You are on page 1of 26

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM
KHOA CHẤT LƯỢNG CAO

MÔN HỌC: VẬT LIỆU ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

TIỂU LUẬN
KIM LOẠI DẪN ĐIỆN NHÔM

GVHD: Phạm Xuân Hồ


SVTH:
Đỗ Thanh Hoàng Vỹ 19161199

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022

1
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................

ĐIỂM: ……………………………..

KÝ TÊN
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...............................................
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................4
1.2 MỤC TIÊU.............................................................4
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..................................4
1.4 BỐ CỤC................................................................5
1.5 GIỚI HẠN..............................................................5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT....................................
2.1 Vật liệu dẫn điện...................................................6
2.1.1 Khái niệm.......................................................6
2.1.2 Phân loại........................................................8
2.1.3 Sự dẫn điện trong vật dẫn..............................9
2.1.4 Điện trở và điện dẫn.....................................10
2.1.4 Điện trở suất và điện dẫn suất.....................12
2.2 Vật liệu dẫn điện nhôm.......................................14
2.2.1 Khái niệm.....................................................14
2.2.2 Đặc điểm của nhôm.....................................16
2.2.3 Tính chất vật lý của nhôm:...........................17
2.3 Ứng dụng của nhôm...........................................24
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ


Các thành phần cấu trúc được làm từ nhôm và hợp kim
của nó là rất quan trọng cho ngành công nghiệp hàng
không vũ trụ và rất quan trọng trong các lĩnh vực khác
của giao thông vận tải và vật liệu cấu trúc. Các hợp chất
hữu ích nhất của nhôm là các oxide và sunfat. Vì tầm
quan trọng của nó có thể sẽ mở ra một kỷ nguyên mới
cho con người, ngoài ra nhôm còn là vật liệu dẫn điện
rất tốt được sử dụng rộng rãi vì thế nhóm em chọn đề
tài là vật liệu dẫn điện nhôm này.

1.2 MỤC TIÊU


Theo như yêu cầu thì nhóm em sẽ tìm hiểu về các cấu
tạo cũng như thành phần, các chỉ số đặc tính,... tìm hiểu
thêm khái niệm về các loại vật liệu dẫn điện như kim loại
nói chung và nhôm nói riêng.

1.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


Tìm hiểu và biết được các cấu trúc mạng tinh thể nhôm,
cấu tạo thành phần hóa học và nắm rõ tại sao nó lại dẫn

4
điện tốt từ đó nghĩ ra được các ứng dụng thích hợp vào
thực tế.

1.4 BỐ CỤC
Bố cục gồm 2 chương:

Chương 1: Tổng quan

Chương 2: Cơ sở lý thuyết:

- Vật liệu dẫn điện


- Vật liệu dẫn điện nhôm
- Ứng dụng Nhôm
- Video giới thiếu nhôm
- Tài liệu tham khảo

1.5 GIỚI HẠN


Giới hạn về mức lý thuyết cũng như thực hành cho nên
tiểu luận này chủ yếu là về các lý thuyết cơ bản của cấu
tạo vật liệu dẫn điện nhôm.

5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Vật liệu dẫn điện


2.1.1 Khái niệm
Khi ở trạng thái bình thường, chất dẫn điện (là các vật
chất) mang điện tích tự do, các điện tích này sẽ chuyển
động theo hướng xác định và tạo thành dòng điện khi ở
trong một trường điện. Người ta gọi vật liệu đó có tính
dẫn điện.

Theo đó chúng ta có thể nắm bắt khái niệm vật liệu dẫn
diện là gì ngay sau đây. Vật liệu dẫn điện cho phép
dòng điện chạy qua nó theo 1 hướng hoặc nhiều hướng
khác nhau. Vật liệu dẫn điện có thể là chất rắn, chất
lỏng và chất khí ở điều kiện nhất định. Trong tất cả các
loại chất dẫn điện thì kim loại và hợp kim có tính dẫn
điện cao nhất. Chúng thường được sử dụng để chế tạo
ra dây điện, dây cáp điện như đồng, thép, nhôm…

6
Để đảm bảo tính dẫn điện, các kim loại và hợp kim phải
có độ tinh khiết cao. Trong những tạp chất cho phép
không được có oxy, các oxit kim loại. Bởi vì chúng làm
giảm khả năng dẫn điện của sản phẩm.

Đồng, nhôm, thép là kim loại có thuộc tính dễ gia công


áp lực (nóng cũng như nguội). Để có tính dẫn điện cao,
các kim loại này cần có độ tinh khiết bắt buộc, trong các
tạp chất cho phép không được có oxy. Các oxit kim loại
làm giảm cơ lý tính của vật liệu.

7
2.1.2 Phân loại

Vật liệu dẫn điện có thể là các vật liệu ở thể rắn, lỏng và
trong một vài trường hợp đặc biệt có thể là thể khí.

