You are on page 1of 58

Chương 4

ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ TRƯỜNG

12/13/2019 9:07 AM
§1. Điện trường và véc-tơ cường độ điện trường

1. Những khái niệm cơ bản

 Có hai loại điện tích: điện tích âm (-) và điện tích dương (+).

 Điện tích nguyên tố: là điện tích nhỏ nhất, có giá trị 1,6.10-19C.

 Thuyết điện tử: là thuyết giải


thích các hiện tượng điện bằng
sự tồn tại và di chuyển của các
điện tử.

12/13/2019 9:07 AM
§1. Điện trường và véc-tơ cường độ điện trường

1. Những khái niệm cơ bản


 Thuyết điện tử:
o Khi nguyên tử bị mất electron trở thành ion dương, nhận thêm
electron trở thành ion âm;
o Quá trình tích điện của một vật là quá trình mà vật nhận vào
hay mất đi một số điện tử;
o Điện tích của một vật mang điện là bội số nguyên lần của điện
tích nguyên tố;

 Định luật bảo toàn điện tích:


điện tích trong một hệ cô lập luôn bảo toàn

12/13/2019 9:07 AM
§1. Điện trường và véc-tơ cường độ điện trường

2. Định luật Coulomb


q1 r
Lực tương tác giữa hai điện tích q2
điểm q1, q2 đặt cách nhau một + +
F 21 F 12
khoảng r trong chân không có:

+ phương: q1 r q2
+ -
+ chiều: F 21 F 12

+ độ lớn:
q1 q2
F12  k 2
 F21
r

12/13/2019 9:07 AM
§1. Điện trường và véc-tơ cường độ điện trường

2. Định luật Coulomb q1 q2


Trong hệ đơn vị SI: F12  k 2  F21
2 r
1 N .m
k  9.109 q1
4 0 C2 r q2
12 F
+ +
 0  8,86  10 F 21 F 12
m
Nếu lấy véc tơ bán kính hướng từ 1 q1 q2 r
q1 đến q2 thì biểu thức dạng véc tơ F12   2   F21
của lực Coulomb là: 4 0 r r
Khi hai điện tích q1, q2 đặt trong
q1 q2
1
môi trường vật chất thì lực tác F 
'
 3 r   F21'
4 0 r
12
dụng giữa chúng:
Với e là đại lượng đặc trưng cho tính chất của môi trường và được
gọi là hằng số điện môi của môi trường.
12/13/2019 9:07 AM
§1. Điện trường và véc-tơ cường độ điện trường

3. Khái niệm điện trường

Điện trường là môi trường vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh các
điện tích và là nhân tố trung gian để truyền lực tương tác giữa các
điện tích với nhau.

Điện tích đứng yên Điện trường tĩnh

F
qo > 0
Q>0

12/13/2019 9:07 AM
§1. Điện trường và véc-tơ cường độ điện trường

4. Véc tơ cường độ điện trường


 Định nghĩa

Véc-tơ cường độ điện trường tại một


điểm là đại lượng đặc trưng cho F
phương, chiều và độ mạnh yếu của qo > 0
điện trường và được xác định bằng Q>0
lực điện trường tác dụng lên một đơn
vị điện tích dương đặt tại điểm đó.


 F
E
q0

12/13/2019 9:07 AM
§1. Điện trường và véc-tơ cường độ điện trường

 Véc-tơ cường độ điện trường của một điện tích điểm


Giả sử đặt một điện tích thử q0 ( chọn q0 > 0) tại điểm M trong điện
trường của điện tích Q. Lực tác dụng lên q0 là:
1Q q0
F  3 r Q>0
4 0 r M
Véc-tơ cường độ điện trường
do điện tích Q gây ra tại M là: Q<0
M
F 1 Q
E   3 r
q0 4 0 r
E ~ Q

