You are on page 1of 44

HỌC PHẦN 1

Câu 1: Theo quan điểm của Lênin, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ,
trách nhiệm của ai?
a. Toàn dân tộc
b. Toàn thể nhân dân lao động
c. Toàn thể giai cấp công nhân
d.Tất cả đều đúng
Câu 2: Nội dung nào không phải là âm mưu chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược
nước ta?
a. Thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh, không để bị sa lầy trong chiến tranh, hạn chế
thấp nhất sự thiệt hại về sinh lực.
b. Khi các biện pháp “phi vũ trang” không thực hiện được mục đích lật đổ chế độ xã
hội chủ nghĩa Việt Nam. Kẻ thù lợi dụng những điều kiện, thời cơ thuận lợi có thể tiến
hành chiến tranh xâm lược nước ta.
c. Hiện nay, chúng triệt để lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, núp dưới chiêu bài “dân
chủ”, “nhân quyền”, “nhân đạo” để tạo cớ can thiệp vào công việc nội bộ của ta.
d. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch luôn coi Việt Nam là một trọng điểm
chống phá quyết liệt.
Câu 3: Xây dựng, phát triển phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là
nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thống chính trị, đặt dưới sự lãnh
đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt của Đảng, sự quản lý, điều hành của nhà
nước, sự tham gia, phối hợp của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể, tính
tích cực của quần chúng nhân dân. Thuộc nội dung nào sau đây?
a. Khái niệm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
b. Chủ thể xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
c. Tổ chức xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
d. Đặc điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
Câu hỏi 4: Bảo đảm Trật tự an toàn xã hội là?
a. Đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật về Trật tự an toàn xã hội
b. Là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh vi phạm pháp luật về Trật tự an toàn
xã hội.
c. Kịp thời phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật về Trật tự an toàn xã hội .
d.Bảo đảm TTATXH là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn,đấu tranh chống tội phạm
và các hành vi vi phạm pháp luật về Trật tự an toàn xã hội .
Câu hỏi 5: Nền quốc phòng, an ninh đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?
a. Đảng Cộng sản Việt Nam.
b. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam.
c.Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
d.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam.
Câu 6: Quan điểm, nguyên tắc cơ bản nhất trong xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân hiện nay là gì?
a. Bảo đảm LLVT nhân dân luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng
lợi.
b. Xây dựng LLVT nhân dân lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở.
c. Tự lực, tự cường xây dựng LLVT nhân dân.
d. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với LLVT
nhân dân.
Câu hỏi 7: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và Đế quốc Mĩ, Đảng ta xác định
phương châm tiến hành chiến tranh là gì ?
a. Chiến tranh nhân dân kết hợp giữa địa phương với các binh đoàn chủ lực
b. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính
c. Tự lực tự cường, bám dân đánh giặc
d. Đánh giặc toàn diện trên tất cả các mặt trận
Câu hỏi 8: Thắng lợi của chiến dịch nào đã trực tiếp góp phần buộc Đế quốc Mĩ
phải ký vào Hiệp định đình chiến ở Việt Nam ngày 27.01.1973 (Hội nghị Pari)?
a. Chiến dịch tiến công Huế Đà Nẵng
b. Chiến dịch tiến công Tây Nguyên
c. Chiến dịch phòng không Hà Nội 1972
d. Chiến dịch phòng ngự Quảng Trị 1972
Câu hỏi 9: Luật biển Việt Nam năm 2012 xác định Việt Nam có mấy vùng biển?
a. 04 vùng biển
b. 06 vùng biển
c. 05 vùng biển
d. 03 vùng biển
Câu hỏi 10: “Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly
sản xuất, công tác, được tổ chức ở địa phương gọi là dân quân, được tổ chức ở cơ
quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị sự nghiệp, tổ
chức kinh tế (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức) gọi là tự vệ” là?
a.Nhiệm vụ của DQTV
b.Nguyên tắc tổ chức, hoạt động của DQTV
c.Khái niệm DQTV
d.Vị trí, vai trò của DQTV
Câu 11: Những yếu tố nào đã tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc
của ông cha ta?
a.Về địa lý và văn hóa – xã hội
b.Về địa lý và kinh tế
c.Về địa lý và chính trị
d.Về địa lý, kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội
Câu hỏi 12: "Phạm vi không gian được giới hạn bởi BGQG, thuộc chủ quyền
hoàn toàn và đầy đủ của một quốc gia" gọi là gì ?
a.Lãnh hải quốc gia
b.Chủ quyền lãnh thổ quốc gia
c.Chủ quyền quốc gia
d.Lãnh thổ quốc gia
Câu hỏi 13: Nghị quyết của Chính phủ về tăng cường phòng chống tội phạm
trong tình hình mới. Phương án nào dưới đây là đúng?
a.Nghị quyết 29/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998
b.Nghị quyết 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998
c.Nghị quyết 09/1998/NQ-CP ngày 13/7/1998
d.Nghị quyết 19/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998
Câu hỏi 14: Em hãy cho biết về việc bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ là gì.
a.Bảo vệ Đảng, nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân, tạo thế chủ động
chiến lược, đẩy lùi, ngăn chặn, làm thất bại âm mưu, hoạt động diễn biến hòa bình của
các thế lực thù địch
b.Bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, trong nhiều vấn đề.
c.Phối hợp các nước láng diền cùng bảo vệ
d.Bảo vệ chính quyền địa phương cấp cơ sở chống diễn biến hòa bình.
Câu hỏi 15: Nội dung nào thể hiện sự kết hợp giữa kinh tế với quốc phòng, an
ninh trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội?
a.Xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng,
an ninh của vùng, cũng như trên địa bàn từng tỉnh, thành phố
b.Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia
c.Phân công lại lao động của vùng, phân bố lại dân cư với tổ chức xây dựng và điều
chỉnh, sắp xếp bố trí lại lực lượng quốc phòng, an ninh trên từng địa bàn, lãnh thổ
d.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, cơ cấu kinh tế địa phương với xây dựng các khu
vực phòng thủ then chốt, các cụm chiến đấu liên hoàn, các xã phường chiến đấu trên
địa bàn của các tỉnh, thành phố, huyện, quận
Câu 16: Theo luật pháp Quốc tế hiện đại, tất cả các quốc gia bình đẳng về?
a.Vùng trời quốc gia
b.Vùng biển quốc gia
c.Vùng đất quốc gia
d.Chủ quyền quốc gia
Câu hỏi 17: Quy định độ tuổi thực hiện nghĩa vụ tham gia DQTV như thế nào?
a.Nam từ đủ 19 đến hết 45, nữ từ đủ 19 đến hết 40 tuổi
b.Nam từ 18 đến hết 45, nữ từ 18 đến hết 40 tuổi
c.Công dân nam từ đủ 19 đến 45, công dân nữ từ đủ 19 đến 40 tuổi
d.Công dân nam từ đủ 18 đến hết 45, công dân nữ từ đủ 18 đến hết 40 tuổi
Câu hỏi 18: Nội dung nào dưới đây được xác định là quan trọng nhất trong
nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của V.I. Lênin?
a.Xây dựng chính quy
b.Trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản
c.Đảng cộng sản lãnh đạo Hồng quân tăng cường bản chất giai cấp công nhân
d.Đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân
Câu hỏi 19: Nội dung nào được xác định là tư tưởng chủ đạo trong toàn bộ di sản
lý luận Hồ Chí Minh?
a.Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
b.Sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc.
c.Quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân.
d. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Câu hỏi 20: Phương châm chỉ đạo trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật
tự, an toàn xã hội?
a.Kiên định mục tiêu, nguyên tắc chiến lược, mềm dẻo, linh hoạt về sách lược, tranh
thủ sự ủng hộ rộng rãi của nhân trong nươc, dư luận quốc tế.
b.Cả 3 đều đúng
c.Kết hợp chặt chẽ giữa chủ động phòng ngừa với chủ động tiến công, lấy chủ động
phòng ngừa, giữ vững bên trong là chính.
d.Chú trọng cả hai nhiệm vụ “xây” và “chống”, trong đó lấy xây dựng là chính.
Câu 21: Nội dung nào dưới đây không thể hiện sự kết hợp phát triển kinh tế xã
hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong phát triển các vùng lãnh
thổ?
a.Xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng,
an ninh của vùng, cũng như trên địa bàn từng tỉnh, thành phố
b.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, cơ cấu kinh tế địa phương với xây dựng các khu
vực phòng thủ then chốt, các cụm chiến đấu liên hoàn, các xã phường chiến đấu trên
địa bàn của các tỉnh, thành phố, huyện, quận
c.Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia.
Câu hỏi 22: Lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm các
lực lượng nào?
a.Bộ đội chủ lực, Bộ đội địa phương.
b.Bộ đội chủ lực, dân quân tự vệ.
c.Bộ đội chủ lực, lực lượng dự bị động viên.
d.Bộ đội chủ lực, cảnh sát môi trường.
Câu hỏi 23: Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc thu hút đông đảo quần
chúng nhân dân tự giác tham gia công tác bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật
tự, an toàn xã hội. Thuộc nội dung nào sau đây?
a.Đặc điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
b.Quan điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
c.Vai trò phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
d. Khái niệm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
Câu hỏi 24: “Vững mạnh, rộng khắp, coi trọng chất lượng là chính” thuộc vấn đề
nào trong xây dựng DQTV?
a.Nội dung xây dựng.
b.Nguyên tắc xây dựng.
c.Phương châm xây dựng.
d.Yêu cầu xây dựng.
