You are on page 1of 43

TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

MÔ MEN CỦA LỰC


CHƯƠNG 6 ĐỐI
THANHVỚI
CHỊU LỰCĐIỂM
MỘT PHỨC TẠP

Mục tiêu của bài học

 Chiếu lực lên các trục toạ độ

 Tính được mô men của lực đối với 1 điểm (trong mặt phẳng)

 Hiểu được đại lượng ngẫu lực

 Tính được mô men của lực đối với 1 điểm (trong không gian)

UTE 1
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Các hoạt động trên lớp

1. Đọc các bài tập định hướng học tập

2. Hiểu được cơ sở tính toán

3. Làm bài tập tính mô men của lực đối với một điểm

Bài tập định hướng


Tính mô men của lực F đối với điểm A?
=± .

= 500 N
a. 2165,064 N.m
5m 30
b. -1250 N.m

c. -1665,06 N.m
2m
d. 383,974 N.m

UTE 2
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập định hướng


Tính mô men của hệ lực đối với điểm A?

= 500 N
5m 30
a. 2173,064 N.m

b. -492 N.m
= 8 N. m
c. 1673,064 N.m 2m

d. 1681,064 N.m

Bài tập định hướng


Tính trị số của mô men của lực F đối với điểm O. Biểu diễn mô men của
lực F đối với điểm O dưới dạng véc tơ

a. MO = 2173,064 N.m
= 800 N 4m
b. MO = -2462,589 N.m

c. MO = 2673,325 N.m

d. MO = 1681,064 N.m 3m 1m

3m

UTE 3
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập định hướng


Tính mô men của lực P đối với đoạn thẳng AB?
= 400 mm; = 200 mm; = 500 mm; = 350 mm; = 150 mm

a. 5892,644 kN. mm

b. −2736,136 kN. mm

c. 4832,196 kN. mm

d. −4868,644 kN. mm

Ứng dụng

UTE 4
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Phân Tích Lực


* Phân tích lực F có điểm đặt lực tại O lên 2 trục toạ độ

⃗= .⃗+ .⃗

Phân Tích Lực


* Phân tích lực F có điểm đặt lực tại O lên 2 trục toạ độ

⃗=− .⃗− .⃗

UTE 5
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Mômen Của Lực Đối Với 1 Điểm

* Khi cần phân tích chuyển động tịnh tiến 1 vật thì độ lớn, phương
và chiều của lực là đủ để xác định các đặc trưng động học của vật.

Mômen Của Lực Đối Với 1 Điểm


* Khả năng làm quay cờ lê quanh trục
thẳng đừng không những phụ thuộc
vào độ lớn của lực F mà còn phụ thuộc
vào cánh tay đòn d.

* Để đo khả năng làm quay một vật


quanh một điểm người ta đưa ra đại
lượng mômen của lực đối với một
điểm.

UTE 6
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Mômen Của Lực Đối Với 1 Điểm


* Mô men của lực F đối với điểm A:

=± .

+ A là điểm lấy mô men hay còn gọi là tâm quay

+ d là cánh tay đòn của lực

Mômen Của Lực Đối Với 1 Điểm


* Mô men của lực F đối với điểm A:

=± .
+ A là điểm lấy mô men hay còn gọi là tâm quay

+ d là cánh tay đòn của lực

+ Lấy dấu “+” khi lực F làm cho vật quay quanh điểm lấy mô men (điểm A)
ngược chiều kim đồng hồ.

+ Lấy dấu “-” khi lực F làm cho vật quay quanh điểm lấy mô men (điểm A) cùng
chiều kim đồng hồ.

UTE 7
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Mômen Của Lực Đối Với 1 Điểm


⃗ * Mômen của lực F đối với điểm A bằng không
khi phương của lực đi qua điểm lấy mômen

=0

* Khi tính mômen của lực ta nên


⃗ trượt lực về gần điểm lấy mômen

Tính Mômen Của Lực


500 30 500 N
1. Chiếu lực lên 2 5m 30
phương ngang và đứng
500 30
500 30

2. Tính mô men của lực 2m


đối với điểm A
+

− 500 30

= +500 30 . 2 −500 30 . 5 =? N. m

UTE 8
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập
Tính mô men của lực F đối với điểm A?