1 Q 
Độ lớn E  2 1
4 0 r E ~ 2
12/13/2019 9:07 AM
 r
§1. Điện trường và véc-tơ cường độ điện trường

 Véc tơ cường độ điện trường của hệ điện tích điểm


Nếu xét một hệ điện tích điểm q1, q2, q3, ... gây ra điện trường, thì
véc tơ cường độ điện trường do hệ điện tích điểm gây ra tại một
điểm được xác định:
    Nguyên lý chồng chất điện trường
E  E1  E2  E3  
q1 >0

Hãy xác định véc-tơ cường độ điện


trường tại các đỉnh và tại tâm của
tam giác đều cạch a, nếu các điện
tích bằng nhau và bằng q.
q3 >0 q2 >0

12/13/2019 9:07 AM
§2. Điện thế và hiệu điện thế

5.2.1. Tính chất thế của điện trường


Giả thiết rằng dưới tác dụng của điện trường gây bởi điện tích Q, điện
tích thử q0 dịch chuyển từ M đến N => điện trường đã thực hiện công:

AM  N  
M N
F .ds  
M N
Fds.cos 

N
Qq0 a
F= dr

Ta có 4pee 0 r 2 q0

ds.cosa = dr
M
rN
Qq0 Qq0 dr
AM  N   dr  
M N
4 0 r 2
4 0 rM
r2 +Q

12/13/2019 9:07 AM
§2. Điện thế và hiệu điện thế

1. Tính chất thế của điện trường


Qq0 Qq0
AM  N   N
4 0 rM 4 0 rN
a dr
Nhận xét: q0
Công của lực tĩnh điện chỉ phụ
thuộc vào vị trí đầu và vị trí cuối
của chuyển dời mà không phụ
thuộc dạng đường đi. M
chứng tỏ +Q
trường tĩnh
điện là trường
lực thế.
12/13/2019 9:07 AM
§2. Điện thế và hiệu điện thế

1. Tính chất thế của điện trường


F
Hệ quả: q0
Từ công thức thu được

Qq0 Qq0
AM  N   F .ds   Fds.cos   
M N M N
4 0 rM 4 0 rN

Nếu điện tích q0 dịch chuyển theo đường cong kín (vị trí đầu trùng
vị trí cuối) thì công của lực tĩnh điện bằng 0.

A   F .ds   q0 E.ds  0

12/13/2019 9:07 AM
§2. Điện thế và hiệu điện thế
2. Thế năng của điện tích trong điện trường
Trong trường lực thế, công của lực bằng độ giảm thế năng:
A  Wt1  Wt 2
Qq0 Qq0
Từ hệ thức công của lực tĩnh điện: AM  N  
4 0 rM 4 0 rN
Vậy, thế năng tương tác giữa hai điện tích Q và q0 là:
Qq0
Wt (r) =
4pe 0e.r
Thế năng được tính sai khác một hằng số cộng C, với C là hằng số
tùy ý, nếu ta chọn thế năng của điện tích q0 khi ở xa vô cùng so với
Q là bằng không thì C = 0: Qq0
Wt (r) = +C
12/13/2019 9:07 AM
4pe 0e.r
§2. Điện thế và hiệu điện thế

3. Điện thế và hiệu điện thế


W (r )
 Từ công thức tính thế năng, nếu ta lập tỷ số thì tỷ số này
q0
được gọi là điện thế tại một điểm trong điện trường:

W (r )
V (r ) 
q0

Vậy điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng
cho điện trường về mặt thế năng và có giá trị bằng thế năng tương tác
của điện trường lên một đơn vị điện tích dương đặt tại điểm đó.