Câu hỏi 25: Sự kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường, củng cố quốc
phòng, an ninh trong ngành, lĩnh vực kinh tế chủ yếu nào được xác định là tất
yếu, không chỉ là vấn đề cơ bản lâu dài mà còn là vấn đề cấp bách hiện nay?
a.Trong bưu chính viễn thông
b.Trong giao thông vận tải
c.Trong xây dựng cơ bản
d.Trong khoa học và công nghệ, giáo dục
Câu 26: Theo tư tư tưởng Hồ Chí Minh, chiến tranh không tác động đến mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội trong thời gian nào?
a.Sau chiến tranh
b.Trong chiến tranh
c.Trước chiến tranh
Câu hỏi 27: Trong xây dựng nền quốc phòng, an ninh, Đảng ta khẳng định: …
không một chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, phải luôn luôn coi trọng vấn
đề gì?
a.Quốc phòng- an ninh
b.Xây dựng Nhà nước pháp quyền
c.Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh
d.Phát triển kinh tế
Câu hỏi 28: Lực lượng Cảnh sát biển do ai trực tiếp quản lý?
a.Bộ Công an.
b.Quốc hội.
c.Nhà nước.
d.Bộ Quốc phòng.
Câu hỏi 29: Quan điểm nào thể hiện truyền thống và bài học kinh nghiệm trong
đấu tranh dựng nước, giữ nước của dân tộc ta? .
a.Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức sản xuất
thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng mạnh.
b.Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự lực tự cường,
tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới.
c.Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài,
ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm
càng tốt.
d.Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã
hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo loạn.
Câu hỏi 30: Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các Mặt trận quân sự,
chính trị, ngoại giao và binh vận thì Mặt trận nào là cơ sở để tạo ra sức mạnh
quân sự ?
a.Mặt trận ngoại giao
b.Mặt trận chính trị
c.Mặt trận quân sự
d.Mặt trận binh vận
Câu 31: Khu vực biên giới bao gồm những khu vực nào?
a.Khu vực biên giới quốc gia trên biển, trên không
b.Khu vực biên giới trên đất liền, trên biển, trên không
c.Khu vực biên giới trên không, trong lòng đất
d.Khu vực biên giới trên đất liền, trên biển
Câu hỏi 32: Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc gắn liền với
tấn công, trấn áp tội phạm, kết hợp tính tích cực của quần chúng với các biện
pháp nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn. Thuộc nội dung nào sau đây?
a.Khái niệm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
b.Đặc điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
c.Quan điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
d.Vai trò phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
Câu hỏi 33: Chủ thể nào hoạch định đường lối, chính sách và phương pháp bảo
vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội?
a.Đảng Cộng sản Việt nam
b.Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên, các cơ quan, tổ chức khác
c.Chính phủ
d.Lực lượng công an nhân dân
Câu hỏi 34: Tổ chức, bố trí lực lượng, tiềm lực mọi mặt của đất nước và của toàn
dân trên toàn bộ lãnh thổ theo yêu cầu của quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Là khái niệm thuộc vấn đề nào?
a.Khu vực phòng thủ.
b.Thế trận quốc phòng, an ninh.
c.Thế trận chiến tranh nhân dân.
d.Phòng thủ dân sự.
Câu hỏi 35: Nội dung có vị trí quan trọng hàng trong xây dựng thế trận quốc
phòng, an ninh là gì?
a.Xây dựng cơ sở chính trị xã hội, thế trận lòng dân.
b.Xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế với cải tạo địa hình xây dựng các công trình quân sự.
c.Xây dựng các tỉnh, thành phố thành khu vực phòng thủ vững chắc.
d.Xây dựng hậu phương từng vùng chiến lược và hậu phương chiến lược quốc gia.
Câu 36: Cơ sở để xác định phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
là…?
a.Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của Ban chấp hành Trung ương khóa IX.
b.Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 của Ban chấp hành Trung ương khóa XII.
c.Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ương khóa IX.
d.Nghị quyết số 28-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương khóa XI.
Câu hỏi 37: Trong kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường, củng cố quốc
phòng, an ninh, giải pháp nào được xác định là quan trọng hàng đầu và đang là
đòi hỏi cấp thiết đối với cán bộ và nhân dân cả nước ta hiện nay?
a.Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng
cố quốc phòng, an ninh trong thời kỳ mới
b.Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp phát triển kinh tế xã hội với
tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh cho các đối tượng
c.Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lí Nhà nước của chính quyền các
cấp trong thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc
phòng, an ninh
d.Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách có liên quan đến thực hiện kết hợp
phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong tình hình
mới
Câu hỏi 38: Nội dung nào được xác định là đặc điểm của Chiến tranh Nhân dân
Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa?
a.Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức sản xuất
thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng mạnh.
b.Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã
hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo loạn.
c.Trong cuộc chiến tranh, nhân dân ta phải bảo vệ được độc lập, thống nhất, toàn vẹn
lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa.
d.Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài,
ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm
càng tốt
Câu hỏi 39: “Thường xuyên củng cố kiện toàn, bồi dưỡng cơ quan và đội ngũ cán
bộ làm công tác xây dựng lực lượng DBĐV” là?
a.Phương châm xây dựng
b.Nội dung xây dựng
c.Biện pháp xây dựng
d.Yêu cầu xây dựng
Câu hỏi 40: Nội dung nào được xác định là vấn đề hết sức quan trọng, ảnh hưởng
to lớn đến thắng lợi của cuộc chiến tranh?
a.Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tiến công từ bên ngoài vào và bạo loạn lật đổ từ
bên trong
b.Tất cả đều đúng
c.Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân
d.Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân

ĐỀ 2
Câu hỏi 1: Việt Nam có bờ biển dài khoảng bao nhiêu km?
a.4260 km
b.5240 km
c.2260 km
d.3260 km
Câu hỏi 2: Nội dung nào dưới đây thể hiện kinh tế quyết định đến quốc phòng, an
ninh?
a. Cung cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, nhân lực cho hoạt động quốc phòng, an ninh.
b. Bản chất của quốc phòng, an ninh.
c. Nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng, an ninh.
d. Tất cả đều đúng
Câu hỏi 3: Nội dung nào được xác định là một trong những thủ đoạn chủ yếu của
kẻ thù khi xâm lược nước ta?
a. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch luôn coi Việt Nam là một trọng điểm
chống phá quyết liệt.
b. Khi các biện pháp “phi vũ trang” không thực hiện được mục đích lật đổ chế độ xã
hội chủ nghĩa Việt Nam. Kẻ thù lợi dụng những điều kiện, thời cơ thuận lợi có thể tiến
hành chiến tranh xâm lược nước ta.
c.Thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh, không để bị sa lầy trong chiến tranh, hạn chế
thấp nhất sự thiệt hại về sinh lực.
d. Hiện nay, chúng triệt để lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, núp dưới chiêu bài “dân
chủ”, “nhân quyền”, “nhân đạo” để tạo cớ can thiệp vào công việc nội bộ của ta.
Câu hỏi 4: Nhân tố cơ bản, biểu hiện tập trung, trực tiếp sức mạnh quân sự, an
ninh của nhà nước giữ vai trò nòng cốt để bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống,
là tiềm lực nào?
a.Tiềm lực quân sự, an ninh.
b.Tiềm lực kinh tế.
c.Tiềm lực khoa học, công nghệ.
d.Tiềm lực chính trị, tinh thần.
Câu hỏi 5: Yếu tố nào suy đến cùng quyết định quốc phòng, an ninh?
a.Kinh tế
b.Văn hóa, xã hội
c.Chính trị
d.Tất cả đều đúng
Câu hỏi 6: Nguyên tắc trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, trật tự an
toàn xã hội ?
a.Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược
b.Đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt của Đảng Công sản Việt Nam,
sự quản lý thống nhất của Nhà nước.
c.Xây dựng và phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước
d.Kế thừa và phát huy truyền thống Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta
Câu hỏi 7: Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính
trị, ngoại giao và binh vận thì mặt trận binh vận có tác dụng như thế nào trong
chiến tranh?
a.Vận động làm tan rã hàng ngũ của giặc, góp phần quan trọng để hạn chế thấp nhất
tổn thất của Nhân dân ta trong chiến tranh
b.Quy tụ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
c.Cô lập kẻ thù, cổ vũ tinh thần yêu nước của Nhân dân
d.Đề cao tính chính nghĩa của Nhân dân ta, tiêu diệt lực lượng địch
Câu hỏi 8: “Ngụ binh ư nông” dùng để chỉ lực lượng nào?
a.Bộ đội chủ lực
b.Dân quân tự vệ
c.Dự bị động viên
d.Bộ đội địa phương
Câu hỏi 9: Quốc gia Việt Nam là thực thể pháp lý bao gồm những yếu tố nào cấu
thành?
a.Tất cả đều đúng
b.Dân cư
c.Lãnh thổ
d.Chính quyền
Câu hỏi 10: Đâu là nét đặc sắc và tất yếu trong nghệ thuật đánh giặc của ông cha
ta?
a.Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh
b.Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều
c.Nghệ thuật lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh
d.Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy yếu chống mạnh
Câu hỏi 11: Hãy điền vào chỗ trống(......) những từ thích hợp để hoàn chỉnh câu
sau đây “Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là.......... của dân tộc Việt Nam ”?
a.Bất khả xâm phạm
b.Quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn
c.Thiêng liêng, bất khả xâm phạm
d.Thiêng liên, bất khả
Câu hỏi 12: Nghị định của Chính phủ về phối hợp giữa Bộ Công an và Bộ Quốc
phòng trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn
xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và nhiệm vụ quốc phòng. Thuộc nghị
định nào sau đây?
a.Nghị định số 02/2019/NĐ - CP ngày 05 tháng 9 năm 2019
b.Nghị định số 03/2019/NĐ - CP ngày 05 tháng 9 năm 2019
c.Nghị định số 03/2019/NĐ - CP ngày 15 tháng 9 năm 2019
d.Nghị định số 03/2019/NĐ - CP ngày 25 tháng 9 năm 2019
Câu hỏi 13: Phương pháp nắm tình hình xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an
ninh Tổ quốc có bao nhiêu bước?
a.3 bước
b.2 bước
c.4 bước
d.5 bước
Câu hỏi 14: Một trong những vấn đề cần tập trung để xây tiềm lực quân sự, an
ninh là gì?
a.Nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng, an ninh.
b.Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông.
c.Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo sau đại học.
d.Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo đại học.
