You are on page 1of 66

PHẦN III: QUANG HỌC (10LT+4BT)

Chương VII: GIAO THOA ÁNH SÁNG (3LT+2BT)

1. Các cơ sở của quang sóng:


2. Giao thoa ánh sáng:
3. Giao thoa gây bởi bản mỏng

Chương VIII: NHI U X ỄNH SỄNG (2LT+1BT)

1. Hiện tượng nhi u x ánh sáng:


2. Nhi u x qua một khe hẹp:
3. Nhi u x qua nhiều khe hẹp (cách tử nhi u x ):

Chương IX: PHÂN C C ÁNH SÁNG (2LT)

1. Ánh sáng t nhiên và ánh sáng phân c c:


2. Phân c c ánh sáng cua bản tuamalin, s phân c c ánh sáng do phản x .

Ch ơng X: QUANG L NG T (3LT+1BT)

1. Bức xạ nhiệt:

2. Thuyết l ng t Plăng:

3. Thuyết l ng t ánh sáng:


Lý thuyết hạt ánh sáng
được Isaac Newton đưa ra, cho rằng dòng ánh sáng là dòng di chuyển của các hạt vật
chất theo đường thẳng. Kích thước của các hạt ứng với các tia màu khác nhau là khác
nhau: hạt của tia màu đỏ lớn hơn hạt của tia màu tím
Lý thuyết sóng ánh sáng
Lý thuyết sóng ánh sáng, được Huygens đưa ra, cho rằng dòng ánh sáng là sự lan truyền
của sóng trong môi trường Ête tràn ngập khắp vũ trụ, nhưng có độ cứng cao hơn cả kim
cương.
Lý thuyết điện t
Sau khi lý thuyết sóng và lý thuyết hạt ra đời, lý thuyết điện từ của James Clerk Maxwell
năm 1865, khẳng định lại lần nữa tính chất sóng của ánh sáng. Đặc biệt, lý thuyết này kết
nối các hiện tượng quang học với các hiện tượng điện từ học, cho thấy ánh sáng chỉ là
một trường hợp riêng của sóng điện từ.
Lý thuyết lượng tử
Lý thuyết lượng tử của ánh sáng nói riêng và vật chất nói chung ra đời khi các thí nghiệm
về bức xạ vật đen được giải thích bởi Max Planck và hiệu ứng quang điện được giải thích
bởi Albert Einstein đều cần dùng đến giả thuyết rằng ánh sáng là dòng chuyển động của
các hạt riêng lẻ, gọi là quang tử (photon).
Vì tính chất hạt và tính chất sóng cùng được quan sát ở ánh sáng, và cho mọi vật chất nói
chung, lý thuyết lượng tử đi đến kết luận về lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng và vật chất
Ch ơng VII: GIAO THOA ÁNH SÁNG (3LT+2BT)
Bai 1. Các cơ sở của quang sóng
Trong trường hợp tia sáng đi qua môi trường với chiết suất
thay đổi liên tục theo một hàm của toạ độ thì quang trình của
tia sáng
3. Thuyết điện từ ánh sáng
4. Hàm sóng phẳng đơn sắc
5. Cường độ sáng

6. Nguyên lý chồng chất ánh sáng

7. nguyên lý Huyghen-Fresnen
Bài 2. Giao thoa ánh sáng
1. Định nghĩa
Hiện tượng những vân tối và vân
sáng xen kẻ nhau tại không gian có
hai nguồn sáng thích hợp chiếu vào
gọi là giao thoa ánh sáng.

2 . Điều kiện có giao thoa

Hai sóng phải cùng tần số và có


hiệu số pha không phụ thuộc vào
thời gian. Hai sóng như vậy gọi là
hai sóng kết hợp.
3. Điều kiện có cực đại, cực tiểu giao thoa

a cực đại
a cực tiểu
Tại những vị trí mà hiệu quang trình của hai tia bằng một số
nguyên lần bước sóng là cực đại của giao thoa, còn tại những
điểm mà hiệu quang trình của hai tia bằng một số lẽ lần nữa
bước sóng là cực tiểu của giao thoa.
4. Giao thoa trong thí nghiệm Iâng

Vị trí cực đại (vân sáng):

Vị trí cực tiểu (vân tối):


5. Giao thoa với ánh sáng trắng
Bài 3. Giao thoa gây bởi bản mỏng

1. Bản mỏng có bề dày thay đổi


vân cùng độ dày
Chương 8: Nhiễu x ánh sáng.