 Điện thế do một điện tích điểm Q


Q gây ra tại một điểm: V (r ) 
4 0 .r
12/13/2019 9:07 AM
§2. Điện thế và hiệu điện thế

 Công của lực tĩnh điện có thể viết lại là:

A  qo VM  VN   qoU MN

Trong đó, UMN được gọi là hiệu điện thế giữa hai điểm M và N
trong điện trường.
Đơn vị của hiệu điện thế và điện thế là Vôn (Ký hiệu: V)

 Trong điện trường đều E, nếu giữa hai điểm cách nhau d, có
hiệu điện thế U thì mối liên hệ giữa chúng là:

U = E.d
12/13/2019 9:07 AM
§3. Đường sức điện trường và điện thông

1. Đường sức điện trường tĩnh


 Định nghĩa: Đường sức điện trường là đường mà tiếp tuyến tại mỗi
điểm của nó trùng với phương của véc tơ cường độ điện trường tại
điểm đó và có chiều đường sức là chiều của điện trường.

+ -

 Đặc điểm: Đường sức điện trường tĩnh là đường cong hở, không
cắt nhau, xuất phát từ điện tích dương, kết thúc ở điện tích âm
hoặc ở vô cực.
12/13/2019 9:07 AM
§3. Đường sức điện trường và điện thông
2. Điện thông
Đặt diện tích S trong điện trường bất kì.

Chia S thành những diện tích a


dS vô cùng nhỏ, sao cho điện dS
trường qua dS là đều.
(S)
Điện thông qua diện tích dS là:

d   E.dS  EdS cos 


trong đó:    
  E, dS  E, n
Quy ước:
Véc-tơ pháp tuyến đơn vị luôn hướng ra phía ngoài của mặt cong.
12/13/2019 9:07 AM
§3. Đường sức điện trường và điện thông

d   E.dS  EdS cos  E


Nhận xét:
d   0 => đường sức đi ra ngoài mặt cong;
d   0 => đường sức đi vào trong mặt cong;
Điện thông qua diện tích S là: E
   d    EdScos
E
S S n
Ý nghĩa của điện thông:
Nếu chọn S = 1m2 đặt trong điện trường đều và vuông góc với đường
sức thì điện thông qua S là số đường sức đi xuyên qua diện tích S:
  E  dS  E.S  E
12/13/2019 9:07 AM S
§3. Đường sức điện trường và điện thông
3. Định lý Oxtrogratxki – Gauss (O – G)
R
 Xét mặt kín S bao quanh một điện tích
S
điểm Q (chọn Q >0), môi trường trong và
Q
ngoài mặt kín đồng nhất về tính chất điện.
Hãy tính điện thông qua mặt kín S?
 Vẽ một mặt cầu tâm Q, bán kính R.
 Điện thông qua mặt cầu là:  mc   E.dS   E.dS .cos 
mc mc

 Tại mọi điểm trên mặt cầu có: Q


E= n  E    0o
4pe 0e R 2
Suy ra:
Q
 mc  E  dS  E.Smc  E.4 R 
2

mc
 o
12/13/2019 9:07 AM
§3. Đường sức điện trường và điện thông
 Vì các đường sức đi qua mặt cầu đều đi R
qua mặt kín, nên điện thông qua mặt kín S S
và mặt cầu là như nhau: Q

Q
 S   mc 
 0
 Trường hợp mặt kín S bao quanh nhiều điện S
tích điểm q1, q2,…, qn ; theo nguyên lý chồng qn
chất điện trường thì : n
Q  q1  q2  ...  q n   qi q1 q2
i 1
n Định lý O – G: Điện thông gửi qua mặt
q i kín bất kỳ bao quanh các điện tích bằng
 S   E.dS  i 1
tổng đại số các điện tích nằm trong mặt
S
 0 kín chia cho hằng số điện và hằng số điện
12/13/2019 9:07 AM môi của môi trường.
§3. Đường sức điện trường và điện thông
4. Ứng dụng định lý Oxtrogratxki – Gauss (O – G)

 Xác định điện trường do một


mặt phẳng vô hạn tích điện đều
với mật độ σ gây ra.