- Các vật liệu ở thể rắn: gồm kim loại, hợp kim và một
số biến thể cacbon (than kỹ thuật điện). Vật dẫn điện thể
rắn có thể là hợp kim và kim loại nên nó được chia ra
làm 2 loại:

+ Loại có điện dẫn cao: thường được dùng để làm dây


dẫn, cáp điện, dây quấn máy điện và khí cụ điện,..

+ Loại có điện trở cao: thường được sử dụng trong các


khí cụ điện dùng để sưởi đốt nóng, ở trong các đèn
chiếu sang và các biến trở,..

8
- Vật liệu ở thể lỏng: gồm kim loại lỏng (nóng chảy) và
các dung dịch điện phân

- Tất cả các chất khí (kể cả khí kim loại) trong điện
trường yếu không phải là chất dẫn điện. Tuy nhiên nếu
điện trường vượt quá một giá trị nào đó thì nó có thể trở
thành chất dẫn điện có cả tính dẫn điện tử và tính dẫn
ion.

2.1.3 Sự dẫn điện trong vật dẫn


Dẫn điện là sự dịch chuyển có hướng của các hạt mang
điện (electron và các ion) dưới tác dụng của điện trường
ngoài để hình thành nên dòng điện. Dòng điện có chiều

9
cùng chiều các hạt mang điện tích dường và ngược
chiều các hạt ang điện tích âm.

Sự dẫn điện bằng các điện tích tự do hay còn gọi là tính
dẫn điện điện tử xảy ra tỏng các môi trường, vật thể rắn
chỉ có sự dẫn điện nhờ các điện tishc tự do mà không
gây ra sự thay đổi bản chất của vật kiệu sau quá trình
dẫn điện.

Sự dẫn điện io xảy ra trong môi trường có sự phân ly


các ion như trong các vật ở thể khí, lỏng, dung dịch. Khí
và hơi khí ở cường độ điện trường lớn sẽ có tính dẫn
điện tử và tính dẫn ion

Khả năng của một môi trường cho phép sự di chuyển


của các hạt điện tích qua nó, khi có lực tác động vào
các hạt, ví dụ như lực tĩnh điện của điện trường. Sự di
chuyển có thể tạo thành dòng điện.

2.1.4 Điện trở và điện dẫn


Là quan hệ giữa hiệu điện thế không đổi đặt ở hai đầu
dây dẫn và cường độ dòng điện một chiều tạo nên trong
dây dẫn đó.

10
Ngoài ra điện trở còn là đại lượng thể hiện sự cản trở
dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật liệu dẫn
điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở
lớn, vật cách điện thì điện trở vô cùng lớn

Điện trở R của một vật được định nghĩa bằng tỉ số giữa


điện áp U và dòng điện I qua nó, còn điện dẫn G thì
ngược lại:
U
R=
I

Trong đó:

R là điện trở (đơn vị là Ohm)

U là hiệu điện thế (V)

11
I là dòng điện (A)

I 1
G=
U suy ra G= R

Đối với nhiều vật liệu và điều kiện, U và I tỉ lệ thuận với


nhau, và do đó R và G là hằng số. G có đơn vị là Ω
−1
còn
có thể gọi là siemen ký hiệu s hoặc mho (℧).
2.1.4 Điện trở suất và điện dẫn suất
- Điện trở suât: Mỗi loại vật liệu khác nhau sẽ có một
đại lượng đặc trưng nói lên khả năng cản trở dòng điện
theo kích cỡ (chiều dài, tiết diện), đại lượng này được
gọi là điện trở suất. Những chất có điện trở suất cao
thường được sử dụng làm các loại vật liệu cách điện,
còn chất có điện trở suất thấp thường được ứng dụng
làm vật dẫn điện (tiêu biểu như đồng và nhôm được
dùng làm lõi của các loại dây dẫn điện). Bản chất của
điện trở suất phản ánh khả năng cản trở sự dịch chuyển
theo hướng của các hạt mang điện của mỗi chất. Đơn vị
ký hiệu của điện trở suất là Ohm.met (Ω.m).

12
Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức:

l
R=ρ A

Trong đó:

ℓ là chiều dài vật dẫn, tính bằng mét (m),

A là diện tích tiết diện của vật, tính bằng mét


vuông (m2),

ρ (rho) là điện trở suất của chất làm nên vật, tính bằng
ohm-mét (Ω·m),

13
Tương tự như vậy điện dẫn suất là nghịch đảo của điện
trở suất hay độ dẫn điện riêng. Điện dẫn suất thường
được ký hiệu bằng chữ cái Hy Lạp σ (sigma), nhưng đôi
khi κ (kappa) (đặc biệt trong kỹ thuật điện) và γ (gamma)
cũng được sử dụng. Đơn vị SI của điện dẫn suất
là siemens trên mét (S/m).

