You are on page 1of 9

ÔN TẬP GIỮA KỲ II

Câu 1. Trong lịch sử xã hội loài người, nhà nước xuất hiện khi
A. thời kì giữa xã hội CSNT. B. thời kì đầu CSNT.
C. xuất hiện chế độ tư hữu TLSX. D. cuối xã hội chiếm hữu nô lệ.
Câu 2. Nhà nước xuất hiện
A. do ý muốn chủ quan của con người.
B. do ý chí của giai cấp thống trị.
C. là một tất yếu khách quan.
D. do lực lượng siêu nhiên áp đặt từ bên ngoài vào.
Câu 3. Trong lịch sử xã hội loài người, nhà nước đầu tiên xuất hiện ở chế độ
A. cộng sản nguyên thuỷ. B. chiếm hữu nô lệ.
C. phong kiến. D. tư bản chủ nghĩa.
Câu 4. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta được biểu hiện tập trung nhất
ở sự lãnh đạo của
A. Đảng cộng sản. B. nhà nước.
C. người dân. D. nông dân.
Câu 5. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai
cấp nào dưới đây?
A. Giai cấp công nhân. B. Giai cấp nông dân.
C. Giai cấp trí thức. D. Tất cả các giai cấp trong xã hội.
Câu 6. Do lợi ích đối lập nên mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt không thể điều
hoà; để duy trì quản lí xã hội, đòi hỏi một tổ chức quyền lực mới, tổ chức đó do
giai cấp chiếm ưu thế về kinh tế thiết lập sự thống trị giai cấp bảo vệ lợi ích và địa
vị của mình. Tổ chức đó là
A. nhà nước. B. luật lệ.
C. chính sách. D. chủ trương.
Câu 7. Chức năng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A. bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội.
B. trấn áp các giai cấp đối kháng.
C. tổ chức và xây dựng.
D. trấn áp và tổ chức xây dựng.
Câu 8. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta bao hàm cả tính
A. nhân dân và dân tộc. B. văn minh, tiến bộ.
C. quần chúng rộng rãi. D. khoa học đại chúng.
Câu 9. Nhà nước chỉ ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, khi xã
hội phân chia thành các
A. giai cấp. B. thế lực. C. dòng tộc. D. phe phái.
Câu 10. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lí mọi mặt đời sống xã hội
chủ yếu bằng phương tiện nào sau đây?
A. Chính sách. B. Đường lối.
C. Chủ trương. D. Pháp luật.
Câu 11. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một Nhà nước quản lí
mọi mặt của đời sống xã hội bằng
A. pháp luật. B. luật lệ.
C. chính sách. D. chủ trương.
Câu 12. Trình độ của lực lượng sản xuất còn thấp kém, khối lượng sản phẩm chỉ
đủ nhu cầu tối thiểu của các thành viên trong xã hội, chưa có tư hữu về tài sản,
chưa có sự phân chia giai cấp, chưa có sự bóc lột, do đó chưa có
A. nhà nước. B. luật lệ.
C. chính sách. D. chủ trương.
Thông hiểu
Câu 13. Khi không có của cải dư thừa làm của riêng, chưa có tư hữu về tài sản,
chưa có sự phân chia giai cấp, chưa có sự bóc lột, thì chưa có
A. nhà nước. B. luật lệ.
C. chính sách. D. chủ trương.
Câu 14. Quá trình tư hữu tài sản diễn ra, chế độ tư hữu hình thành, xã hội phân
chia thành giai cấp đối lập nhau là điều kiện để xuất hiện
A. nhà nước. B. luật lệ.
C. chính sách. D. chủ trương.
Câu 15. Nhà nước chỉ ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, khi xã
hội phân chia thành các
A. giai cấp. B. thế lực. C. dòng tộc. D. phe phái.
Câu 16. Trong các kiểu nhà nước, Nhà nước nào dưới đây khác về chất so với các
nhà nước trước đó?