Câu hỏi 15: Giải quyết các vấn đề tranh chấp thông qua đàm phán hoà bình, tôn
trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau thuộc
vấn đề nào sau đây?
a.Biện pháp
b.Nguyên tắc
c.Quan điểm
d.Nội dung
Câu 16: Nội dung nào được xác định là những khó khăn đối với kẻ thù khi tiến
hành chiến tranh xâm lược nước ta?
a.Đây là cuộc chiến tranh xâm lược, hoàn toàn phi nghĩa; chắc chắn bị nhân loại phản
đối. Mâu thuẫn nội bộ của chúng nhất định bùng nổ, nhất là khi cuộc chiến tranh bị sa
lầy, kéo dài, thương vong nhiều.
b.Địa hình, thời tiết nước ta phức tạp, khó khăn cho quân địch khi triển khai sử dụng
lực lượng, phương tiện cũng như thực hiện cách đánh hiện đại.
c.Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, chống xâm lược, chắc chắn sẽ làm cho
chúng bị tổn thất nặng nề, đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của địch.
d.Tất cả đều đúng
Câu hỏi 17: Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, nguồn gốc sâu xa, suy đến
cùng dẫn đến sự xuất hiện, tồn tại của chiến tranh là gì?
a.Tất cả đều đúng
b.Nguồn gốc kinh tế
c.Nguồn gốc xã hội
d.Nguồn gốc tự nhiên
Câu hỏi 18: Nội dung nào dưới đây thể hiện hoạt động quốc phòng, an ninh tác
động tiêu cực tới kinh tế, xã hội?
a.Tạo môi trường hoà bình, ổn định lâu dài, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh
tế, xã hội.
b.Tiêu tốn đáng kể một phần nguồn nhân lực, vật lực, tài chính của xã hội.
c.Trong thời bình, ở mức độ nhất định cũng có tác dụng kích thích kinh tế phát triển
Câu hỏi 19: Trong Điều 4 Bộ luật Hình sự 2015: Trách nhiệm phòng ngừa và đấu
tranh, điều tra phòng chống tội phạm là của cơ quan nào?
a.Tòa án nhân dân Biên phòng, Kiểm lâm
b.Cơ quan Công an, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân
c.Tòa án nhân dân Biên phòng, Kiểm lâm Cảnh sát biển
d.Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân Quân đội nhân dân
Câu hỏi 20: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quân đội nhân dân Việt Nam
tuyệt đối, trực tiếp, về mọi mặt là…?
a.Nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo QĐND Việt Nam.
b.Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo QĐND Việt Nam.
c.Phương hướng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo QĐND Việt Nam.
d.Mục tiêu Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo QĐND Việt Nam.
Câu 21: Nội dung nào thể hiện tính chất của chiến tranh Nhân dân Việt Nam bảo
vệ Tổ quốc
a.Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại.
b.Tất cả đều đúng
c.Là cuộc chiến tranh mang tính toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ
quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
d.Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập tự do của
dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ
Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và mọi thành quả của cách
mạng.
Câu hỏi 22: Nắm tình hình xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
có bao nhiêu nội dung?
a. 5 Nội dung
b. 4 Nội dung
c. 2 Nội dung
d. 3 Nội dung
Câu hỏi 23: Đặc trưng thể hiện sự khác nhau về bản chất trong xây dựng nền
quốc phòng, an ninh của những quốc gia có độc lập chủ quyền đi theo con đường
xã hội chủ nghĩa với các nước khác là gì?
a.Xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại.
b.Chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng.
c.Có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành.
d.Vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến hành.
Câu hỏi 24: Ngày nào hằng năm được lấy là ngày truyền thống của Dân quân tự
vệ?
a. 27.7
b. 19.8
c. 22.12
d. 28.3
Câu hỏi 25: Yêu cầu cơ bản, có tính quyết định đến kết quả hoàn thành nhiệm vụ
động viên công nghiêp quốc phòng nào sau đây là đúng nhất?
a.Chuẩn bị và thực hành động viên công nghiệp quốc phòng phải bảo đảm tính thống
nhất, xây dựng kế hoạch động viên công nghiệp quốc phòng chính xác.
b.Chuẩn bị và thực hành động viên công nghiệp quốc phòng phải bảo đảm bí mật, an
toàn, tiết kiệm, hiệu quả, đúng kế hoạch.
c.Chuẩn bị và thực hành động viên công nghiệp quốc phòng phải bảo đảm tính đồng
bộ theo nhu cầu sản xuất, sữa chữa trang bị của quân đội và phù hợp với năng lực sản
xuất của doanh nghiệp.
d.Chuẩn bị và thực hành động viên công nghiệp quốc phòng phải bảo đảm cho yêu cầu
thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế , xã hội của các địa phương trong thời chiến.
Câu hỏi 26: Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các Mặt trận quân sự,
chính trị, ngoại giao và binh vận thì Mặt trận ngoại giao có tác dụng như thế nào
trong chiến tranh?
a.Đề cao tính chính nghĩa của Nhân dân ta, phân hóa, cô lập kẻ thù, tạo thế có lợi cho
cuộc chiến
b.Vận động làm tan rã hàng ngũ của giặc, góp phần quan trọng để hạn chế thấp nhất
tổn thất của Nhân dân ta trong chiến tranh
c.Cô lập kẻ thù, cổ vũ tinh thần yêu nước của Nhân dân
d.Quy tụ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
Câu hỏi 27: Phong traò toàn dân bảo vệ ANTQ do cơ quan nào tổ chức ?
a.UBND tỉnh.
b.Bộ Quốc phòng
c.Bộ Tư lệnh Biên phòng
d.Bộ Công an.
Câu hỏi 28: Bảo đảm luôn kiên định mục tiêu lí tưởng xã hội chủ nghĩa, vững
vàng trước mọi khó khăn thử thách, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đặt ra
yêu cầu phải xây quân đội theo phương hướng nào?
a.Xây dựng quân đội chính quy.
b.Xây dựng quân đội từng bước hiện đại.
c.Xây dựng quân đội cách mạng.
d.Xây dựng quân đội tinh nhuệ.
Câu hỏi 29: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh được thể hiện trên một số nội
dung cơ bản nào?
a.Tất cả đều đúng
b.Ngày nay chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta là chiến tranh nhân dân
dưới sự lãnh đạo của Đảng.
c.Đánh giá đúng đắn bản chất, quy luật của chiến tranh, tác động của chiến tranh đến
đời sống xã hội.
d.Xác định tích chất xã hội của chiến tranh, phân tích tính chất chính trị - xã hội của
chiến tranh xâm lược thuộc địa, chiến tranh ăn cướp của chủ nghĩa đế quốc, chỉ ra tính
chất chính nghĩa của chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu hỏi 30: Nội dung nào dưới đây được xác định là một trong những cống hiến
của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong phát triển lí luận về quân đội?
a.Quân đội ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu.
b.Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân
c.Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với quân đội là một nguyên tắc xây
dựng quân đội kiểu mới, quân đội của giai cấp vô sản.
d.Tất cả đều đúng
Câu hỏi 31: Nội dung nào được xác định là quan điểm cơ bản của Đảng để duy trì
sức mạnh, đánh thắng kẻ thù có tiềm lực kinh tế, quân sự lớn hơn, giành thắng
lợi trong chiến tranh?
a.Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã
hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo loạn.
b.Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự lực tự cường,
tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới.
c.Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài,
ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm
càng tốt.
d.Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức sản xuất
thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng mạnh.
Câu hỏi 32: Phương châm trong bảo vệ An ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an
toàn xã hội ?
a.Chú trọng cả hai nhiệm vụ “xây” và “chống”, trong đó lấy xây dựng là chính
b.Kết hợp chặt chẽ giữa chủ động phòng ngừa với chủ động tiến công.
c.Xây dựng và phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước
d.Quán triệt đường lối độc lập, tự chủ đồng thời chủ động, tích cực hội nhập quốc tế
Câu hỏi 33: Tiềm lực quân sự, an ninh được xây dựng trên nền tảng của tiềm lực
nào?
a.Tiềm lực chính trị tinh thần
b.Tiềm lực kinh tế.
c.Tất cả đều đúng
d.Tiềm lực khoa học công nghệ.
