You are on page 1of 5

SỞ GD &ĐT TIỀN GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2

TRUỜNG THPT TRƯƠNG ĐỊNH NĂM HỌC: 2020 - 2021


ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TIN HỌC 11
(Đề có 05 trang) Thời gian làm bài: 45 phút
(40 câu trắc nghiệm)

Câu 1: Kết quả của đoạn chương trình sau là ?


Var f : text ;
Begin
Assign(f, ‘D:\DULIEU.TXT ’) ; Rewrite(f) ; Write(f, 1 + 10) ; Close(f) ;
End .
A. 1 + 10 B. 110 C. 11 D. 1 10
Câu 2: Kết quả của đoạn chương trình sau là ? cho biết Tệp DL.TXT có nội dung KIEM
TRA CUOI KY 2
Var f : text ; S : string[8] ;
Begin
Assign(f, ‘D:\DL.TXT ’) ;
Reset(f) ; Read(f, S) ; Write(S) ; Close(f) ;
End.
A. KIEM TRA CUOI KY 2 B. KIEM TRA CUOI KY
C. KIEM TRA D. KIEM TRA CUOI
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất ?
Begin
Assign(f, ‘D:\DL ’) ; Reset(f) ; Read(f, s ) ; Close(f) ;
End .
A. Chương trình thiếu tên chương trình B. Chưa khai báo biến f và biến s
C. var f:Text; D. var s:String;
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng nhất ?
Var f1,f2: text;
Begin
Reset(f1); Rewrite(f2); Read(f1, s ); Write(f2,s); Close(f1);
Close(f2);
End .
A. Thiếu tên chương trình B. Assign(f2,‘D:\ketqua.txt’);
C. Chưa gán tên tệp cho 2 biến tệp và chưa khai báo biến s D. Assign(f1, ‘D:\
dulieu.txt’);
Câu 5: Chọn câu trả lời đúng nhất ?
Var s:string; f:text;
Begin
Assign(f, ‘D:\BT1.TXT ’); Read(f, s ); Close(f) ;
End .
A. Thiếu tên chương trình B. Chưa khai báo biến
C. Thiếu Reset(f); D. Thiếu Rewrite(f);
Câu 6: Xét theo cách thức truy cập dữ liệu, có thể phân tệp thành 2 loại là ?
A. Tệp văn bản và tệp có cấu trúc B. Tệp văn bản và tệp truy cập tuần tự
C. Tệp truy cập tuần tự và trực tiếp D. Tệp truy cập trực tiếp và tệp có cấu trúc
Câu 7: Tệp được phân thành 2 loại là theo cách tổ chức và .. ?
A. Theo cách thức truy cập B. Tệp văn bản
C. Tệp truy cập trực tiếp D. Tệp có cấu trúc
Câu 8: Xét theo cách thức tổ chức dữ liệu, có thể phân tệp thành 2 loại là ?
A. Tệp văn bản và tệp có cấu trúc B. Tệp văn bản và tệp truy cập tuần tự
C. Tệp truy cập tuần tự và trực tiếp D. Tệp truy cập trực tiếp và tệp có cấu trúc
Câu 9: Hai thao tác cơ bản đối với tệp là gì ?
A. Ghi dữ liệu vào tệp và xóa dữ liệu từ tệp B. Mở và đóng tệp
C. Đọc dữ liệu và đóng tệp D. Ghi dữ liệu vào tệp và đọc dữ liệu từ tệp
Câu 10: Cách thức truy cập tệp văn bản là ?
A. Truy cập tuần tự B. Truy cập trực tiếp
C. Vừa truy cập tuần tự vừa truy cập trực tiếp D. Truy cập ngẫu nhiên.
Câu 11: Tài liệu, bài học, giáo án là tệp ?
A. Tệp ngẫu nhiên B. Tệp văn bản C. Tệp truy cập trực tiếp D. Tệp có cấu trúc
Câu 12: Âm thanh, hình ảnh là tệp ?
A. Tệp ngẫu nhiên B. Tệp văn bản C. Tệp truy cập tuần tự D. Tệp có cấu trúc
Câu 13: Số lượng phần tử trong tệp là ?
A. Không được lớn hơn 128 B. Phải được khai báo trước
C. Không được lớn hơn 255 D. Không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa.
Câu 14: Cú pháp đọc dữ liệu từ tệp là ?
A. Write(<Danh sách biến>);<Biến tệp>); B. Read(<Biến tệp>,<Danh sách biến>);
C. Write(<Biến tệp>,<Danh sách biến>); D. Read(<Biến tệp>;<Danh sách biến>);
Câu 15: Rewrite(<tên biến tệp>) ; có ý nghĩa gì?
A. Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu. B. Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp.
C. Thủ tục đóng tệp. D. Thủ tục ghi dữ liệu vào tệp.
Câu 16: Close(<tên biến tệp>) ; có ý nghĩa gì?
A. Thủ tục gán tên tệp cho tên biến tệp. B. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu.
C. Khai báo biến tệp. D. Thủ tục đóng tệp.
Câu 17: Dữ liệu kiểu tệp sẽ như thế nào ?
A. Sẽ bị mất hết khi tắt máy B. Không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện.
C. Sẽ bị mất hết khi tắt điện đột ngột D. Không bị mất khi tắt máy
Câu 18: Thao tác đọc tệp văn bản chứa dữ liệu là ?
A. Mở tệp để ghi dữ liệu mới, Gán biến tệp với tên tệp, Ghi dữ liệu mới, Đóng tệp.
B. Gán biến tệp với tên tệp, Mở tệp để đọc, Đọc dữ liệu trong tệp, Đóng tệp.
C. Mở tệp để ghi dữ liệu mới, Ghi dữ liệu mới, Gán biến tệp với tên tệp, Đóng tệp.
D. Gán biến tệp với tên tệp, Mở tệp để ghi dữ liệu mới, Ghi dữ liệu mới, Đóng tệp.
Câu 19: Tệp có cấu trúc là ?
A. Cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và
đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.
B. Là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.
C. Là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
D. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ
liệu đó.
Câu 20: Kết quả của đoạn chương trình sau là ?
Var f:text; i:integer; S,St:string;
Begin
Assign(f, ‘C:\BT.txt’); Rewrite(f);
S:= ‘lap trinh’; St:=‘’;
For i:=length(S) downto Pos(‘t’,S) do St:=St+Upcase(S[i]);
Write(f,St); Close(f);
End.
A. ‘HNIRT PAL’ B. ‘HNIRT’ C. ‘PAL’ D. ‘HNIR’
Câu 21: Tệp truy cập tuần tự ?
A. Cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và
đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.
B. Là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.
C. Là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
D. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ
liệu đó.
Câu 22: Reset(<tên biến tệp>) ; có ý nghĩa gì?
A. Thủ tục đóng tệp. B. Thủ tục gán tên tệp cho tên biến tệp.
C. Thủ tục mở tệp để đọc dữ liệu. D. Khai báo biến tệp.
Câu 23: Trong Pascal để đóng tệp ta dùng thủ tục ?
A. Close(<biến tệp>); B. Close(<biến tệp>),
C. Close(<tên tệp>); D. Close(<tên tệp>)’
Câu 24: Chọn câu đúng khi nói về dữ liệu kiểu tệp ?
A. Được lưu trữ trên ROM. B. Chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng.
C. Được lưu trữ trên RAM. D. Được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài
Câu 25: Vị trí của con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục Reset ?
A. Nằm ở cuối tệp. B. Nằm ở đầu tệp.
C. Nằm ở giữa tệp. D. Nằm ngẫu nhiên ở bất kỳ vị trí nào.
Câu 26: Để thao tác với tệp, người sử dụng phải ?
A. Ta nên sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình.
B. Ta có thể gán tên tệp cho tên biến tệp, hoặc sử dụng trực tiếp tên tệp cũng được.
C. Ta nhất thiết phải gán tên tệp cho tên biến tệp.
D. Ta nhất thiết phải sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình.
Câu 27: Để gắn tên tệp KIEMTRA.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh ?
A. Assign(‘KIEMTRA’,f1); B. Assign(f1,‘KIEMTRA’);
C. B. Assign(f1,KIEMTRA.TXT); D. Assign(f1,‘KIEMTRA.TXT’);
Câu 28: Tệp truy cập trực tiếp là ?
A. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ
liệu đó
B. Là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.
C. Cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và
đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.
D. Là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
Câu 29: Thao tác mở tệp để đọc dữ liệu là ?
A. Reset(); B. Reset(<biến tệp>); C. Rewrite(); D. Rewrite(<biến
tệp>);
Câu 30: Write(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>) ; có ý nghĩa gì?
A. Thủ tục đóng tệp B. Thủ tục ghi dữ liệu vào tệp.
C. Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp. D. Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu.
Câu 31: Cú pháp để khai báo biến tệp văn bản là ?
A. Var : <tên tệp> B. Var <biến tệp> : Text;
C. Var <tên tệp>: Text; D. Var : <biến tệp>; Text;
Câu 32: Cú pháp khai báo 3 biến tệp văn bản f1, f2 và f3 là ?
A. Var f1:f2:f3 : Text; B. Var f1 ; f2; f3 : Text;
C. Var f1 f2, f3 : Text; D. Var f1 , f2, f3 : Text;
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Sau khi mở tệp để đọc, con trỏ tệp ở vị trí đầu tệp
B. Sau khi ghi dữ liệu vào tệp, phải đóng tệp
C. Sau khi ghi dữ liệu vào tệp, không cần phải đóng tệp
D. Sau khi mở tệp, cần phải đóng tệp
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tệp lưu trữ lâu dài trên đĩa, không thể xóa tệp trên đĩa.
B. Kích thước tệp có thể rất lớn.
C. Dữ liệu một tệp được lưu trữ trên đĩa thành một vùng dữ liệu liên tục.
D. Số lượng phần tử của tệp là cố định.
Câu 35: Tệp văn bản là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo ?
A. Bảng chữ cái có dấu B. Dạng tượng hình
C. Dạng số hóa D. Mã ASCII
Câu 36: Cho 2 câu lệnh sau: Assign(f, ‘D:\KQ.TXT’); rewrite(f);
Nếu tệp D:\KQ.TXT chưa tồn tại thì điều gì xảy ra khi chạy chương trình ?
A. Chương trình báo lỗi B. Chương trình chạy bình thường
C. Chương trình tự tạo ra tệp KQ.TXT mới với 1 dãy số nguyên
D. Chương trình tự tạo ra tệp KQ.TXT mới với nội dung rỗng
Câu 37: Cú pháp để ghi vào tệp f tích 2 số a, b
A. Read (f, a*b); B. Write(f, a x b); C. Read(f, a x b); D. Write(f, a*b);
Câu 38: Thao tác ghi tệp là ?
A. Mở tệp để ghi dữ liệu mới, Gán biến tệp với tên tệp, Ghi dữ liệu mới, Đóng tệp.
B. Gán biến tệp với tên tệp, Mở tệp để đọc, Đọc dữ liệu trong tệp, Đóng tệp.
C. Mở tệp để ghi dữ liệu mới, Ghi dữ liệu mới, Gán biến tệp với tên tệp, Đóng tệp.
D. Gán biến tệp với tên tệp, Mở tệp để ghi dữ liệu mới, Ghi dữ liệu mới, Đóng tệp.
Câu 39: Kết quả của đoạn chương trình sau là ?
Assign(f, ‘D:\DL.TXT’); Rewrite(f);
For i:= ‘A’ to ‘Z’ do Writeln(f, i);
A. Đưa ra màn hình các chữ cái in hoa từ A đến Z, mỗi chữ cái nằm trên 1 dòng
B. Ghi vào tệp DL.TXT các chữ cái in hoa từ A đến Z, mỗi chữ cái nằm trên 1 dòng
C. Ghi vào tệp DL.TXT các chữ cái in hoa từ A đến Z, tất cả các chữ cái nằm trên 1 dòng
D. Đưa ra màn hình các chữ cái in hoa trong bộ mã ASCII
Câu 40: Tệp ‘D:\DL.TXT’ chứa các cặp số nguyên a và b, mỗi cặp nằm trên 1 dòng, câu
lệnh đọc từ tệp ‘D:\DL.TXT’ 2 cặp số nguyên nào sau đây là đúng (đã gán tệp D:\DL.TXT
vào cho biến tệp f):
A. for i:=1 to 2 do write(f, a, b); B. for i:=1 to 2 do readln(f, a, b);
C. for i:= 1 to 2 do writeln(f, a, b); D. for i:=1 to 2 do read(f, a, b);

HẾT

You might also like