You are on page 1of 21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM
KHOA CHẤT LƯỢNG CAO

MÔN HỌC: THỰC TẬP THIẾT KẾ MẠCH TÍCH HỢP
VLSI

BÁO CÁO MÔN HỌC


MÔ PHỎNG CỔNG OR BẰNG CADENCE

GVHD: Lê Minh Thành


SVTH:
Đỗ Thanh Hoàng Vỹ 19161199

Thành phố Hồ Chí Minh, 6 tháng 3 năm 2022


CMOS
1. Giới thiệu về Cmos
CMOS, viết tắt của "Complementary Metal-Oxide-
Semiconductor" là thuật ngữ chỉ một loại công nghệ dùng
để chế tạo mạch tích hợp. Công nghệ CMOS được dùng
để chế tạo vi xử lý, vi điều khiển, RAM tĩnh và các cổng
logic khác. Công nghệ CMOS cũng được dùng rất nhiều
trong các mạch tương tự như cảm biến ảnh, chuyển đổi
kiểu dữ liệu, và các vi mạch thu phát có mật độ tích hợp
cao trong lĩnh vực thông tin.
Trong tên gọi của vi mạch này, "complementary" (bù),
để nói về việc thiết kế các hàm lôgíc trong các vi mạch
CMOS sử dụng cả hai loại transistor PMOS và NMOS và
tại mỗi thời điểm chỉ có một loại transistor nằm ở trạng thái
đóng (ON).
1.1 NMos
Logic nMOS sử dụng các transistor MOSFET (Metal-
Oxide-Semiconductor Field Effect Transistors) để xây dựng
các cổng logic và các mạch số. Transistor nMOS có ba chế
độ hoạt động: cut-off, triode, saturation.
NMOS
Các transistor MOSFET loại n này được gọi là "mạng
pull-down" giữa lối ra và đường điện áp thấp (tiếp đất). Điều
này có nghĩa là khi transistor hoạt động thì lối ra được nối
trực tiếp với đường điện áp thấp (thông thường là 0 vôn)
và khi đó xuất hiện một dòng điện giữa đường điện áp thấp
và lối ra. Một điện trở được nối giữa lối ra và đường điện
áp cao (thông thường là điện áp nguồn nuôi).
Thường chúng ta sẽ sắp xếp vào mạch nguyên lý theo
hình thức sau khi A và B AND lại với nhau thì các nMos này
sẽ được nối tiếp lại với ngược lại khi OR thì sẽ được nối
song song với nhau.
1.2 PMos
Logic bán dẫn kim loại-oxit loại p, viết tắt theo tiếng
Anh là PMOS hay pMOS, là loại mạch kỹ thuật số được xây
dựng bằng MOSFET (transistor hiệu ứng trường kim loại-
oxit-bán dẫn) với kênh dẫn loại p, và cống được in trên bán
dẫn loại n. Khi được kích hoạt, bằng cách giảm điện áp trên
cổng, mạch kết quả cho phép dẫn các lỗ trống điện tử giữa
cực nguồn và cực cống, làm cho mạch "thông". Tương tự
như nMos transistor pMOS có ba chế độ hoạt động: cut-off,
triode, saturation.

PMos
Ngược lại với cổng nMos thì pMos sẽ được kết nối khi
cho các ngõ vào A và B AND bằng cách song song và
ngược lại thì khi OR sẽ được nối nối tiếp lại với nhau.
2. Đặc tuyến I-V của NMos và PMos
2.1 Các chế độ của NMos
Transistor nMOS có ba chế độ hoạt động: cut-off,
triode, saturation.
+ Đầu tiên về cut-off hay còn hiểu là ngắt để chế độ
này xảy ra chỉ khi Ids = 0
+ Tiếp đến là triode cũng thể gọi là linear hay tuyến tính
chỉ xảy ra khi 0 < Vds < Vgs – Vt
+ Cuối cùng là saturation hay là bão hòa khi Vgd < Vt
2.1.1 Sử dụng Cadence để mô phỏng các
đường đặc tuyến I-V