Câu hỏi 34: Những cơ sơ nào hình thành nên nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi
có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo?
a.Tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh, quân đội
b.Về địa lý, kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội
c.Truyền thống đánh giặc của tổ tiên, tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
d.Truyền thống đánh giặc của tổ tiên; chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh, quân đội
và bảo vệ Tổ quốc ; tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
Câu hỏi 35: Theo quan điểm của Đảng, “lực lượng bán vũ trang” là lực lượng
nào?
a.Lực lượng dự bị động viên.
b.Lực lượng cảnh sát biển.
c.Lực lượng dân quân tự vệ.
d.Lực lượng công an nhân dân.
Câu hỏi 36: Hoạt động quốc phòng, an ninh tác động tiêu cực với kinh tế xã hội
được thể hiện ở những nội dung nào?
a.Ảnh hưởng đến đường lối phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế.
b.Huỷ hoại môi trường sinh thái, để lại hậu quả nặng nề cho kinh tế, nhất là khi chiến
tranh xảy ra.
c.Tiêu tốn đáng kể một phần nguồn nhân lực, vật lực, tài chính của xã hội.
d.Tất cả đều đúng
Câu hỏi 37: Khi đứng trước diễn biến của tình hình, có khả năng phân tích và kết
luận chính xác đúng, sai từ đó có thái độ đúng đắn với sự việc đó, đặt ra yêu cầu
phải xây dựng quân đội theo phương hướng nào?
a.Tinh nhuệ về chính trị.
b.Tinh nhuệ về kĩ chiến thuật.
c.Tất cả đều đúng
d.Tinh nhuệ về tổ chức.

Câu hỏi 38: Theo quan điểm Lênin, trong những điều kiện xác định, yếu tố nào
giữ vai trò quyết định đến sức mạnh chiến đấu của quân đội?
a.Số lượng, chất lượng vũ khí trang bị kĩ thuật
b.Trình độ huấn luyện và thể lực
c.Chính trị - tinh thần
d.Quân số, tổ chức, cơ cấu biên chế
Câu hỏi 39: Công tác Bảo vệ an ninh tư tưởng, văn hóa hiện nay là gi.
a.Bảo vệ truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh tăng cường
nghiên cứu tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới
b.Bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, để phù hợp với tình hình mới..
c.Bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, về văn hóa, đạo đức, lối sống
d.Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động văn hóa nghệ thuật
Câu hỏi 40: “Động viên CNQP phải được tiến hành trên cơ sở năng lực sản xuất,
sửa chữa đã có của các DNCN, Nhà nước chỉ đầu tư thêm trang thiết bị chuyên
dùng để hoàn chỉnh dây chuyền sản xuất, sửa chữa trang bị cho quân đội” là?
a.Nội dung động viên CNQP
b.Nguyên tắc động viên CNQP.
c.Yêu cầu động viên CNQP
d.Biện pháp động viên CNQP

Đề 3
Câu hỏi 1: Khái niệm “Động viên công nghiệp quốc phòng” nào sau đây là đúng
nhất?
a.Là huy động một phần hoặc toàn bộ năng lực sản xuất, sửa chữa trang bị cho quân
đội của doanh nghiệp công nghiệp ngoài lực lượng quốc phòng, nhằm huy động mọi
nguồn lực của đất nước hoặc một số địa phương phục vụ cho quốc phòng
b.Là huy động năng lực đã có của các nhà máy công nghiệp quốc phòng hoạt động
trong lĩnh vực cơ khí, luyện kim, hoá chất và điện tử thuộc các thành phần kinh tế để
sản xuất, sửa chữa trang bị cho quân đội
c.Là huy động một phần năng lực sản xuất, sửa chữa trang bị cho quân đội của doanh
nghiệp công nghiệp ngoài lực lượng quốc phòng, nhằm huy động mọi nguồn lực của
đất nước hoặc một số địa phương phục vụ cho quốc phòng
d.Là huy động toàn bộ năng lực sản xuất, sửa chữa trang bị cho quân đội của doanh
nghiệp công nghiệp ngoài lực lượng quốc phòng, nhằm huy động mọi nguồn lực của
đất nước hoặc một số địa phương phục vụ cho quốc phòn
Câu hỏi 2: Những tổ chức nào là tổ chức nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo
vệ ANTQ?
a.Ban ANTT và Ban bảo vệ dân phố; các tổ an ninh nhân dân, an ninh công nhân, Đội
dân phòng.
b.Hội đồng ANTT; Ban ANTT và Ban bảo vệ dân phố; các tổ an ninh nhân dân, an
ninh công nhân, Đội dân phòng, Đội thanh niên xung kích an ninh.
c.Hội đồng ANTT; các tổ an ninh nhân dân, an ninh công nhân, Đội dân phòng, Đội
thanh niên xung kích an ninh.
d.Ban ANTT và Ban bảo vệ dân phố; các tổ an ninh nhân dân, an ninh công nhân, Đội
dân phòng, Đội thanh niên xung kích an ninh.
Câu hỏi 3: Quan điểm nào được xác định có vai trò quan trọng, vừa mang tính
chỉ đạo và hướng dẫn hành động cụ thể để giành thắng lợi trong chiến tranh?
a.Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài,
ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm
càng tốt.
b.Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang nhân dân
làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phương với tác chiến của
các binh đoàn chủ lực.
c.Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, chính trị,
ngoại giao, kinh tế, văn hóa và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng
lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh
d.Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức sản xuất
thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng mạnh.
Câu hỏi 4: Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia là sự nghiệp
của ai ?
a.Của lực lượng vũ trang
b.Của Đảng Cộng sản Việt Nam
c.Của toàn dân
d.Của Quân đội nhân dân
Câu hỏi 5: Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, việc xây dựng nền quốc
phòng, an ninh có vị trí như thế nào?
a.Là nhiệm vụ thường xuyên.
b.Là nhiệm vụ chiến lược.
c.Là nhiệm vụ quan trọng.
d.Là nhiệm vụ trọng yếu.
Câu hỏi 6: Tổ chức, lực lượng nào là cơ quan chuyên trách, là lực lượng nòng cốt
trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội?
a.Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên, các cơ quan, tổ chức khác
b.Chính phủ
c.Quần chúng nhân dân
d.Lực lượng công an nhân dân
Câu hỏi 7: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là trách nhiệm
của ai?
a.Công an nhân dân.
b.Đoàn thanh niên.
c.Quân đội nhân dân.
d.Toàn dân.
Câu hỏi 8: Để tạo thuận lợi, phát huy được sức mạnh của các lực lượng trong
Chiến tranh Nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cần làm tốt nội
dung nào?
a.Tất cả đều đúng
b.Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tiến công từ bên ngoài vào và bạo loạn lật đổ từ
bên trong
c.Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân
d.Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân
Câu hỏi 9: Kế sách "Ngụ binh ư nông" của ông cha ta được vận dụng hiện nay
trong xây dựng lực lượng nào?
a. Tất cả đều đúng
b.Lực lượng dự bị động viên.
c.Lượng lượng vũ trang nhân dân.
d.Lực lượng dân quân tự vệ.
Câu hỏi 10: Quốc hiệu đầu tiên của nước ta là gì?
a. Âu Lạc
b.Văn Lang
c.Đại Việt
d.Vạn Xuân
Câu hỏi 11: Trong thực hiện phát triển kinh tế xã hội với tăng cường, củng cố
quốc phòng, an ninh, giải pháp nào có vai trò quan trọng quyết định đến hoàn
thành thắng lợi nhiệm vụ?
a.Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lí Nhà nước của chính quyền các
cấp trong thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc
phòng, an ninh
b.Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp phát triển kinh tế xã hội với
tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh cho các đối tượng
c.Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng
cố quốc phòng, an ninh trong thời kỳ mới
d.Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách có liên quan đến thực hiện kết hợp
phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong tình hình
mới
Câu hỏi 12: Vận động xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc có
bao nhiêu nội dung?
a.5 Nội dung
b.7 Nội dung
c.6 Nội dung
d.8 Nội dung
Câu hỏi 13: Giữ vai trò là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh của quốc phòng, an
ninh, là tiềm lực nào?
a.Tiềm lực chính trị, tinh thần.
b.Tiềm lực khoa học, công nghệ.
c.Tiềm lực quân sự, an ninh.
d.Tiềm lực kinh tế.
Câu hỏi 14: "Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quí của nhân dân"
được trích trong luật nào?
a.Luật nghĩa vụ quân sự
b.Luật biên giới quốc gia
c.Luật pháp quốc tế
d.Hệ thống pháp luật quốc gia
Câu hỏi 15: Quá trình hiện đại hóa quân đội phải gắn với quá trình nào?
a.Tất cả đều đúng
b.Phục hồi, sửa chữa vũ khí trang bị hiện có và mua một số vũ khí hiện đại.
c.Phát triển công nghiệp quốc phòng.
d.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Câu hỏi 16: Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự,
chính trị, ngoại giao và binh vận thì Mặt trận nào để tạo đà, tạo thế cho các mặt
trận khác phát triển, có tính quyết định đến thắng lợi của chiến tranh?
a.Mặt trận quân sự
b.Mặt trận ngoại giao
c.Mặt trận chính trị
d.Mặt trận binh vận
Câu hỏi 17: Giữ vai trò nòng cốt trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân ở nước ta hiện nay, là lực lượng nào?
a.Lực lượng quân đội nhân dân.
b.Lực lượng công an nhân dân.
c.Lực lượng vũ trang nhân dân.
d.Lực lượng dân quân, tự vệ.