A. Chiếm hữu nô lệ.
B. Phong kiến
C. Tư bản.
D. XHCN.
Câu 17. Tính dân tộc của Nhà nước ta thể hiện ở chỗ trong quá trình hoạt động
luôn kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của
A. dân tộc. B. thế giới. C. khu vực. D. một nhóm người.
Câu 18. Bản chất giai cấp của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
được thể hiện tập trung nhất là
A. Phục vụ lợi ích của nhân dân
B. Sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam đối với nhà nước
C. Thể hiện ý chí của nhân dân
D. Do nhân dân xây dựng nên
Câu 19. Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội để xây dựng và phát
triển kinh tế là
A. chức năng của nhà nước pháp quyền nước ta.
B. ý nghĩa của nhà nước pháp quyền nước ta.
C. ý muốn của nhà nước pháp quyền nước ta.
D. đường lối của nhà nước pháp quyền nước ta.
Câu 20. Tổ chức và xây dựng, bảo đảm thực hiện các quyền tự do, dân chủ và lợi
ích hợp pháp của công dân là
A. chức năng của nhà nước pháp quyền nước ta.
B. ý nghĩa của nhà nước pháp quyền nước ta.
C. ý muốn của nhà nước pháp quyền nước ta.
D. đường lối của nhà nước pháp quyền nước ta.
Câu 21. Tính nhân dân của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể
hiện là
A.nhà nước ta chỉ bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân và giai cấp nông dân .
B.nhà nước thể hiện ý chí lợi ích của giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
C.nhà nước thể hiện ý chí,lợi ích và nguyện vọng của nhân dân.
D.nhà nước mang bản chất của giai cấp công nhân.
Câu 22. H viết đơn tố cáo hành vi thường xuyên xả nước thải ra môi trường của
ông K. Vậy việc làm của H thể hiện điều nào dưới đây trong việc xây dựng nhà
nước pháp quyền?
A. Trách nhiệm. B. Nghĩa vụ. C. Sự hiếu thắng. D. Sự góp ý.
Câu 23. H thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của đảng, pháp luật của nhà
nước là thể hiện điều nào dưới đây trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp
quyền?
A. Trách nhiệm. B. Nghĩa vụ. C. Sự hiếu thắng. D. Sự góp ý.
Câu 24. Anh B tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được thể
hiện ở hoạt động nào sau đây?
A. Góp ý vào các dự thảo luật. B. Quyên góp ủng hộ lũ lụt.
C. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường. D. Tham gia các hoạt động xã hội.
Câu 25. Anh B tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được thể
hiện ở hoạt động nào sau đây?
A. Tố cáo hànhvi tham nhũng. B. Quyên góp ủng hộ lũ lụt.
C. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường. D. Tham gia các hoạt động xã hội
Câu 26. H thực hiện chủ trương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà
nước là thể hiện điều ào sau đây trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp
quyền?
A. Trách nhiệm. B. Nghĩa vụ. C. Sự hiếu thắng. D. Sự góp ý.
Câu 27. Khi bàn về trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam, có nhiều ý kiến khác nhau. Em sẽ lựa
chọn ý kiến nào dưới đây?
A. Chỉ có các cơ quan ban hành pháp luật mới có trách nhiệm.
B. Đây là nhiệm vụ của cơ quan nhà nước.
C. Đây là quyền của công dân.
D. Đây là trách nhiệm của mọi công dân Việt nam.
Câu 28. Khi phát hiện một hành vi tham ô, tham nhũng. Trong trường hợp này, em
sẽ làm gì cho phù hợp với trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng
nhà nước pháp quyền XHCN?