1. Hiệntượng nhiễu xɞ ánh sáng.


2. Nhiễu xɞ của sóng cầu.
3. Nhiễu xɞ của sóng phẳng và cách tử nhiễu xɞ.
1 Hiện tượng nhiễu xɞ ánh sáng.

Quan sát hiện tượng:


 Chiếu ánh sáng qua một lỗ nhỏ trên tấm chắn P.
 Vùng sáng rõ AA’ vùng sáng mờ ở vùng biên (bóng mờ) AB và A’B’
 Mâu thuẫn với nguyên lý truyền thẳng của ánh sáng.
 Gi m kích thước lỗ nhỏ: xuất hiện vân tròn sáng tối đan xen lẫn nhau.
 nh nhiễu xɞ qua khe hẹp là các vệt sáng tối song song.

 Cực đɞi trung tâm: vân sáng ở chính giữa.


 Cực đɞi thứ cấp: các vân sáng tiếp theo.
 Cực tiểu: các vân tối xen giữa các vệt sáng.
Hình ɠ h nhiễu xɞ tɞi mép của vật chắ :

Kết luận
Hiện tượng nhiễu xɞ ánh sáng: hiện tượng tia sáng bị lệch khỏi phương
truyền thẳng khi đi gần vật cɠn ánh sáng.
Hiện tượng nhiễu xɞ không giɠi thích bằng quang hình học, nó chỉ có thể giɠi
thích dựa trên lý thuyết sóng ánh sáng.
4.2 Nhiễu xɞ của sóng cầu.
Nguyên lý Huygens-Fresnel.
 Nguyên lý Huygens được sử dụng để giɠi thích định tính hiện tượng nhiễu
xɞ, tức là giɠi thích được hiện tượng lệch phương truyền của tia sáng.
 Nguyên lý Fresnel bổ sung thêm phần biên độ và pha của nguồn sáng thứ
cấp, tức là bổ sung thêm phần định lượng.

 Nguyên lý Huygens –Fresnel:


Bất kƤ điểm sáng nào mà ánh sáng
truyền đến đều trở thành nguồn
sáng thứ cấp phát ánh sáng về
phía trước nó, nguồn sáng thứ cấp
có cùng biên độ và cùng pha
với nguồn sáng thực.
Đới cầu Fresnel.
 Nguồn sáng điểm O phát sáng theo mọi phương, mặt cầu S bán kính R.

 Các mặt cầu …. có bán kính :

chia mặt cầu S thành các đới gọi là đới cầu Fresnel.

 Bán kính của đới cầu thứ k :

 Biên độ dao động sáng do đới thứ k gây ra tɞi M :


 Tɞi M , độ lệch pha của hai dao động từ hai đới kế tiếp:

 Biên độ dao động sáng tổng hợp tɞi M :

Nhiễu xɞ qua lỗ tròn gây bởi nguồn sáng điểm ở gần.


 Biên độ dao động sáng tổng hợp gây bởi n đới Fresnel:
n

 Dấu (+) nếu n lẻ


 Dấu (-) nếu n chẵn
 Cường độ sáng khi không có màn:

 Cường độ sáng khi có màn:


Nhiễu xɞ qua ột đĩa tròn.
 Giɠ sử đŭa tròn bán kính r0 che mất m đới Fresnel đầu tiên.
 Biên độ dao động sáng tổng hợp tɞi điểm M :

suy ra:

 Nếu đŭa che mất nhiều đới


thì cường độ sáng tɞi M
thực tế bằng không.
Bài 2. Nhiễu xạ qua khe hẹp- cách tử nhiễu xạ
1. Nhiễu xɞ qua một khe hẹp.
 Khe hẹp chia thành 2 phần, xét hai tia 1 và 3.
 Hiệu quang lộ của 2 tia:

 Cực tiểu nhiễu xɞ: hai sóng ánh sáng


lệch pha 180o và triệt tiêu lẫn nhau.

 Trường hợp tổng quát, khe hẹp được


chia thành m phần.
 Cực tiểu nhiễu xɞ:

suy ra :
 Kết luận:
 Cực đɞi trung tâm:
 Cực tiểu nhiễu xɞ:

 Cực đɞi nhiễu xɞ:


2. Nhiễu xɞ qua nhiều khe hẹp – cách tử .

 Xét hệ có N khe hẹp song song và có độ rộng bằng nhau và bằng a.


 Khoɠng cách giữa các khe hẹp là d.
 Hình ɠnh thu được trên màn là sự kết hợp giữa các vân nhiễu xɞ và các vân
giao thoa.
 Cực tiểu chính được xác định từ điều kiện cực tiểu nhiễu xɞ.

 Cực đɞi chính được xác định bởi điều kiện cực đɞi giao thoa.

 Điểm chính giữa hai cực đɞi chính: Các sóng có góc nhiễu xɞ thỏa mãn
biểu thức dưới đây ngược pha nhau và khử lẫn nhau.

 Nếu N chẵn : Có các điểm cực tiểu phụ.