Câu hỏi 18: Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, nội dung nào dưới đây
không phải là nguồn gốc của chiến tranh?
a.Nguồn gốc xã hội
b.Nguồn gốc kinh tế
c.Nguồn gốc tự nhiên
Câu hỏi 19: Yếu tố nào bảo vệ và tạo điều kiện cho kinh tế phát triển?
a.Văn hóa, xã hội
b.Tất cả đều đúng
c.Quốc phòng, an ninh
d.Chính trị
Câu hỏi 20: Là một lực lượng vô địch, là bức tường sắt của Tổ quốc, vô luận kẻ
thù hung bạo thế nào, hễ đụng đến lực lượng đó, bức tường đó thì địch nào cũng
phải tan rã. Bác Hồ nói đến lực lượng nào?
a.Lực lượng bộ đội địa phương.
b.Lực lượng bộ đội chủ lực.
c.Dân quân tự vệ và du kích.
d.Lực lượng vũ trang địa phương.
Câu 21: Biên giới quốc gia Việt Nam được hình thành bởi những yếu tố nào?
a.Biên giới quốc gia trên trên biển, trên không, trong lòng đất
b.Biên giới quốc gia trên đất liền, trên không, trong lòng đất
c.Biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên không
d.Biên giới QG trên đất liền, trên biển, trên không, trong lòng đất
Câu hỏi 22: Nội dung nào được xác định không phải là cơ sở thực tiễn của sự kết
hợp giữa kinh tế với quốc phòng, an ninh?
a.Từ quy luật tồn tại và phát triển của các quốc gia trên thế giới.
b.Từ mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa kinh tế và quốc phòng, an ninh
c.Từ quy luật tồn tại, phát triển của dân tộc ta đó là dựng nước đi đôi với giữ nước.
Câu hỏi 23: Nội dung nào thể hiện rõ bản chất cũng như mục đích của cuộc chiến
tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc của Việt Nam?
a.Là cuộc chiến tranh mang tính toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ
quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
b.Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại.
c.Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập tự do của
dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ
Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và mọi thành quả của cách
mạng.
d.Tất cả đều đúng
Câu hỏi 24: Nguyên tắc trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, ATXH?
a.Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của khối đại đoàn kết toàn
dân tộc
b.Đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt của Đảng Công sản Việt Nam,
sự quản lý thống nhất của Nhà nước
c.Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền vàlợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân.
d.Cả 3 đều đúng
Câu hỏi 25: Trật tự, an toàn xã hội là ?
a.Là các qui phạm pháp luật, pháp lí xác định. trong đó mọi người được sống yên ổn
và chuẩn mực đạo đức.
b.Là trạng thái xã hội bình yên cơ sở pháp lí xác định.
c.Là trạng thái xã hội bình yên trong đó mọi người được sống yên ổn trên cơ sở các
qui phạm pháp luật, các qui tắc và chuẩn mực đạo đức, pháp lí xác định.
d.Là trạng thái xã hội yên ổn ổn trên các qui tắc và chuẩn mực đạo đức xã hội.
Câu hỏi 26: Bảo vệ an ninh lãnh thổ, biên giới , hải đảo cần tập trung làm tốt nội
dung nào?
a.Tăng cường trang bị cho lực lượng chuyên trách bảo vệ, trật tự tại biên giới
b.Kiên quyết, kiên trì mục tiêu giữ vững lãnh thổ, biên giới chủ quyền, quyền chủ
quyền, quyền tài phán.
c.Tăng cường công tác phòng, chống tại khu vực biên giới, hải đảo
d.Giải quyết các tranh chấp với các nước láng giềng bằng hoà bình
Câu hỏi 27: Triệt để khai thác sử dụng phương tiện thông tin đại chúng và các
loại hình văn hóa, giáo dục, nghệ thuật, áp phích khẩu hiệu, biểu ngữ… để tuyên
truyền giáo dục quần chúng nhân dân đạt hiệu quả. Thuộc nội dung nào sau đây?
a.Phương pháp tuyên truyền giáo dục quần chúng xây dựng phong trào toàn dân bảo
vệ an ninh Tổ quốc
b.Nội dung xây dựng kế hoạch phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ
c.Phương pháp xây dựng kế hoạch phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ
d.Nội dung tuyên truyền giáo dục quần chúng xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an
ninh Tổ quốc
Câu hỏi 28: Thời hạn thực hiện nghĩa vụ tham gia Dân quân thường trực là bao
nhiêu?
a.2 năm
b.3 năm
c.4 năm
d.1 năm
Câu hỏi 29: Nội dung nào của sự kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường,
củng cố quốc phòng, an ninh được xác định là xuất phát từ mục tiêu, lực lượng và
phương thức bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh quốc gia trong tình hình mới?
a.Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong
phát triển các vùng lãnh thổ
b.Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh trong
các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu
c.Kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc
d.Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
Câu hỏi 30: “mạnh được yếu thua” là thể hiện vấn đề gì trong tư tưởng Hồ Chí
Minh về chiến tranh?
a.Tác động của chiến tranh
b.Tất cả đều đúng
c.Quy luật của chiến tranh
d.Bản chất của chiến tranh
Câu 33: Hãy điền vào chỗ trống(......) những từ thích hợp để hoàn chỉnh câu sau
đây “Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là .............”?
a.Sự quản lí thống nhất của Nhà nước, lực lượng vũ trang là nòng cốt
b.Sự nghiệp của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí thống nhất của Nhà
nước, lực lượng vũ trang là nòng cốt
c.Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí thống nhất của Nhà nước
d.Sự nghiệp của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng
Câu hỏi 32: Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, bản chất giai cấp của quân
đội thể hiện trên những mặt cơ bản nào?
a.Về chính trị
b.Tất cả đều đúng
c.Về tư tưởng
d.Về tổ chức
Câu hỏi 33: Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN của chúng ta trong tình
hình mới hiện nay cần vận dụng tốt những bài học kinh nghiệm nào về nghệ
thuật quân sự ?
a.Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế, thời và mưu kế
b.Tất cả đều đúng
c.Quán triệt tư tưởng lấy ít đánh nhiều và kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ
vững chắc các mục tiêu
d.Quán triệt tư tưởng tích cực tiến công và nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc
Câu hỏi 34: QNDB bao gồm những thành phần nào sau đây là đúng nhất?
a.SQDB và QNCN dự bị
b.SQDB; QNCN dự bị và HSQ - BS dự bị
c.SQDB và HSQ – BS dự bị
d.QNCN dự bị và HSQ – BS dự bị
Câu hỏi 35: Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, nội dung nào dưới đây
không phải là nguồn gốc ra đời của quân đội quân đội?
a.Xuất hiện sự đối kháng giai cấp trong xã hội.
b.Là sản phẩm tất yếu tự nhiên thuần túy của xã hội loài người
c.Xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
Câu 36: Vận động quần chúng nhận thức đúng, tự giác chấp hành nghiêm túc
mọi chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Thuộc nội dung
nào sau đây?
a.Quan điểm xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ
b.Vai trò xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ
c.Nội dung vận đông phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ
d.Đặc điểm xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ
Câu hỏi 37: Nội dung cơ bản của chiến lược quân sự từ khi có Đảng lãnh đạo
được thể hiện rõ ở những vấn đề nào sau đây ?
a.Xác định đúng phương châm và phương thức tiến hành chiến tranh
b.Tất cả đều đúng
c.Đánh giá đúng kẻ thù và mở đầu, kết thúc chiến tranh đúng lúc
d.Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến
Câu hỏi 38: Đâu là một trong những quan điểm nguyên tắc xây dựng lực lượng
Dự bị động viên?
a.Xây dựng lực lượng DBĐV rộng khắp, lấy chất lượng là chính, có trọng tâm, trọng
điểm.
b.Tuyên truyền vận động nhân dân chấp hành đường lối chủ trương của Đảng, pháp
luật Nhà nước về QP-AN.
c.Thường xuyên giáo dục trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân về vị trí nhiệm vụ và
những quan điểm của Đảng, của Nhà nước đối với lực lượng DBĐV.
d.Xây dựng lực lượng DBĐV phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng các cấp ở địa
phương, Bộ, ngành.
Câu hỏi 39: Nội dung nào dưới đây được xác định là đặc điểm của Chiến tranh
Nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới?
a.Trong cuộc chiến tranh, nhân dân ta phải bảo vệ được độc lập, thống nhất, toàn vẹn
lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa.
b.Tình hình thế giới, khu vực diễn ra phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ngờ, khó
lường.
c.Tất cả đáp án đều đúng
d.Chiến tranh diễn ra khẩn trương, quyết liệt, phức tạp, ngay từ đầu và trong suốt quá
trình chiến tranh.
Câu hỏi 40: Để thống nhất ý chí và hành động về chính trị, tư tưởng và tổ chức,
phải xây dựng quân đội theo hướng nào?
a.Xây dựng quân đội cách mạng.
b.Xây dựng quân đội chính quy.
c.Xây dựng quân đội tinh nhuệ.
d.Xây dựng quân đội từng bước hiện đại.