= 500 N
5m 30
a. 2165,064 N.m

b. -1250 N.m
2m
c. -1665,06 N.m

d. 383,974 N.m

Ngẫu Lực


* Ngẫu lực là một hệ gồm 2 lực có phương song song, ngược chiều và
cùng độ lớn

+ Ngẫu lực kí hiệu:

+ Ngẫu lực có thứ nguyên: [Lực]. [Chiều dài]

UTE 9
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Ngẫu Lực
* Ngẫu lực là một hệ gồm 2 lực có phương song song, ngược chiều và
cùng độ lớn

+ Đặc trưng của ngẫu lực:

. Mặt phẳng tác dụng của ngẫu lực

. Chiều quay của ngẫu lực

⃗ ⃗
. Độ lớn của ngẫu lực: = .

Ngẫu Lực
+ Tính chất của ngẫu lực:

. Chiếu ngẫu lực lên bất kì trục tọa độ nào cũng


thu được 1 hợp lực bằng không.

. Có thể dời ngẫu lực đến mặt phẳng khác


thuộc vật và song song với mặt phẳng tác
dụng của nó, mà không làm thay đổi tác
dụng của ngẫu lực lên vật.

UTE 10
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Ngẫu Lực
+ Tính chất của ngẫu lực:
. Có thể thay đổi trị số của lực thuộc ngẫu lực và chiều dài cánh tay
đòn sao cho véctơ mômen của nó không thay đổi, thì tác dụng của
ngẫu lực lên vật không thay đổi.

Ngẫu Lực
+ Tính chất của ngẫu lực:

=− . − . − =− .

= . − . + =− .

=− . − . − =− .

= . − . + =− .

=> Mô men của ngẫu lực luôn luôn bằng chính nó (Ngẫu lực không
phụ thuộc vào điểm lấy mô men)

UTE 11
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập định hướng


Tính mô men của hệ lực đối với điểm A?

500 30 = 500 N
1. Chiếu lực F lên 2
5m 30 phương ngang và đứng
500 30
500 30
= 8 N. m 2. Tính mô men của hệ
2m lực đối với điểm A
+

500 30

= 8 −500 30 . 2 +500 30 . 5 =? N. m

Bài tập định hướng


Tính mô men của hệ lực đối với điểm A?

= 500 N
5m 30
a. 2173,064 N.m

b. -492 N.m
= 8 N. m
c. 1673,064 N.m 2m

d. 1681,064 N.m

UTE 12
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Mô men của lực đối với 1 điểm (véctơ)


* Tích có hướng của 2 véc tơ: ⃗

⃗= ⃗× = ; =

⃗= ⃗× = ⃗+ ⃗+ × ⃗+ ⃗+

⃗ × ⃗ = ; ⃗ × = −⃗; ⃗× ⃗ = 0
⃗ × = ⃗; ⃗ × ⃗ = − ; ⃗× ⃗ = 0 ⃗
× ⃗ = ⃗; × ⃗ = −⃗; × =0

⃗ ⃗
⃗= ⃗× =

⃗= ⃗× = − ⃗+ − ⃗+ −

Mô men của lực đối với 1 điểm (véctơ)


* Mô men của lực đối với 1 điểm:

= ×

= = =

⃗ ⃗
= ⃗× ⃗ = = ⃗+ ⃗+

* Mô men của lực đối với các trục x, y và z:



= −
= −
= −

UTE 13
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập định hướng


Tính trị số của mô men của lực F đối với điểm O. Biểu diễn mô men của
lực F đối với điểm O dưới dạng véc tơ
1. Biểu diễn lực F