Hướng ra ngoài

Véc-tơ cường
Vuông góc với bề mặt
độ điện trường

Độ lớn bằng nhau tại


mọi điểm
12/13/2019 9:07 AM
§3. Đường sức điện trường và điện thông
4. Ứng dụng định lý Oxtrogratxki – Gauss (O – G)

 e   E.dS   E.dS  2  E.dS


kin matben day

 e  0  2  E.dS  2 ES
day

q S
Theo định lý O-G thì: e  
 o   o
Do đó: 
E
2 o
12/13/2019 9:07 AM
§3. Đường sức điện trường và điện thông
4. Ứng dụng định lý Oxtrogratxki – Gauss (O – G)

 Xác định điện trường giữa hai


mặt phẳng vô hạn tích điện đều,
trái dấu với mật độ σ :

+ là một điện trường đều;


+ hướng từ bản dương sang bản âm;
+ độ lớn:

E
 o

12/13/2019 9:07 AM
§4. Năng lượng điện trường

1. Năng lượng tương tác của hệ hai điện tích điểm

 Xét hệ hai điện tích điểm q1, q2 cách nhau một khoảng r thì thế
năng tương tác giữa chúng là:
1 q2 q1q2
1 q1
W12  W21  W   q1  q2
4 0 r 2 4 0 r 2 4 0 r
q2
 V1 là điện thế tại điểm đặt q1 trong điện trường của q2
4 0r
q1
 V2 là điện thế tại điểm đặt q2 trong điện trường của q1
4 0r
1 1
Suy ra: W  q1V1  q2V2 Năng lượng tương tác
2 2 của hệ hai điện tích điểm
12/13/2019 9:07 AM
§4. Năng lượng điện trường

2. Năng lượng điện trường


Xét hệ là hai bản của một tụ điện phẳng tích điện, có điện lượng
hai bản là +q và -q, khi đó năng lượng tương tác điện giữa hai
bản tụ là:
1 1 1
W  qV1  (q)V2  q(V1  V2 ).
2 2 2
Với hệ hai bản tích điện trái dấu, đặt gần nhau ta có:

E q = σ.S V1  V2  E.d V  S.d
 0

Trong đó: S là diện tích các bản tụ,


d là khoảng cách hai bản tụ. +q -q
V là thể tích giữa hai bản tụ và
cũng là thể tích không gian có điện trường.
12/13/2019 9:07 AM
V
§4. Năng lượng điện trường

2. Năng lượng điện trường

Từ đó ta có:
+q -q
1 1
W   0 E.S.E  d   0 E 2 .V
2 2

Như vậy năng lượng của tụ điện phụ thuộc vào cường độ điện
trường và phụ thuộc vào vùng không gian có điện trường nên được
gọi là năng lượng điện trường.

Mật độ năng lượng điện trường là:

WE 1
E    0E 2
V 2
12/13/2019 9:07 AM
§5. TỪ TRƯỜNG

I. Tương tác từ
1. Thí nghiệm

S S

S N
N N

Tương tác từ
12/13/2019 9:07
§5. TỪ TRƯỜNG

I. Tương tác từ
I.2. Kết luận

 Các tương tác:

 nam châm – nam châm


 nam châm – dòng điện Đều là tương tác từ.
 dòng điện – dòng điện.

Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.
Từ tính của nam châm là do dòng điện phân tử bên trong nó gây ra.

Vậy: Tương tác từ là tương tác giữa các điện tích chuyển động.

12/13/2019 9:07
§5. TỪ TRƯỜNG

II.Từ trường
Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh các
điện tích chuyển động và là nhân tố trung gian truyền lực tương
tác giữa các điện tích chuyển động.