A
G=σ l

Trong đó:

ℓ là chiều dài vật dẫn, tính bằng mét (m),

A là diện tích tiết diện của vật, tính bằng mét


vuông (m2),

σ (sigma) là điện dẫn suất của chất làm nên vật, tính


bằng siemens trên mét (S·m−1).

2.2 Vật liệu dẫn điện nhôm


2.2.1 Khái niệm
Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm
tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên của một nguyên tố hóa
học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số
nguyên tử bằng 13.
14
Nhôm thuộc kim loại, có màu sắc trắng ánh bạc, mềm
và nhẹ. Nhôm có độ phản chiếu cao cũng như có tính
dẫn nhiệt và dẫn điện lớn. Nhôm là kim loại không độc
và có tính chống mài mòn. Nhôm cũng là kim loại có
nhiều thành phần nhất.
Trong tự nhiên rất khó để tìm được nhôm nguyên chất,
thông thường kim loại này được tìm thấy khi được kết
hợp cùng oxygen cùng với những nguyên tố khác.
Người ta vẫn thường gọi là hợp kim nhôm trong cuộc
sống hàng ngày.
Các nguyên tử trong kim loại tạo thành một ma trận mà
thông qua đó, các electron bên ngoài có thể dễ dàng di
chuyển tự do được. Thay vì quay quanh các nguyên tử
tương ứng thì chúng tạo thành một biển eletron bao
quanh hạt nhân dương của những ion kim loại tương
tác, sau đó các eletron này di chuyển tự do khắp biển
eletron. Điều này khiến cho kim loại có khả năng dẫn
điện tốt.

15
2.2.2 Đặc điểm của nhôm
Trong bảng tuần hoàn hóa học, nhôm ở vị trí số 13, chu
kỳ 3 và thuộc nhóm IIIA. Đây là một chất thường thấy
trong tự nhiên. Chính khả năng dẫn điện, dẫn dẫn nhiệt
tuyệt vời này mà nhôm được dùng làm dây tải điện có
độ tinh khiết lên đến 99,5%. Bởi, độ tinh khiết của nhôm
có ảnh hưởng vô cùng lớn đến hiệu suất điện trở cũng
như tính chống ăn mòn.
Trạng thái tự nhiên của nhôm:
Nhôm là kim loại thường thấy phía bên trong vỏ trái đất
(chiếm khoảng 8%). Trong tự nhiên, nhôm thường có
16
trong các hợp chất như đất sét, boxit hay criolit.

Bảng tuần hoàn của nhôm (AL)


2.2.3 Tính chất vật lý của nhôm:
+ Đặc điểm của nhôm là có cấu trúc mạng lập phương
tâm diện.

17
+ Ngoài ra, khi nhắc tới tính chất của nhôm, và cụ thể là
tính chất vật lý, ta không thể không nhắc tới tính dẫn
điện của nhôm hay dẫn nhiệt tốt của hợp chất này.
+ Nhiệt độ nóng chảy: 660oC.
+ Màu của nhôm: Màu trắng bạc.
+ Tính chất: Cứng, bền và dai.
+ Khối lượng riêng của nhôm: 2,7 g/cm3.

18
Tính chất hóa học và hợp chất có trong nhôm:
Những tính chất hóa học của nhôm cơ bản dưới đây sẽ
giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nhôm phản ứng được với
chất nào và trong nhôm có những hợp chất nào nhé.
Tác dụng với các phi kim
Trên thực tế, các vật liệu được làm từ nhôm đều có một
lớp oxit bảo vệ trên bề mặt. Nhôm phản ứng được với
oxi trên bề mặt. Vì khi phản ứng, nhôm sẽ tạo ra một
lớp màng oxit bao phủ bề mặt. Qua đó bảo vệ và ngăn
cản nhôm tác dụng với oxi để tạo ra oxit.

Tác dụng với nước:


Trên thực tế, Al sẽ không phản ứng được với nước vì
được bảo vệ bởi lớp oxit mỏng. Khi lớp oxit được phá
bỏ, nguyên tố ALphản ứng trực tiếp với nước.

19
Tác dụng với oxit của kim loại kém hoạt động hơn
(phản ứng nhiệt nhôm)
Al có thể khử được oxit của các kim loại đứng sau nó
trong dãy hoạt động hóa học: 2Al + 3FeO => Al2O3 +
3Fe
Tác dụng với dung dịch axit
Với các axit khác nhau, nhôm sẽ có phản ứng khác
nhau.
Tác dụng với dung dịch bazơ:
Al có thể dễ dàng tham gia những phản ứng với các
dung dịch kiềm: Al + NaOH + H2O => NaAlO2 + 1,5 H2
Tác dụng với dung dịch muối:
Al có thể đẩy được kim loại đứng sau trong dãy hoạt
động kim loại ra khỏi dung dịch muối của chúng.