= 800 N 4m 2; 3; 0 ; −5; 4; 4
−7⃗ + 1. ⃗ + 4
⃗= = 800
−7 +1 +4
= −689,312⃗ + 98,473. ⃗ + 393,892 N
3m 1m
2. Véc tơ vị trí của điểm đặt lực
3m

⃗ =⃗ = = 2⃗ + 3⃗ + 0 m

Bài tập định hướng


Tính trị số của mô men của lực F đối với điểm O. Biểu diễn mô men của
lực F đối với điểm O dưới dạng véc tơ

⃗ = −689,312⃗ + 98,473. ⃗ + 393,892 N


= 800 N 4m ⃗ = = 2⃗ + 3⃗ + 0 m

3. Tính mô men của lực F đối với điểm O

3m 1m = − = 1181,678 N
= − = −787,786 N
3m
= − = 2264,883 N

⇒ = 1181,678⃗ − 787,786⃗ + 2264,883 N. m ⇒ =? N. m

UTE 14
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập định hướng


Tính trị số của mô men của lực F đối với điểm O. Biểu diễn mô men của
lực F đối với điểm O dưới dạng véc tơ

a. MO = 2173,064 N.m
= 800 N 4m
b. MO = -2462,589 N.m

c. MO = 2673,325 N.m

d. MO = 1681,064 N.m 3m 1m

3m

Mô men của lực đối với 1 trục bất kỳ


* Mô men của lực đối với trục a-a:

= ⃗× ⃗ = ⃗+ ⃗+

= ⃗+ ⃗+

⇒ = = + +

=> Mômen của lực đối với trục


a-a chính là hình chiếu của

Mômen của lực đối với điểm O


lên đường thẳng a-a

UTE 15
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập định hướng


Tính mômen của lực P đối với đoạn thẳng AB?
= 400 mm; = 200 mm; = 500 mm; = 350 mm; = 150 mm

1. Biểu diễn lực P và véc tơ vị trí điểm đặt lực

200; 0; 150 0; 400; 350

−200⃗ + 400. ⃗ + 200


= = 20
−200 + 400 + 200
= −8,164. ⃗ + 16,329. ⃗ + 8,164. kN

⃗ = = 200. ⃗ − 0. ⃗ + 150. mm

Bài tập định hướng


Tính mômen của lực P đối với đoạn thẳng AB?
= 400 mm; = 200 mm; = 500 mm; = 350 mm; = 150 mm
2. Mô men của lực P đối với điểm O
=⃗ × =

= −2449,489⃗ − 2857,738⃗ + 3265,986 kN. mm


3. Véc tơ chỉ phương của AB
0; 0; 500 200; 400; 0
200⃗ + 400. ⃗ − 500
=
200 + 400 + −500
= 0,298. ⃗ + 0,596. ⃗ − 0,745.

UTE 16
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập định hướng


Tính mômen của lực P đối với đoạn thẳng AB?
= 400 mm; = 200 mm; = 500 mm; = 350 mm; = 150 mm

4. Mô men của lực P đối với đoạn thẳng AB

= −2449,489⃗ − 2857,738⃗ + 3265,986 kN. mm

= 0,298. ⃗ + 0,596. ⃗ − 0,745.

= = + +
=? kN. mm

Bài tập định hướng


Tính mô men của lực P đối với đoạn thẳng AB?
= 400 mm; = 200 mm; = 500 mm; = 350 mm; = 150 mm

a. 5892,644 kN. mm

b. −2736,136 kN. mm

c. 4832,196 kN. mm

d. −4868,644 kN. mm

UTE 17
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập
Bài 1: Tính mô men của lực F đối với các điểm A, B và C.

= 5 kN

30

2m 5m

Bài tập
= 5 kN
5 30
30
5 30
2m 5m

= −5 30 . 2 = −5 kN. m

= +5 30 . 5 = 12,5 kN. m

=0

UTE 18
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập
Bài 2: Tính mô men của lực F đối với các điểm A và B.