Giải thích sự tương tác của 2 nam châm:

12/13/2019 9:07
§5. TỪ TRƯỜNG

III. Véc tơ cảm ứng từ – Định luật Biot-Savart-Laplace


Đại lượng đặc trưng cho từ trường về phương, chiều và độ mạnh
yếu tại một điểm người ta đưa ra véc tơ cảm ứng từ.
Định luật Biot-Savart-Laplace:
Véc tơ cảm ứng từ dB do véc tơ phần tử dòng 
 dB
điện Idl gây ra tại điểm M có:
 Điểm đặt: tại M o M
 Phương: dB  mp Idl , r  
 Chiều: xđ theo quy tắc nắm bàn tay phải.  r
 Độ lớn:  Idl.sin  
dB  0
Idl
4 r2
12/13/2019 9:08
§5. TỪ TRƯỜNG

III. Véc tơ cảm ứng từ – Định luật Biot-Savart-Laplace


Định luật Biot-Savart-Laplace:
Quy tắc nắm bàn tay phải:
Đặt bàn tay phải nắm lại sao cho ngón
cái choãi ra chỉ chiều dòng điện, khi đó
chiều vòng của các ngón tay là chiều
của véc-tơ cảm ứng từ tại điểm xét.

Dạng véc-tơ: 0 Idl  r dB
dB 
4 r3 o M
H
0  4 10 7
là hằng số từ. 
m 
r
 là độ từ thẩm của môi trường. Idl
12/13/2019 9:07 AM
§5. TỪ TRƯỜNG

IV. Nguyên lý chồng chất từ trường

M
 Véc tơ cảm ứng từ do một dòng điện  
gây ra tại điểm M:  r
Idl
 
B  dB
dongdien

 Véc tơ cảm ứng từ do nhiều dòng điện M


gây ra tại điểm M:
   
B  B1  B2  ...  Bn

12/13/2019 9:07
§5. TỪ TRƯỜNG

V. Đường sức từ
Sự sắp xếp của các mạt sắt trong thí nghiệm cho ta hình ảnh
về đường sức từ trường:

12/13/2019 9:07
§5. TỪ TRƯỜNG

V. Đường sức từ
 Các đường sức từ không bao giờ cắt nhau. Qua mỗi
điểm trong từ trường chỉ vẽ được một đường sức duy
nhất.
 Từ phổ: là tập hợp các đường sức từ.

12/13/2019 9:07
§5. TỪ TRƯỜNG

V. Đường sức từ
Hình ảnh về đường sức từ:

12/13/2019 9:07
§5. TỪ TRƯỜNG

VI. Từ thông – Định lý O – G


 Biểu thức:  m   d  m   B.dS .c os
S S

 Ý nghĩa: Từ thông gửi qua một diện tích là đại lượng có


trị số bằng số đường sức từ đi xuyên qua diện tích đó.

 Định lý O – G đối với từ trường:


 mkin   B.dS .cos  0
S

12/13/2019 9:07
§6. TÁC DỤNG LỰC CỦA TỪ TRƯỜNG

I. Lực Ampe
 Lực Ampe là lực của từ trường tác dụng lên dòng điện đặt trong
từ trường.
 Một phần tử dòng điện Idl đặt trong từ trường đều có cảm ứng
từ B , lực Ampe tác dụng lên phần tử dòng có:
 Điểm đặt: lên phần tử dòng điện;

 Phương:  mp Idl , B 
 Chiều: x/đ theo quy tắc bàn tay trái; dF
 Độ lớn:

dFA  Idl . B .sin Idl , B  Idl
Dạng véc-tơ: dFA  Idl  B B
12/13/2019 9:10
§6. TÁC DỤNG LỰC CỦA TỪ TRƯỜNG

I. Lực Ampe

B B B

Idl
dFA FA
dFA Idl I,l

12/13/2019 9:07
§6. TÁC DỤNG LỰC CỦA TỪ TRƯỜNG

I. Lực Ampe
 Công của lực Ampe trong chuyển dời dx của dây điện dài l:
FA  I .l.B.sin 90o  I .l.B

dA  FA .dx  I .l.B.dx
B
dA  I .B.  l.dx  FA
dA  I .B.dS  dA  I .d
dx
 dS = l.dx, là phần diện tích mà dây dẫn quét được trong quá
trình chuyển động.
 d  là từ thông gửi qua dS: d  B.dS
12/13/2019 9:07
§6. TÁC DỤNG LỰC CỦA TỪ TRƯỜNG