Ở đây chúng ta thiết lập 2 nguồn một là nguồn Vgs và


nguồn còn lại là Vds ngoài ra chúng ta sẽ chỉnh điện áp là
3.3v
Id vs Vgs
Đây là hình ảnh dạng sóng của Vgs lúc này Vgs đang
ở mức thấp còn Vds là mức cao
Chúng ta sẽ đo được khoảng ước chừng được giá trị
của Vt threshold hay còn là ngưỡng để biết được khi nào
chuyển sang chế độ khác. Khoảng 330mV

Id vs Vds
Đặc tuyến I-V

Nói một cách dễ hiểu nhất đó chính là các đường Id vs


Vgs và Id vs Vds là để chúng ta xác định các chế độ
Các vùng nằm bên tay trái của mark A chúng ta sẽ biết
được nó chính là vùng triode linear và vùng bên phải sẽ là
saturation hay còn gọi là bão hòa và cuối cùng là vùng tận
cùng bên phải xuất hiện do là bị ảnh hưởng nhỏ của các
kênh khác. Khi Vgs càng thay đổi giá trị thì Ids cũng sẽ thay
đổi tỉ lệ thuận theo.
2.2 Các chế độ của PMos
2.2.1 Sử dụng Cadence để mô phỏng các
đường đặc tuyến I-V
Cách kết nối không khác gì so với NMos vẫn thiết lập
điện áp ở Vgs và Vds là 3.3v

Id vs Vgs

PMos cho ra được dạng bị ngược lại so với NMos ở


trên và Vgs sẽ ở mức thấp và Vds sẽ là modest.
Đây là mức Vt threshold khoảng 2.9v

Id vs Vds
Đặc tuyến I-V
Cổng OR
1. Cổng OR
Cổng OR dùng thực hiện hàm OR của 2 hay nhiều
biến. Cổng OR có số ngõ vào tuỳ thuộc vào số biến và có
một ngõ ra. Ngõ ra cổng là hàm OR của các biến ngõ vào.

Ngõ ra cổng OR chỉ ở mức thấp khi tất cả các ngõ vào
xuống thấp. Khi có một ngõ vào bằng 1, ngõ ra bằng 1 bất
chấp các ngõ vào còn lại.
Q=A+B
Về sơ đồ nguyên lý để mình kết nối các NMos và PMos
nhằm cho việc mô phỏng ở cadence
Sơ đồ nguyên lý
2. Mô phỏng bằng Cadence OR gate

Sơ đồ nguyên lý

Sau khi đã vẽ xong sơ đồ nguyên lý chúng ta sẽ đóng


gói cho nó và gắn các nguồn vào các chân.
Cấp nguồn

Thiết lập các biến môi trường và các giá trị nguồn

Cuối cùng chạy thu về được dạng sóng


Ta thấy được các trường hợp đều đúng với bảng trạng
thái chỉ khi A và B đều bằng ‘0’ thì Y ngõ ra sẽ bằng ‘1’.

Sau khi có dạng sóng thì chúng ta sẽ tiếp tục


voiwstinhs công suất ở đây là công suất tức thời khii ta lấy
P= U(đường màu xanh lá)*I(đường màu đỏ) sẽ ra được P
tức thời (đường màu cam)

Và tính ra được công suất trung bình của nó 169nW


Về t delay, sẽ xuất hiện khi nó thay đổi dạng sóng từ
high sang low hay ngược lại là từ low sang high và thường
nằm ở khoảng giữa điện áp khi thay đổi
Tphl

Tphl có giá trị khoảng -5ns

Tplh
Tplh có giá trị khoảng -44ns
Do có thể em không chỉnh được chính xác ở khoảng
giữa điện áp là 500mV nên sẽ có sai số nhất định về t delay
cũng sẽ nằm trong một khoảng nhất định.
Kết luận: Sau khi tìm hiểu và mô phỏng để ta thấy rõ
hơn về các tính chất đặc tính mà cổng OR có được cũng
như là biết cách tính toán các công suất delay…

You might also like