= 500 N

30

200 mm

400 mm

Bài tập
= 500 N
500 30

30 500 30
= 500 30 . 200
500 30
= 86602,54 N. mm
200 mm −
500 30 +

400 mm

= 500 30 . 200 − 500 30 . 400 = −13397,5 N. mm

UTE 19
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập
Bài 3: Tính mô men của lực F đối với các điểm A và B.

= 30 kN

60

3
4

Bài tập
= 30 kN
30 60 = 500 mm

4
= . = 500.
30 60 60 5
30 60 3
= . = 500.
5
3
4
+ = −30 60 . 400 + 30 60 . 300
= −5892,3 kN. mm

30 60

UTE 20
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập
Bài 4: Tính mô men của lực F đối với các điểm A và B.

200 mm

30

4
3
= 500 N

Bài tập
400 N −
= 200 mm
+ = 350 mm

3 = . 30
500 30
5
300 N
4 4
500
3 5 = + . 30
= 500 N

= 300.350 30 − 400. 200 + 350 30


= −148744 N. mm

UTE 21
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập
Bài 5: Tính mô men của lực F đối với = 20 kN
các điểm A và B. 30

50

Bài tập
= 20 kN
20 30 = 600. 50
30 20 30
20 30 = 600. 50

= 20 30 . 600 50

+20 30 . 600 50

= 11817,69 kN. mm
50

20 30
50

UTE 22
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập
= 20 kN

30
50 = +20 10 . 600

= 11817,69 kN. mm

50

50

Bài tập
= 20 kN

30
50 = +20 10 . 600 + 20 10 . 200

= 12512,29 kN. mm

50

50

UTE 23
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập

Bài 6: Tính mô men của lực F đối với các điểm A.

= 5 kN

45

Bài tập
= 5 kN
5 45
45
5 45
5 45
= 2. 45
45
= 2 + 2. 45

5 45
= −5 45 . 2 45 + 5 45 . 2 + 2 45 = 7,071 kN. m

UTE 24
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập

= 5 kN
=5 45 . 2 = 7,071 kN. m

5 45
= 5 kN 45

5 45

Bài tập
Bài 7: Tính mô men của hệ lực đối với điểm A.

500 N

2m

30
200 N

60

UTE 25
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập
500 N

200 30 2m 200 30
= 200 30 . 4 60

200 30 30
200 N
+200 30 . 2 + 4 60

−500 30 . 4 60
60 200 30
= 39,230 N. m

500 N

Bài tập
Bài 8: Tính mô men của hệ lực đối với các điểm A, B và C.

= 5 kN

= 8 kN. m
30

2m 5m

UTE 26
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập
= 5 kN
5 30
= 8 kN. m
30
5 30
2m 5m

= −5 30 . 2 − 8 = −13 kN. m

= +5 30 . 5 − 8 = 4,5 kN. m

= −8 kN. m

Bài tập
Bài 9: Tính mô men của hệ lực đối với điểm A.

500 N

2m

= 8 N. m
30
200 N

60

UTE 27
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập
500 N

200 30 2m 200 30
= 200 30 . 4 60
= 8 N. m
200 30 30
200 N +200 30 . 2 + 4 60

−500 30 . 4 60 + 8
60 200 30
= 47,230 N. m

500 N

Bài Tập
Bài 10: Tính mô men của lực P đối với trục AG.
= 20 cm; = 15 cm; = 40 cm; = 30 cm; = 35 cm

= 80 N

UTE 28
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập
Tính mômen của lực P đối với đoạn thẳng AG?
= 20 cm; = 15 cm; = 40 cm; = 30 cm; = 35 cm