I. Lực Ampe
 Ứng dụng của lực Ampe: động cơ điện

B C

N S
A D

12/13/2019 9:07
§6. TÁC DỤNG LỰC CỦA TỪ TRƯỜNG

I. Lực Ampe
 Ứng dụng của lực Ampe: động cơ điện

B C

N F1 F2 S

A D

12/13/2019 9:07
§6. TÁC DỤNG LỰC CỦA TỪ TRƯỜNG

II. Lực Lorentz


 Lực Lorentz là lực của từ trường tác dụng lên điện tích
chuyển động trong từ trường.
 Xét một điện tích q, chuyển động với vận tốc V trong từ
trường có véc tơ cảm ứng từ B .Điện tích c/đ tương
đương như một phần tử dòng điện sao cho:
 q
I 
Idl  qV do  dt
dl  V .dt
  Idl  V khi q  0
Với chú ý dấu của điện tích: 
 Idl  V khi q  0
12/13/2019 9:07
§6. TÁC DỤNG LỰC CỦA TỪ TRƯỜNG

II. Lực Lorentz


Suy ra: FA  Idl  B  FL  qV  B
Lực Lorentz có:
FL B
 Điểm đặt: lên điện tích;
 Phương:  mp V, B  
 Chiều: x/đ theo quy tắc bàn tay trái V B
(với chú ý dấu của điện tích).
 Độ lớn:
V
FL  q .V .B.sin V , B   FL

12/13/2019 9:12
§6. TÁC DỤNG LỰC CỦA TỪ TRƯỜNG

II. Lực Lorentz

Nhận xét:

Lực Lorentz không thực hiện công


FL  qV  B
trong mà chỉ làm thay đổi hướng c/đ
của điện tích, lực Lorentz đóng vai trò
là lực hướng tâm làm cho điện tích c/đ
theo quỹ đạo cong:

 Khi đi vào từ trường đều theo hướng R B

vuông góc với đường sức, điện tích c/đ


FL
theo quỹ đạo tròn.
12/13/2019 9:07 V
§6. TÁC DỤNG LỰC CỦA TỪ TRƯỜNG

II. Lực Lorentz


FL  qV  B

R B

FL

12/13/2019 9:07
§7. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

I. Hiện tượng cảm ứng điện từ


1. Thí nghiệm Faraday

Khi có sự dịch chuyển giữa Khi dịch chuyển chúng ra xa và lại


nam châm và ống dây thì gần nhau thì
kim điện kế G quay. kim lệch theo chiều ngược nhau.
12/13/2019 9:07
§7. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

I. Hiện tượng cảm ứng điện từ


1. Thí nghiệm Faraday

Nếu tốc độ dịch chuyển càng Nếu đang dịch chuyển bỗng
nhanh thì dừng lại thì
kim điện kế lệch càng nhiều. kim điện kế chỉ số 0
12/13/2019 9:07
§7. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

I. Hiện tượng cảm ứng điện từ


1. Thí nghiệm Faraday

Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín khi đặt
trong từ trường biến đổi theo thời gian gọi là hiện tượng cảm
ứng điện từ.
12/13/2019 9:07
§7. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

I. Hiện tượng cảm ứng điện từ


Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng:

Mạch
kín Dòng
điện
cảm
Từ ứng
thông
biến đổi

12/13/2019 9:07
§7. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

I. Hiện tượng cảm ứng điện từ


2. Định luật Faraday

 Sự thay đổi từ thông qua mạch kín là nguyên nhân gây


ra dòng điện cảm ứng trong mạch đó.
 Cường độ dòng điện cảm ứng tỷ lệ với tốc độ thay đổi
của từ thông qua mạch.
 Chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc sự biến thiên
từ thông qua mạch là tăng hay giảm.