A. Lơ đi xem như không biết gì.
B. Viết đơn tố cáo gửi đến cơ quan có thẩm quyền.
C. Trao đổi với bạn bề về hành vi này.
D. Đưa sự việc này lên Facebook.
Câu 1. Dân chủ là
A. quyền lực thuộc về nhân dân.
B. quyền lực cho giai cấp chiếm số đông trong xã hội
C. quyền lực cho giai cấp thống trị.
D. quyền lực cho giai cấp áp đảo trong xã hội.
Câu 2. Đặc điểm của nền dân chủ XHCN là
A. phát triển cao nhất trong lịch sử.
B. rộng rãi nhất và triệt để nhất trong lịch sử.
C. tuyệt đối nhất trong lịch sử.
D. hoàn bị nhất trong lịch sử.
Câu 3. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên những lĩnh vực nào sau
đây?
A. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. B. Kinh tế, chính trị, văn hóa.
C. Kinh tế, chính trị, văn hóa, tinh thần. D. Chính trị, văn hóa, xã hội.
Câu 4. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam là
A. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.
B. Mọi công dân đều bình đẳng và tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật.
C. Mọi công dân đều bình đẳng và tự do kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đóng
thuế theo quy định của pháp luật.
D. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật và tự do lựa chọn ngành nghề.
Câu 5. Nền dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về
A. tư liệu sản xuất. B. tài sản công. C. việc làm. D. thu nhập.
Câu 6. Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng Mác – Lênin và tư tưởng đạo đức của
ai làm nền tảng tinh thần xã hội?
A. Mac-Ăngghen. B. dân tộc. C. thế giới. D. Hồ Chí Minh.
Câu 7. Nhân dân có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước,
các tổ chức chính trị – xã hội là dân chủ trên lĩnh vực
A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội.
Câu 8. Nhân dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận
các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương là dân chủ trên lĩnh vực
A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội.
Câu 9. Nhân dân có quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà
nước trưng cầu ý dân là dân chủ trên lĩnh vực
A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội.
Câu 10. Nhân dân có quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền
giám sát các hoạt động của các cơ quan Nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo của
công dân là dân chủ trên lĩnh vực
A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội.
Câu 11. Nhân dân có quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ
thuật của chính mình là dân chủ trên lĩnh vực
A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội.
Câu 12. Nhân dân có quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật; giải phóng con
người khỏi lạc hậu, loại bỏ sự áp bức về tinh thần và đưa văn hoá đến cho mọi
người là dân chủ trên lĩnh vực
A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội.
Câu 13. Nhân dân có quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội, quyền
được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ là dân chủ trên lĩnh vực
A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội.
Câu 14. Nhân dân có quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần khi không
còn khả năng lao động, quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và
hưởng thụ của các thành viên trong xã hội là dân chủ trên lĩnh vực
A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội.
Câu 15. Nhân dân có quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ là dân chủ trên
lĩnh vực
A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội.
Câu 16. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh
vực chính trị?
A. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.
B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ.
C. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần.
D. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội.
Câu 17. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh
vực chính trị?
A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ.
C. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần.
D. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội.
Câu 18. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh
vực chính trị?
A. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết.
B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ.
C. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần.
D. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội.
Câu 19. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh
vực xã hội?
A. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết.
B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
C. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ.
D. Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật.
Câu 20. Việc nhân dân tự quản, xây dựng và thực hiện các qui ước, hương ước
phù hợp với pháp luật là hình thức dân chủ nào sau đây?
A. dân chủ gián tiếp. B. dân chủ trực tiếp.
C. dân chủ phân quyền. D. dân chủ liên minh.
Câu 21. Việc nhà nước lấy ý kiến người dân thông qua việc tổ chức trưng cầu ý
dân là hình thức dân chủ nào sau đây?
A. dân chủ gián tiếp. B. dân chủ trực tiếp.
C. dân chủ phân quyền. D. dân chủ liên minh.
Câu 22. Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên
lĩnh vực xã hội?
A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ.
C. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội.
D. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần.
Câu 23. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh
vực văn hóa?
A. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ.
B. Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của mình.
C. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội.
D. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.
Câu 24. Nội dung nào sau đây không hể hiện quyền bình đẳng của công dân trên
lĩnh vực văn hóa?
A. Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật.
B. Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của mình.
C. Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật.
D. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.
Câu 25. Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên
lĩnh vực văn hóa?
A. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết.
B. Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật.
C. Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của mình.
D. Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật.
Câu 26. Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên
lĩnh vực xã hội?
A. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết.
B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ.
C. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội.
D. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần.
Câu 27. Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên
lĩnh vực xã hội?
A. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.
B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ.
C. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội.
D. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần.
Câu 28. Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên
lĩnh vực xã hội?
A. Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật.
B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ.
C. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội.
D. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần.
Câu 29. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh
vực văn hóa?
A. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.
B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ.
C. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội.
D. Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật.
Câu 30. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của chủ thể nào sau đây?
A. Giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
B. Người thừa hành trong xã hội.
C Giai cấp công nhân.
D. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
Câu 31. N tham gia góp ý dự thảo Hiến pháp là việc làm thể hiện dân chủ trong
lĩnh vực chính trị việc làm đó đảm bảo quyền nào dưới đây?
A. Sáng tác, phê bình văn học.
B. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
C. Được tham gia vào đời sống văn hóa.
D. Ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.
Câu 32. N tham gia biểu quyết các vấn đề quan trọng khi nhà nước tổ chức trưng
cầu ý dân là thể hiện quyền nào dưới đây?
A. Sáng tác, phê bình văn học.
B. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
C. Được tham gia vào đời sống văn hóa.
D. Ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.
Câu 33. M đang là học sinh lớp 11 nên không được thực hiện được quyền dân chủ
nào dưới đây?
A. Ứng cử vào HĐND cấp xã. B. Sáng tác văn học.
C. Đóng phim. D. Tham gia bảo hiểm y tế.

Câu 34. Vào đầu mỗi năm học, học sinh thường tham gia thực hiện hình thức dân
chủ trực tiếp, đó là việc
A. bầu giáo viên chủ nhiệm. B. bầu ban cán sự lớp.
C. bầu chủ tịch công đoàn trường. D. bầu hiệu trưởng.
Câu 35. Bạn A là học sinh lớp 11 nhưng thường có bài đăng trên báo. Vậy A dã
thực hiện hình thức dân chủ nào sau đây?
A. dân chủ gián tiếp. B. dân chủ trực tiếp.
C. dân chủ phân quyền. D. dân chủ liên minh.
Câu 36. Bạn K cho rằng học sinh lớp 11 thì không được hưởng quyền dân chủ
trong lĩnh vực chính trị vì chưa đủ 18 tuổi. Em sẽ lựa chọn phương án nào sau đây
để giúp K hiểu rõ hơn về quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị ?
A. Được hưởng quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị ở một số nội dung.
B. Được hưởng quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị ở tất cả nội dung.
C. Không được hưởng quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị ở tất cả nội dung.
D. Muốn được hưởng quyền này phải xin phép nhà trường.
Câu 37. Bạn N rất thích làm lớp trưởng nên đã đưa cho G 200 ngàn đồng để G giới
thiệu với giáo viên chủ nhiệm K. Biết chuyện, cô K vẫn làm ngơ không phê bình N
và G trước lớp. Vậy, những ai đã vi phạm quyền dân chủ?
A. Mình N. B. N và G. C. N, G và K. D. Không ai vi phạm.
Câu 38. Vô tình đọc được bài thơ trong nhật kí của B, D đã chép lại nội dung và
gửi cho báo X với tên của mình. Báo X đăng bài thơ đó. B phát hiện sự việc nên đã
nhờ Y đánh D. Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm quyền dân chủ của
công dân trong lĩnh vực văn hóa?
A. B, D,Y. B. B, D và báo X. C. Báo X và Y. D. Mình D.

You might also like