Đề 4
Câu 1: Tổ chức di chuyển địa điểm đối với doanh nghiệp công nghiệp cần phải di
chuyển là nội dung thuộc vấn đề nào của ĐVCN?
a.Thực hành ĐVCN.
b.Yêu cầu của ĐVCN.
c.Nguyên tắc ĐVCN.
d.Chuẩn bị ĐVCN.
Câu hỏi 2: Yếu tố nào vững mạnh sẽ tạo môi trường hoà bình, ổn định lâu dài,
tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội?
a.Quốc phòng, an ninh
b.Chính trị
c.Văn hóa, xã hội
d.Tất cả đều đúng
Câu hỏi 3: Theo quan điểm của Lênin , bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một
tất yếu khách quan bởi những do gì?
a.Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp công nhân.
b.Xuất phát từ quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội phải đi đôi với bảo vệ Tổ quốc Xã
hội chủ nghĩa
c.Xuất phát từ quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc; từ bản chất, âm
mưu của kẻ thù là xâm lược và thực tiễn cách mạng thế giới.
d.Tất cả đều đúng
Câu hỏi 4: Vùng đất quốc gia là gì?
a.là phần mặt đất và lòng đất của đất liền
b.là phần lòng đất của đất liền, của đảo, quần đảo
c.là phần mặt đất và lòng đất của đất liền, của đảo, quần đảo
d.là phần mặt đất của đất liền, của đảo, quần đảo
Câu hỏi 5: Nội dung nào dưới đây được xác định là một trong những cống hiến
của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong phát triển lí luận về quân đội?
a.Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với quân đội là một nguyên tắc xây
dựng quân đội kiểu mới, quân đội của giai cấp vô sản.
b.Quân đội ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu.
c.Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân
d.Tất cả đều đúng
Câu 6: Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm?
a.Lãnh thổ quốc gia đặc biệt
b.Vùng đất quốc gia; Vùng biển quốc gia; Vùng trời quốc gia; Lãnh thổ quốc gia đặc
biệt
c.Vùng biển quốc gia; Vùng trời quốc gia
d.Vùng đất quốc gia; Vùng biển quốc gia
Câu hỏi 7: Trong kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường, củng cố quốc
phòng, an ninh, nội dung nào được xác định là sự cụ thể hoá quan điểm kết hợp
giữa phát triển kinh tế xã hội và giữ vững an ninh quốc gia trong xu thế toàn cầu
hoá, sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại?
a.Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong
phát triển các vùng lãnh thổ
b.Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
c.Kết hợp trong hoạt động đối ngoại
d.Kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc
Câu hỏi 8: Trước sức mạnh của quân Nguyên Mông triều đình nhà Trần đã thực
hiện kế sách gì?
a.Hòa hoãn
b.Thanh dã
c.Ngụ binh ư nông
d.Tiên phát chế nhân
Câu hỏi 9: Nội dung nào dưới đây thuộc quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về
xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia?
a.Quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt…
b.Ưu tiên xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện…
c.Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định….
d.Đầu tư phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, quốc phòng và an ninh…
Câu hỏi 10: Giữ hòa bình, ổn định của đất nước, sẵn sàng đánh bại mọi loại hình
xâm lược và bạo loạn lật đổ của các thế lực đế quốc, phản động, bảo vệ vững chắc
Tổ quốc Việt Nam và chế độ xã hội chủ nghĩa. Là mục đích của…?

a.An ninh nhân dân.


b.Nền quốc phòng toàn dân.
c.Quốc phòng toàn dân.
d.Nền an ninh nhân dân
Câu 11: Chủ thể bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội là?
a.Lực lượng công an. Mặt trận Tổ quốc và các thành viên, các cơ quan, tổ chức khác
b.Chính phủ
c.Tất cả đều đúng
d.Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu hỏi 12: Quan điểm nào được xác định là cơ bản xuyên suốt, thể hiện tính
nhân dân sâu sắc trong Chiến tranh Nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội
chủ nghĩa?
a.Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, chính trị,
ngoại giao, kinh tế, văn hóa và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng
lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh
b.Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài,
ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm
càng tốt.
c.Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang nhân dân
làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phương với tác chiến của
các binh đoàn chủ lực.
d.Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức sản xuất
thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng mạnh.
Câu hỏi 13: Nội dung nào dưới đây thuộc quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về
xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia?
a.Chủ quyền, lãnh thổ biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm của dân
tộc Việt Nam
b.Xây dựng phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng và an
ninh
c.Quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt
d.Ưu tiên xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện
Câu hỏi 14: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản
chất của giai cấp nào?
a.Tư sản
b.Công nhân
c.Nông dân
d.Phong kiến
Câu hỏi 15: Ai là người thực hiện kế sách “Tiên phát chế nhân” trong lịch sử đấu
tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta?
a.Ngô Quyền
b.Nguyễn Trãi
c.Nguyễn Huệ
d.Lý Thường Kiệt
Câu 16: Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất giai cấp nào?
a.Giai cấp nông dân.
b.Giai cấp tư sản.
c.Giai cấp công nhân.
d.Giai cấp chủ nô.
Câu hỏi 17: Tư tưởng chỉ đạo tác chiến nào được ông cha ta coi như một quy luật
để giành thắng lợi trong suốt quá trình chuẩn bị và thực hành chiến tranh?
a.Tư tưởng phòng thủ và tiến công
b.Tư tưởng phòng thủ
c.Tư tưởng tiến công
d.Tư tưởng hòa hoãn
Câu hỏi 18: Quan điểm nào được xác định có vị trí hết sức quan trọng trong giai
đoạn hiện nay nhằm để bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội,
trấn áp kịp thời mọi âm mưu “diễn biến hòa bình”, bạo loạn của các thế lực thù
địch?
a.Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài,
ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm
càng tốt.
b.Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự lực tự cường,
tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới.
c.Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã
hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo loạn.
d.Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức sản xuất
thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng mạnh.

Câu hỏi 19: Luật Quốc phòng 2018 xác định thành phần của Lực lượng vũ trang
nhân dân Việt Nam gồm những thành phần nào?
a.Bộ đội chủ lực, Bộ đội địa phương, Dân quân tự vệ.
b.Bộ đội chủ lực, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển.
c.Quân đội, Công an, Dân quân tự vệ.
d.Bộ đội chủ lực, Công an, Lực lượng dự bị động viên.
Câu hỏi 20: Vấn đề cơ bản hàng đầu trong nhiệm vụ xây dựng Quân đội của
Đảng trong mọi giai đoạn cách mạng là gì?
a.Xây dựng quân đội cách mạng.
b.Xây dựng quân đội chính quy.
c.Xây dựng quân đội từng bước hiện đại.
d.Xây dựng quân đội tinh nhuệ.
Câu 21: Nội dung nào dưới đây không thể hiện sự kết hợp giữa kinh tế với quốc
phòng, an ninh trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội?
a.Hoạch định mục tiêu phát triển quốc gia, trong huy động nguồn lực, trong lựa chọn
và thực hiện các giải pháp chiến lược.
b.Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia.
c.Xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng,
an ninh của vùng, cũng như trên địa bàn từng tỉnh, thành phố
Câu hỏi 22: Ngốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng, an ninh được quyết định bởi
yếu tố nào?
a.Văn hóa, xã hội
b.Chính trị
c.Tất cả đều đúng
d.Kinh tế
Câu hỏi 23: Nội dung nào được xác định là tính chất đặc thù, cơ bản nhất của
chiến tranh Nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa?
a.Tất cả đều đúng
b.Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập tự do của
dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ
Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và mọi thành quả của cách
mạng.
c.Là cuộc chiến tranh mang tính toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ
quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
d.Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại.
Câu hỏi 24: Một trong những yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp, để xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là…?
a.Xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại.
b.Nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng, an ninh cho sinh viên
c.Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh.
d.Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Câu hỏi 25: Nền quốc phòng toàn dân Việt Nam mang tính chất cơ bản nào?
a.Cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại.
b.Vì dân, do dân, của dân.
c.Tự lực, tự cường, dựa vào sức mình là chính.
d.Toàn dân, toàn diện.
Câu 26: Là hình thức hoạt động tự giác, có tổ chức của đông đảo quần chúng
nhân dân tham gia xây dựng, quản lý nền an ninh, trật tự, chủ động phòng ngừa,
phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù
địch, phản động và tội phạm nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an
toàn xã hội. Thuộc nội dung nào sau đây?
a.Vai trò phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
b.Đặc điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
c.Quan điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
d.Khái niệm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
Câu hỏi 27: An ninh quốc gia là ?
a.Là AN chính trị, kinh tế, tư tưởng- văn hóa, xã hội, quốc phòng- an ninh, đối ngoại
b.Là AN chính trị, kinh tế, tư tưởng - văn hóa, xã hội
c.Là AN chính trị, kinh tế, Quốc phòng, an ninh, đối ngoại
d.Là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ Xã hội chủ nghĩa, sự bất khả xâm
phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc
Câu hỏi 28: Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các chính sách của Đảng, nhà nước
đối với lực lượng vũ trang nhân dân, là nội dung thuộc về…?
a.Quan điểm xây dựng lực lượng vũ trang.
b.Biện pháp xây dựng lực lượng vũ trang.
c.Nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang.
d.Phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang.