12/13/2019 9:07
§7. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

I. Hiện tượng cảm ứng điện từ


3. Định luật Lentz
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh
ra chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
S
N
S
 N
Bc 
Bo Bc
Bo
Ic
Ic
  Bc  Bo   Bc  Bo
§7. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

I. Hiện tượng cảm ứng điện từ


4. Suất điện động cảm ứng
 Suất điện động: là đại lượng đặc trưng cho khả năng
sinh ra dòng điện. Trong mạch có dòng điện cảm ứng,
chứng tỏ đã xuất hiện một suất điện động cảm ứng
trong mạch.
 Giả sử dịch chuyển một
vòng dây dẫn kín trong một từ
trường không đều để từ thông
qua vòng dây thay đổi. 2

1
12/13/2019 9:07 AM
§7. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

I. Hiện tượng cảm ứng điện từ


4. Suất điện động cảm ứng
 Trong thời gian dt, từ thông gửi qua vòng dây biến đổi một
lượng
dm và dòng điện cảm ứng là Ic.
 Công của lực từ tác dụng lên dòng điện cảm ứng:

dA  I c dm
 Theo định luật Lentz: Công cản
được xuất hiện để chống lại sự dịch
chuyển của vòng dây, bằng công
của lực từ, nhưng ngược dấu: 2
dA '  dA   I c dm
1
12/13/2019 9:07
§7. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

I. Hiện tượng cảm ứng điện từ


4. Suất điện động cảm ứng
 Theo định luật bảo toàn năng lượng, công cản biến
thành năng lượng của dòng cảm ứng:
 c I c dt   I c dm
 Suất điện động cảm ứng:    dm
c
dt
Dấu trừ thể hiện rằng dòng
cảm ứng (hay sđđ cảm ứng) 2
sinh ra để chống lại sự biến
thiên của từ thông qua mạch.
1
12/13/2019 9:07
§7. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

II. Hiện tượng tự cảm


1. Thí nghiệm I1 L
Đang đóng K, kim điện kế chỉ
giá trị a. Icư
b
0
a
I2
 Khi ngắt K, kim điện kế quay
sang b, sau đó về 0. N M
K + -
 Khi đóng K, kim điện kế
quay quá vạch a, sau đó về a.

12/13/2019 9:07
§7. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

II. Hiện tượng tự cảm


2. Hiện tượng
 ĐN: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng xuất hiện dòng
điện cảm ứng do chính sự thay đổi của dòng điện đang
chạy trong mạch gây ra. L
I1
 Suất điện động tự cảm:
d d  L.i 
tc    0
Icư
dt dt b a
I2
di
tc   L N M
dt
K + -
L: Hệ số tự cảm
12/13/2019 9:07
§7. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

II. Hiện tượng tự cảm I1 L


3. Ý nghĩa của hệ số tự cảm L
Icư
di b0a
tc   L I2
dt N M
K + -

L   tc   itc   i trong mạch biến đổi ít;

L   tc   itc   i trong mạch biến đổi nhiều;

L đặc trưng cho mức quán tính của mạch điện.


12/13/2019 9:07
Chương 4
ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ TRƯỜNG

1. Trình bày khái niệm điện thông. Viết biểu thức và phát biểu
định lý Ostrogradski – Gauss (định lý O-G) đối với điện
trường. Vận dụng để xác định cường độ điện trường do một
mặt phẳng vô hạn mang điện đều gây ra tại một điểm cách mặt
phẳng một khoảng r.
2. Trình bày (khái niệm, viết biểu thức và nêu các đặc điểm) lực
Ampe và lực Lorentz.
3. Nêu khái niệm từ trường. Trình bày về định luật Biot - Savart
- Laplace (xác định vector cảm ứng từ).
12/13/2019 9:07 AM

You might also like