1. Tính mô men của lực P đối với điểm O

0; 40; 0 −15; 0; 0
−15. ⃗ − 40. ⃗ + 0.
= = 80
−15 + −40 +0
= −28,089. ⃗ − 74, 906. ⃗ + 0. N = 80 N

⃗ = = 0. ⃗ + 40. ⃗ + 0. cm
=⃗ × =

= 0. ⃗ + 0. ⃗ + 1123,595 N. cm

Bài tập
Tính mômen của lực P đối với đoạn thẳng AG?
= 20 cm; = 15 cm; = 40 cm; = 30 cm; = 35 cm
2. Véc tơ chỉ phương của AG

20; 0; 0 ; −15; −30; 35

−35. ⃗ − 30. ⃗ + 35
=
(−35) +(−30) +35
= 80 N
= −0,604. ⃗ − 0,518. ⃗ + 0,604.

UTE 29
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập
Tính mômen của lực P đối với đoạn thẳng AG?
= 20 cm; = 15 cm; = 40 cm; = 30 cm; = 35 cm

= 0. ⃗ + 0. ⃗ + 1123,595 N. cm

= −0,604. ⃗ − 0,518. ⃗ + 0,604.

3. Mô men của lực P đối với đoạn thẳng AG


= 80 N
= = + +
= 679,446 N. cm

Bài Tập
Bài 11: Tính mô men của lực P đối với trục CE.
= 20 cm; = 15 cm; = 40 cm; = 30 cm; = 35 cm

= 80 N

UTE 30
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập
Tính mômen của lực P đối với đoạn thẳng CE?
= 20 cm; = 15 cm; = 40 cm; = 30 cm; = 35 cm

1. Tính mô men của lực P đối với điểm O

−15; −30; 0 ; 20; 0; 0


35. ⃗ + 30. ⃗ + 0.
= = 80
35 + 30 + 0

= 60,74. ⃗ + 52,063. ⃗ + 0. N

⃗ = = 20. ⃗ + 0. ⃗ + 0. cm
=⃗ × = = 80 N

= 0. ⃗ + 0. ⃗ + 1041,266 N. cm

Bài tập
Tính mômen của lực P đối với đoạn thẳng CE?
= 20 cm; = 15 cm; = 40 cm; = 30 cm; = 35 cm
2. Véc tơ chỉ phương của CE

0; 40; 0 ; −15; 0; 35

−15. ⃗ − 40. ⃗ + 35
=
(−15) +(−40) +35
= −0,271. ⃗ − 0,724. ⃗ + 0,633.

= 80 N

UTE 31
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập
Tính mômen của lực P đối với đoạn thẳng CE?
= 20 cm; = 15 cm; = 40 cm; = 30 cm; = 35 cm

= 0. ⃗ + 0. ⃗ + 1041,266 N. cm

= −0,271. ⃗ − 0,724. ⃗ + 0,633.

3. Mô men của lực P đối với đoạn thẳng CE

= = + +
= 659,902 N. cm
= 80 N

Bài Tập Tự Làm


Bài 12: Tính mô men của lực P đối với trục AG.
= 20 cm; = 15 cm; = 40 cm; = 30 cm; = 35 cm; = 25 cm

= 80 N

UTE 32
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập
Tính mômen của lực P đối với trục AG?
= 20 cm; = 15 cm; = 40 cm; = 30 cm; = 35 cm; = 25 cm

1. Tính mô men của lực P đối với điểm O

−15; 0; 35 ; 0; 40; 0
15. ⃗ + 40. ⃗ − 35.
= = 80
15 + 40 + (−35) = 80 N

= 21,728. ⃗ + 57,942. ⃗ − 50,7. N


⃗ = = 0. ⃗ + 40. ⃗ + 0. cm
=⃗ × =

= −2028. ⃗ + 0. ⃗ − 869,143. N. cm

Bài tập
Tính mômen của lực P đối với trục AG?
= 20 cm; = 15 cm; = 40 cm; = 30 cm; = 35 cm; = 25 cm

2. Véc tơ chỉ phương của AG

20; 0; 0 ; −15; −30; 25

−35. ⃗ − 30. ⃗ + 25 = 80 N
=
(−35) +(−30) +25
= −0,667. ⃗ − 0,572. ⃗ + 0,476.