Câu hỏi 29: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ chúng ta kết thúc chiến tranh
bằng chiến dịch lịch sử nào?
a.Chiến dịch Tây Nguyên
b.Chiến dịch Đà Nẵng
c.Chiến dịch Hồ Chí Minh
d.Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
Câu hỏi 30: Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân đặt dưới sự điều hành,
quản lý của tổ chức nào?
a.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam.
b.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam.
c.Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
d.Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 31: Lực lượng dự bị động viên gồm những thành phần nào sau đây là đúng
nhất?
a.SQDB, PTKT dự bị được sắp xếp vào đơn vị DBĐV phải có tỷ lệ dự phòng thích
hợp theo quy định.
b.Quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuật dự bị được đăng ký, quản lý và sắp xếp vào
đơn vị dự bị động viên.
c.SQDB; quân nhân chuyên nghiệp dự bị; HSQ,BS dự bị.
d.Công dân nam hết 25 tuổi chưa qua phục vụ tại ngũ; công dân nữ có chuyên môn cần
cho quân đội.
Câu hỏi 32: Nội dung nào dưới đây không được xác định là đặc điểm của Chiến
tranh Nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới?
a.Trong cuộc chiến tranh, nhân dân ta phải bảo vệ được độc lập, thống nhất, toàn vẹn
lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa.
b.Chiến tranh diễn ra khẩn trương, quyết liệt, phức tạp, ngay từ đầu và trong suốt quá
trình chiến tranh.
c.Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức sản xuất
thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng mạnh.
Câu hỏi 33: Chủ thể nào là là cơ quan hành chính cao nhất, chịu trách nhiệm
thống nhất quản lý nhà nước về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội?
a.Lực lượng công an nhân dân
b.Đảng Cộng sản Việt Nam
c.Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên, các cơ quan, tổ chức khác
d.Chính phủ
Câu hỏi 34: “Tổ chức biên chế đơn vị trung đội DQTV cơ động, tại chỗ, dân quân
thường trực” nào sau đây là đúng nhất?
a.1 trung đội = 3 tiểu đội = 31 đồng chí
b.1 trung đội = 3 tiểu đội = 29 đồng chí
c.1 trung đội = 3 tiểu đội = 28 đồng chí
d.1 trung đội = 3 tiểu đội = 30 đồng chí
Câu hỏi 35: Động viên công nghiệp không áp dụng đối với doanh nghiệp công
nghiệp nào?
a.Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
b.Doanh nghiệp có vốn do Nhà nước quản lý.
c.Doanh nghiệp có vốn tư nhân
d.Doanh nghiệp có vốn cổ phần
Câu 36: Quan điểm trong bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã
hội?
a.Kiên định mục tiêu, nguyên tắc chiến lược, mềm dẻo, linh hoạt về sách lược.
b.Chú trọng cả hai nhiệm vụ “xây” và “chống”, trong đó lấy xây dựng là chính.
c.Kết hợp chặt chẽ giữa chủ động phòng ngừa với chủ động tiến công
d.Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Câu hỏi 37: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam có những
chức năng gì?
a.Tất cả đều đúng
b.Là đội quân sản xuất
c.Là đội quân công tác,
d.Là đội quân chiến đấu
Câu hỏi 38: Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc góp phần huy động, tập
hợp sức mạnh từ quần chúng nhân dân phục vụ sự nghiệp bảo vệ an ninh Tổ
quốc. Thuộc nội dung nào sau đây?
a.Khái niệm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
b.Vai trò phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
c.Đặc điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
d.Quan điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
Câu hỏi 39: Quán triệt quan điểm "lấy dân làm gốc" trong xây dựng phong trào
toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Thuộc nội dung nào sau đây?
a.Đặc điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
b.Khái niệm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
c.Quan điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
d.Vai trò phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
Câu hỏi 40: Quyết định phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm giai
đoạn 2016 - 2025 và định hướng đến năm 2030. Phương án nào dưới đây là đúng?
a.Quyết định 09/QĐ-TTg ngày 14 tháng 4 năm 2016
b.Quyết định 625/QĐ-TTg ngày 14 tháng 4 năm 2016
c.Quyết định 620/QĐ-TTg ngày 14 tháng 4 năm 2016
d.Quyết định 623/QĐ-TTg ngày 14 tháng 4 năm 2016

ĐỀ 5
Câu 1: Theo tư tư tưởng Hồ Chí Minh, chiến tranh không tác động đến mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội trong thời gian nào?
a.Sau chiến tranh
b.Trước chiến tranh
c.Trong chiến tranh
Câu hỏi 2: Nội dung nào sau đây là một trong các vị trí, vai trò của dân quân tự
vệ?
a.DQTV là lực lượng chiến lược trong chiến tranh nhân dân, QPTD là nòng cốt cho
toàn dân đánh giặc bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ địa phương.
b.Tổ chức và hoạt động của DQTV gắn với phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân
và hệ thống chính trị để thực hiện nhiệm vụ.
c.Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch về công tác quốc phòng, quân sự cơ sở; chủ
trì phối hợp với ban, ngành, đoàn thể thực hiện công tác quốc phòng ở cơ sở.
d.Tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của
Đảng, pháp luật Nhà nước về QP-AN; tham gia xây dựng cơ sở VMTD, xây dựng và
phát triển KT-XH tại địa phương, cơ sở.
Câu hỏi 3:Vũ khí, trang bị của dân quân tự vệ được trang bị từ các nguồn nào
sau đây là đúng nhất?
a.Do Bộ quốc phòng cấp; các địa phương tự mua sắm, chế tạo hoặc thu được của địch
b.Do Ban chỉ huy Quân sự huyện cấp; các địa phương tự chế tạo, mua sắm hoặc thu
được của địch
c.Do Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh (thành phố) cấp; các địa phương tự chế tạo hoặc thu
được của địch
d.Do UBND tỉnh cấp; các địa phương tự mua sắm, chế tạo hoặc thu được của địch
Câu hỏi 4: Quan điểm nào thể hiện truyền thống và bài học kinh nghiệm trong
đấu tranh dựng nước, giữ nước của dân tộc ta?
a.Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức sản xuất
thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng mạnh.
b.Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã
hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo loạn.
c.Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự lực tự cường,
tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới.
d.Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài,
ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm
càng tốt.
Câu hỏi 5: Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, bản chất giai cấp của quân
đội thể hiện trên những mặt cơ bản nào?
a.Về tư tưởng
b.Tất cả đều đúng
c.Về tổ chức
d.Về chính trị
Câu 6: Lực lượng nào nồng cốt, chuyên trách bảo vệ biên giới quốc gia trên biển?
a.Cảnh sát biển, kiểm ngư
b.Công an nhân dân, cảnh sát biển
c.Bộ đội biên phòng, cảnh sát biển
d.Quân đội nhân dân, công an nhân dân
Câu hỏi 7:Dân quân tự vệ gồm những thành phần nào sau đây là đúng nhất?
a.DQTV nòng cốt và DQTV rộng rãi.
b.DQTV cơ động, DQTV tại chỗ và DQTV phòng không, pháo binh, trinh sát, thông
tin, công binh, phòng hóa, y tế.
c.DQTV thường trực, DQTV cơ động, DQTV tại chỗ và DQTV biển.
d.DQTV tại chỗ; DQTV cơ động; Dân quân thường trực; DQTV biển và DQTV phòng
không, pháo binh, trinh sát, thông tin, công binh, phòng hóa, y tế.
Câu hỏi 8: Nội dung nào sau đây là một trong các vị trí, vai trò của lực lượng dự
bị động viên?
a.Xây dựng lực lượng DBĐV đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản nhất góp phần
xây dựng tiềm lực QPTD, thế trận QPTD, thế trận CTND, và bảo đảm nguồn bổ sung,
mở rộng lực lượng quân đội, khi chuyển đất nước sang trạng thái chiến tranh.
b.Tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của
Đảng, pháp luật Nhà nước về QP-AN; tham gia xây dựng cơ sở VMTD, xây dựng và
phát triển KT-XH tại địa phương, cơ sở.
c.Tổ chức và hoạt động của DBĐV gắn với phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân
và hệ thống chính trị để thực hiện nhiệm vụ. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch
về công tác quốc phòng, quân sự cơ sở.
d.Xây dựng lực lượng DBĐV bảo đảm số lượng đủ, chất lượng cao, xây dựng toàn
diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm. Đây là yếu tố cơ bản nhất luôn bảo đảm cho lực
lượng DBĐV có số lượng hợp lý, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu trong mọi tình
huống bảo vệ Tổ quốc.
Câu hỏi 9: Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng, an ninh nước ta tạo thành
bởi yếu tố nào?
a.Văn hóa, tư tưởng.
b.Kinh tế, chính trị.
c.Tất cả đều đúng
d.Khoa học, quân sự, an ninh.
Câu hỏi 10: Trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, lực lượng nào làm nòng cốt?
a.Bộ đội chủ lực.
b.Bộ đội địa phương.
c.Dân quân tự vệ và bộ đội chủ lực.
d.Lực lượng vũ trang nhân dân.
Câu 11: Ngày Hội toàn dân bảo vệ ANTQ là ngày tháng nào?
a.Ngày 28/3
b.Ngày 22/12
c.Ngày 19/8
d.Ngày 18/11
Câu hỏi 12: Xây dựng vững mạnh, rộng khắp, lấy chất lượng làm chính là
phương hướng xây dựng lực lượng nào?
a.Công an nhân dân.
b.Dân quân tự vệ.
c.Dự bị động viên.
d.Quân đội nhân dân.
