tiền và lãi 0 Y0 Y1 Y
suất (điểm E1 di
chuyển đến E2)
Nền kinh tế đạt trạng thái cân
bằng tại E2(Y1; r2).
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THU HẸP
Nền kinh tế
đạt trạng thái
cân bằng ban
Khi chính phủ sử dụng LM2
CSTT thu hẹp, lãi suất
r LM đầu tại E (Y0;
r0).
tăng (r0 đến r1) r1 E1
E2
r2 Lãi suất tăng
=> I giảm => Y
r0 E giảm => giảm
cầu tiền và lãi
suất (điểm E1
di chuyển đến
IS E2)
Nền kinh tế đạt trạng thái
0 Y2 Y0
cân bằng tại E2(Y2; r2). Y

35
TÓM TẮT KẾT QUẢ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH
TÀI KHOÁ MỞ RỘNG VÀ TIỀN TỆ MỞ RỘNG
• Nền kinh tế đạt trạng thái cân
bằng ban đầu tại E (r0&Y0).
r LM
• Chính phủ sử dụng CSTK mở
rộng→ IS tịnh tiến sang phải IS1. LM1
Điểm cân bằng mới E1 (r1&Y1). E1
r1

r0 E E2
• Chính phủ cần phối hợp với
CSTT mở rộng → đường LM tịnh IS1
tiến xuống dưới LM1. Điểm cân
bằng mới E2 (r0&Y2). IS

• Kết quả: Đẩy nhanh tốc độ tăng 0


Y0 Y1 Y2 Y
trưởng, giảm thất nghiệp và ổn
định lãi suất.
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH
TÀI KHOÁ THU HẸP VÀ TIỀN TỆ THU HẸP
• Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng
ban đầu tại E (r0&Y0). r LM
LM1
• Chính phủ sử dụng CSTK thu hẹp →
IS tịnh tiến sang trái IS1. Điểm cân
bằng mới E1 (r1&Y1). E2
E
r0
• Chính phủ cần phối hợp với CSTT
thu hẹp → đường LM tịnh tiến lên
r1 E1
trên thành LM1. Điểm cân bằng mới
E2 (r0&Y2). IS
IS1
• Kết quả: Giảm được sự phát triển
quá nóng của nền kinh tế, giảm lạm 0 Y2 Y1 Y0 Y
phát và ổn định lãi suất
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH
TÀI KHOÁ MỞ RỘNG VÀ TIỀN TỆ THU HẸP
• Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng
ban đầu tại E (r0&Y0).
r LM
• Khi chính phủ sử dụng CSTK mở
rộng → IS tịnh tiến sang phải IS1. r2 E2
Điểm cân bằng mới E1 (r1&Y1). r1 E1

• Để giữ cho sản lượng ổn định, r0


Chính phủ cần phối hợp với CSTT E
thu hẹp → đường LM tịnh tiến lên LM1 IS1
trên LM1. Điểm cân bằng mới E2
(r2&Y2).
IS
• Kết quả: Ổn định sản lượng, thay
đổi cơ cấu đầu tư: tăng đầu tư 0 Y0 Y2 Y1
công, giảm đầu tư tư nhân
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH
TÀI KHOÁ THU HẸP VÀ TIỀN TỆ MỞ RỘNG
• Nền kinh tế đạt trạng thái cân
bằng ban đầu tại E (r0&Y0).

r LM
• Chính phủ sử dụng CSTK thu hẹp
→ IS tịnh tiến sang trái IS1. Điểm
cân bằng mới E1 (r1&Y1).
LM1

• Để giữ ổn định sản lượng, Chính r0 E


phủ cần phối hợp với CSTT mở
E1
rộng → đường LM tịnh tiến xuống r1
dưới LM1. Điểm cân bằng mới E2
(r2&Y2). r2 E2 IS
IS1
• Kết quả:Ổn định sản lượng, thay
đổi cơ cấu đầu tư: giảm đầu tư 0 Y1 Y2 Y0
công, tăng đầu tư tư nhân

You might also like