20
Phản ứng nhiệt nhôm:
+ Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng hóa học toả nhiệt
trong đó nhôm là chất khử ở nhiệt độ cao. Ví dụ nổi bật
nhất là phản ứng nhiệt nhôm giữa oxit sắt III và nhôm
+ Phản ứng này lần đầu tiên được sử dụng để khử oxit
kim loại mà không sử dụng cacbon. Phản ứng này toả
nhiệt rất cao, nhưng nó có một năng lượng hoạt hóa
cao do các liên kết giữa các nguyên tử trong chất rắn
phải được phá vỡ trước. Oxit kim loại được đun nóng

21
với nhôm trong một lò đun. Phản ứng này chỉ có thể sử
dụng để sản xuất số lượng nhỏ vật liệu.
+ Phản ứng nhiệt nhôm còn được sử dụng để điều chế
các kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao (như crôm hay
Von farm). Do tính chất thụ động với H2SO4 đặc nguội
và HNO3 đặc nguội, người ta sẽ sử dụng thùng nhôm
để chuyên chở hai loại axit này.
+ Người ta thường sử dụng các phản ứng này để hàn
đường sắt tại chỗ, hữu ích cho việc cài đặt phức tạp
hoặc sửa chữa tại chỗ mà không thể được thực hiện
bằng cách sử dụng cách hàn đường sắt liên. Phản ứng
nhiệt nhôm cũng được sử dụng để sản xuất phần lớn
hợp kim sắt, ví dụ như ferroniobium từ niobium pentoxit
và ferrovanadium từ Vanadi oxit. Các kim loại khác cũng
được sản xuất bằng phương pháp này.

22
Nhôm thuộc vào top những vật liệu kim loại dẫn điện tốt
nhất hiện nay:
1. Bạc ( Kí hiệu hóa học là Ag)
2. Đồng (Kí hiệu hóa học là Cu)
3. Vàng (Kí hiệu hóa học là Au)
4. Nhôm (Kí hiệu hóa học là Al)
5. Natri (Kí hiệu hóa học là Na)
6. Wolfram (Kí hiệu hóa học là W)

23
7. Đồng thau (Kí hiệu hóa học là CuZn37)
8. Sắt (Kí hiệu hóa học là Fe)
Có thể thấy nhôm dẫn điện chỉ thua Bạc, Đồng và Vàng.
ρ = 2,9.10-6 (Ωcm), nó dẫn nhiệt tốt λ = 3,12 w/cm.°C,
tương đối nhẹ γ = 2,7 g/cm .
3

2.3 Ứng dụng của nhôm


Những đặc điểm dẫn nhiệt, điện cao, khả năng chống
ăn mòn, cùng với khả năng tái chế cao, giúp cải thiện
việc quản lý vòng đời và giảm chi phí và góp phần bảo
vệ môi trường.
Trong một số trường hợp, nhôm được chế tạo làm dây
dẫn điện. Tuy nhiên với đặc tính chịu nhiệt cao của
mình mà nhôm thường được ứng dụng rộng rãi trong
các công trình kiến trúc như vách ngăn xây dựng, chế
tạo tôn lợp mái nhà, cột, trụ nhà,… Ngoài ra nhôm có
tác dụng để lưu trữ thực phẩm và cả trong sản xuất các
dụng cụ nấu ăn để lưu trữ nhiệt nhanh chóng.
2.3.1 Đường dây điện
Nhôm là lựa chọn lý tưởng để làm dây lưới điện, bao
gồm đường dây tải điện trên không và đường dây phân
phối điện cục bộ vì nó mang lại tỷ lệ dẫn điện trên trọng
lượng tốt hơn đồng - một trong những vật liệu phổ biến
nhất được sử dụng trong các ứng dụng điện.

24
Độ dẫn điện của nhôm chỉ bằng hơn một nửa so với
đồng, nhưng với trọng lượng chỉ bằng 30%, một dây
dẫn trần bằng nhôm có điện trở tương tự sẽ chỉ nặng
bằng một nửa. Nhôm cũng rẻ hơn đồng, điều này làm
cho nó trở nên hấp dẫn hơn từ khía cạnh kinh tế và tài
chính.   

Do những tính năng vượt trội, từ sự phong phú đến khả


năng chịu nhiệt và độ bền kéo, nhôm được sử dụng
trong một loạt các hàng hóa thương mại đáng kể. Nó
cũng có thể tái chế vô hạn và tạo nên một phần của cơ
sở hạ tầng nền tảng của thế giới. 

25
Nhôm là một trong những kim loại phổ biến nhất trong
thế giới hiện đại, nhờ các đặc tính như tỷ lệ độ bền trên
trọng lượng cao, độ dẫn nhiệt và điện cao.

26

You might also like