Câu hỏi 13: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào? Do ai lãnh đạo đã bị
thất bại dẫn đến đất nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ hơn 1000 năm ?
a.Kháng chiến chống quân xâm lược Nhà Đường của Mai Thúc Loan
b.Kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly
c.Kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà, do An Dương Vương lãnh đạo
d. Kháng chiến chống quân xâm lược Tống của nhà Tiền Lê
Câu hỏi 14: Hội đồng an ninh trật tự ở cơ sở (xã, phường, thị trấn) có chức năng
gì?
a.Thực hành
b.Điều hành
c.Tư vấn
d.Quản lý, điều hành
Câu hỏi 15:Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay là gì?
a.Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa.
b.Đấu tranh chống quân địch từ bên ngoài vào và phòng, chống bạo loạn lật đổ ở bên
trong.
c.Giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
d.Phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng, an ninh.
Câu 16: Ngốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng, an ninh được quyết định bởi yếu
tố nào?
a.Tất cả đều đúng
b.Kinh tế
c.Chính trị
d.Văn hóa, xã hội
Câu hỏi 17:Mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội?
a.Bảo vệ Đảng, nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân
b.Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
c.Tất cả đều đúng
d.Giữ vững ổn định chính trị, trật tự xã hội và môi trường hoà bình
Câu hỏi 18:Lãnh đạo và quản lý lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là tổ
chức nào?
a.Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quản lý.
b.Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam quản lý.
c.Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam quản
quản lý.
d.Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
quản quản lý.
Câu hỏi 19:Chiến thắng nào giúp nước ta thoát khỏi thời kỳ hơn 1000 năm bị
phong kiến phương Bắc đô hộ?
a.Chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938
b.Chiến thắng quân Thanh của Quang Trung (Nguyễn Huệ)
c.Chiến thắng chống quân Nguyên Mông năm 1258
d.Chiến thắng quân Tống năm 971
Câu hỏi 20:Yếu tố nào bảo vệ và tạo điều kiện cho kinh tế phát triển?
a.Tất cả đều đúng
b.Văn hóa, xã hội
c.Chính trị
d.Quốc phòng, an ninh
Câu hỏi 21: Vì sao chúng ta giải quyết các vấn đề tranh chấp phải thông qua đàm
phán hòa bình?
a.Tôn trọng độc lập, chủ quyền và lợi ích chính đáng của nhau
b.Tôn trọng độc lập, chủ quyền và lợi ích chính đáng của nhau
c.Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau
d.Tôn trọng độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau

Câu hỏi 22: Giữ vai trò quyết định đến sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng,
an ninh ở nước ta, là yếu tố nào?
a.Yếu tố bên ngoài.
b.Yếu tố bên trong.
c.Yếu tố thời đại.
d.Yếu tố dân tộc.
Câu hỏi 23: Nguyễn Huệ đã đập tan ý đồ bán nước của Nguyễn Ánh và âm mưu
xâm lược của quân Xiêm trong trận quyết chiến chiến lược nào?
a.Trận Rạch Giá đến Xoài Mút
b.Trận Rạch Gầm Xoài Mút
c.Trận Gò Đống Đa
d.Trận Rạch Gầm đến Mỹ Tho
Câu hỏi 24:Tính chất, mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn
xã hội ?
a.Tính gay go, quyết liệt, phức tạp, lâu dài
b.Tính nhân dân
c.Tính Đảng
d.Tính giai cấp
Câu hỏi 25: Để mọi hoạt động của quân đội trên các lĩnh vực đạt hiệu quả cao,
phải xây dựng quân đội theo hướng nào?
a.Xây dựng quân đội tinh nhuệ.
b.Xây dựng quân đội từng bước hiện đại.
c.Xây dựng quân đội cách mạng.
d.Xây dựng quân đội chính quy.
Câu 26: Tạo ra sức mạnh vật chất cho nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân, là tiềm lực nào?
a.Tiềm lực kinh tế.
b.Tiềm lực quân sự, an ninh.
c.Tiềm lực chính trị, tinh thần.
d.Tiềm lực khoa học, công nghệ.
Câu hỏi 27: Mục đích xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?
a.Xây dựng, quản lý, phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống âm mưu, hoạt động của
các thế lực thù địch, phản động và tội phạm nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm
trật tự an toàn xã hội.
b.Xây dựng, quản lý nền an ninh, trật tự, phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống âm
mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, phản động và tội phạm nhằm bảo vệ an ninh
quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội.
c.Quản lý nền an ninh, trật tự, phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống âm mưu, hoạt
động của các thế lực thù địch, phản động và tội phạm nhằm bảo vệ an ninh quốc gia,
bảo đảm trật tự an toàn xã hội.
d.Quản lý nền an ninh, trật tự, đấu tranh chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù
địch, phản động và tội phạm nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã
hội.
Câu hỏi 28 Triều đại nào tổ chức Hội nghị Diên Hồng tại kinh đô Thăng Long
nhằm hiệu triệu tinh thần chống giặc ngoại xâm của Nhân dân ta?
a.Triều đại Nhà Lý
b.Triều đại Nhà Hồ
c.Triều đại Nhà Lê
d.Triều đại nhà Trần
Câu hỏi 29: Nội dung nào được xác định không phải là cơ sở thực tiễn của sự kết
hợp giữa kinh tế với quốc phòng, an ninh?
a.Từ mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa kinh tế và quốc phòng, an ninh
b.Từ quy luật tồn tại và phát triển của các quốc gia trên thế giới.
c.Từ quy luật tồn tại, phát triển của dân tộc ta đó là dựng nước đi đôi với giữ nước.
Câu hỏi 30: Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc có bao nhiêu đặc điểm
chính?
a.2 Đặc điểm
b.5 Đặc điểm
c.3 Đặc điểm
d.4 Đặc điểm
Câu hỏi 31: Lực lượng nào là lực lượng chuyên trách trong bảo vệ biên giới quốc
gia trên đất liền
a.Công an nhân dân
b.Quân đội nhân dân
c.Bộ đội biên phòng
d.Cảnh sát biển
Câu hỏi 32:Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh được thể hiện trên một số nội
dung cơ bản nào?
a.Ngày nay chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta là chiến tranh nhân dân
dưới sự lãnh đạo của Đảng.
b.Đánh giá đúng đắn bản chất, quy luật của chiến tranh, tác động của chiến tranh đến
đời sống xã hội.
c.Xác định tích chất xã hội của chiến tranh, phân tích tính chất chính trị - xã hội của
chiến tranh xâm lược thuộc địa, chiến tranh ăn cướp của chủ nghĩa đế quốc, chỉ ra tính
chất chính nghĩa của chiến tranh giải phóng dân tộc.
d.Tất cả đều đúng
Câu hỏi 33: Quan điểm nào được xác định là cơ bản xuyên suốt, thể hiện tính
nhân dân sâu sắc trong Chiến tranh Nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội
chủ nghĩa?
a.Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, chính trị,
ngoại giao, kinh tế, văn hóa và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng
lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh
b.Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài,
ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm
càng tốt.
c.Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang nhân dân
làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phương với tác chiến của
các binh đoàn chủ lực.
d.Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức sản xuất
thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng mạnh.
Câu hỏi 34: Nội dung nào dưới đây được xác định là đặc điểm của Chiến tranh
Nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới?
a.Chiến tranh diễn ra khẩn trương, quyết liệt, phức tạp, ngay từ đầu và trong suốt quá
trình chiến tranh.
b.Trong cuộc chiến tranh, nhân dân ta phải bảo vệ được độc lập, thống nhất, toàn vẹn
lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa.
c.Tình hình thế giới, khu vực diễn ra phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ngờ, khó
lường.
d.Tất cả đáp án đều đúng
Câu hỏi 35: Tính chất, mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn
xã hội ?
a.Tính quần chúng
b.Tính chính trị trực tiếp
c.Tính gay go, quyết liệt, phức tạp, lâu dài
d.Tất cả đều đúng
Câu hỏi 36: Nội dung nào dưới đây được xác định là quan trọng nhất trong
nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của V.I. Lênin?
a.Đảng cộng sản lãnh đạo Hồng quân tăng cường bản chất giai cấp công nhân
b.Đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân
c.Trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản
d.Xây dựng chính quy
Câu hỏi 37: Nội dung nào của sự kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường,
củng cố quốc phòng, an ninh được xác định là xuất phát từ mục tiêu, lực lượng và
phương thức bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh quốc gia trong tình hình mới?
a.Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh trong
các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu
b.Kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc
c.Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
d.Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong
phát triển các vùng lãnh thổ
Câu 38: Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội dung
quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
thuộc vấn đề nào dưới đây?
a.Biện pháp
b.Nội dung
c.Quan điểm
d.Nguyên tắc
Câu 39: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ An ninh quốc gia là gì ?
a.Phát hiện, cung cấp kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động tội phạm
b.Tất cả điều đúng.
c.Không dám tố giác, mà còn bao che tội phạm
d.Tham gia lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia và thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh
quốc gia theo quy định của pháp luật
Câu 40:Nội dung nào thể hiện rõ bản chất cũng như mục đích của cuộc chiến
tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc của Việt Nam?
a.Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập tự do của
dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ
Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và mọi thành quả của cách
mạng.
b.Là cuộc chiến tranh mang tính toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ
quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
c.Tất cả đều đúng
d.Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại.

You might also like