UTE 33
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài tập
Tính mômen của lực P đối với trục AG?
= 20 cm; = 15 cm; = 40 cm; = 30 cm; = 35 cm; = 25 cm

= −2028. ⃗ + 0. ⃗ − 869,143. N. cm

= −0,667. ⃗ − 0,572. ⃗ + 0,476.

3. Mô men của lực P đối với trục AG = 80 N

= = + +
= 939,188 N. cm

Bài Tập Tự Làm


Bài 1: Tính mô men của lực F đối với điểm A?

5m

= 8 N. m 30
2m
= 5 kN

UTE 34
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài Tập Tự Làm


Bài 2: Tính mô men của lực F đối với điểm A?

= 5 kN
5m 30

4
3

Bài Tập Tự Làm


Bài 3: Tính mô men của lực F đối với điểm A?

= 5 kN

45

1,5 m

UTE 35
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài Tập Tự Làm


Bài 4: Tính mô men của lực F đối với các điểm A và B?

= 8 kN. mm
= 20 kN

30

50

Bài Tập Tự Làm


Bài 5: Tính mô men của lực F đối với điểm A?
= 500 N
300 mm 30

= 120 N. mm

30

200 mm

UTE 36
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài Tập Tự Làm


Bài 6: Tính mô men của lực đối với điểm A.

800 N

3m 30

2m

Bài Tập Tự Làm


Bài 7: Tính mô men của lực đối với điểm A.

30
800 N

UTE 37
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài Tập Tự Làm


Bài 8: Tính mô men của hệ lực đối với điểm A.

500 N

4 = 12 N. m
3 3m
30

200 N

60

Bài Tập Tự Làm


Bài 9: Tính mô men của hệ lực đối với điểm A.

30
800 N

600 N

UTE 38
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài Tập Tự Làm


Bài 10: Tính mô men của hệ lực đối với điểm A.
800 N

700 N

3m 30

2m

Bài Tập Tự Làm


Bài 11: Tính mô men của lực P đối với trục CK.
= 20 cm; = 15 cm; = 40 cm; = 30 cm; = 35 cm ; = 20 cm

= 4 kN

UTE 39
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài Tập Tự Làm


Bài 12: Tính mô men của lực P đối với trục BK.
= 20 cm; = 15 cm; = 40 cm; = 30 cm; = 35 cm ; = 20 cm

= 400 N

Bài Tập Tự Làm


Bài 13: Tính mô men của lực P đối với trục DK.
= 20 cm; = 15 cm; = 40 cm; = 30 cm; = 35 cm ; = 20 cm

= 4 kN

UTE 40
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài Tập Tự Làm


Bài 14: Tính mô men của lực P đối với trục CE.
= 20 cm; = 15 cm; = 40 cm; = 30 cm; = 35 cm ; = 20 cm

= 40 N

Bài Tập Tự Làm


Bài 15: Tính mô men của lực P đối với trục AG.
= 20 cm; = 15 cm; = 40 cm; = 30 cm; = 35 cm

= 80 N

UTE 41
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài Tập Tự Làm


Bài 16: Tính mô men của lực P đối với trục AG.
= 20 cm; = 15 cm; = 40 cm; = 30 cm; = 35 cm

= 80 N

Bài Tập Tự Làm


Bài 17: Tính mô men của lực P đối với trục AG.
= 20 cm; = 15 cm; = 40 cm; = 30 cm; = 35 cm; = 25 cm

= 80 N

UTE 42
TRANG TẤN TRIỂN 3/10/2021

Bài Tập Tự Làm


Bài 18: Tính mô men của lực P đối với trục DG.
= 20 cm; = 15 cm; = 40 cm; = 30 cm; = 35 cm; = 25 cm

= 80 N

UTE 43

You might also like