 Nếu N lẻ : Có các điểm cực đɞi phụ.
 Trường hợp tổng quát: giữa hai cực đɞi
chính sẽ có N – 1 cực tiểu phụ
và có N - 2 cực đɞi phụ.
Chương 9: Phân cực ánh sáng.

1. Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực:


2. Phân cực ánh sáng cua bản tuamalin,
sự phân cực ánh sáng do phản xạ.

@2009, Ngô Vĕn Thanh - Viện Vật Lý


Bài 1 Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực.
1. Ánh sứng tự nhiên

 Ánh sứng mang tính chất sóng và tuân theo cức phương trình Maxwell cho
sóng điện từ.
 Vận tốc ứnh sứng:
 Nguồn sứng: tổng hợp vô số các đoàn sóng tạo bởi cức nguyên tử phứt
sáng.
 Mỗi đoàn sóng có vector cường độ điện trường luôn dao động theo một
phương nhất định và vuông góc với tia sáng.
 Cức nguyên tử chuyển động hỗn loạn cho nên
các vector cường độ điện trường cͧa ứnh sáng
có phương khác nhau.

Ánh sứng tự nhiên có vector cường độ


điện trường dao động đều đặn theo
mọi phương vuông góc với tia sứng.
2. Phân cực ánh sáng

 Phân cực ánh sáng: ánh sáng đi qua các môi trường bất đẳng hướng về
mặt quang học.
 Phân cực thẳng (phân cực toàn phần): cức vector cường độ điện trường
dao động cùng phương tại mọi điểm.
 Mặt phẳng tạo bởi và phương truyền được gọi là mặt phẳng dao động
 Mặt phẳng chứa phương truyền và vuông góc với mặt phẳng dao động gọi
là mặt phẳng phân cực
 Ánh sáng tự nhiên được xem là một tập hợp của vô số ánh sáng phân cực
thẳng.
 Ánh sứng phân cực một phần:
là ánh sáng có vector cường độ
điện trường dao động theo nhiều
phương, nhưng độ mạnh yếu của
dao động giữa các phương là
khác nhau.
 Phân cực ứnh sứng bằng phương pháp hấp thụ lọc (kính phân cực):

 Polarizer: kính phân cực chỉ cho ứnh sứng truyền qua theo một phương
nhất định
 Transmission axis : quang trục, vector cường độ điện trường cͧa ứnh
sứng phân cực song song với quang trục.
 Analyser: kính phân tích làm thay đổi cường độ sứng, có thể dùng để
phân biệt ứnh sứng phân cực và ứnh sứng thường

 Định luật Malus: Cường độ sáng nhận được:


Bài 2.Phân cực do phản xạ và khúc xạ.

Phân cực toàn phần


 Góc phân cực

 Sử dụng định luật Snell với

mặt khức

 Góc được gọi là góc Brewster.

@2009, Ngô Vĕn Thanh - Viện Vật Lý


 Sóng phản xạ và sóng khúc xạ có thể không bị phân cực, phân cực một
phần hoặc là phân cực toàn phần, nó phụ thuộc vào góc tới của sóng ánh
sáng

Khi góc tới bằng 0 hoặc bằng 90o: sóng ánh sáng không bị phân cực

Khi tổng góc tới và góc khúc xạ bằng 90o: sóng phản xạ phân cực toàn phần,
sóng khúc xạ phân cực một phần.

Các trường hợp khức: cả hai sóng khúc xạ và


phản xạ đều phân cực một phần.

Sóng khúc xạ không bao giờ bị phân cực toàn phần.


2. Phân cực do lưỡng chiết.

 Tia sáng tới bị tách thành 2 tia khi truyền qua môi trường bất đẳng hướng
 Chất lưỡng chiết (tinh thể) có hai giứ trị chiết suất khác nhau
 Chiết suất của tia thường không thay đổi với mọi phương sóng tới.

 Chiết suất của tia dị thường phụ thuộc vào phương truyền sóng.
 Tinh thể âm:
 Tinh thể dương:
 Quang trục:
 Tinh thể đơn trục và tinh thể lưỡng trục
 Quang trục nghiêng một góc nào đó so với mặt tinh thể:
 Tia sáng đi qua tinh thể bị tứch thành hai tia.
 Tia dị thường không vuông góc với mặt sóng cͧa nó.
 Quang trục và chùm sứng cùng vuông góc với mặt tinh thể:
 Tia sứng qua tinh thể không bị tứch thành hai tia.
 Tia thường và tia dị thường trùng nhau và có cùng vận tốc.
 Trục quang học song song với mặt tinh thể, chùm sứng vuông góc với
mặt đó:
 Tia sáng đi qua tinh thể bị tứch thành hai tia.
 Tia thường và tia dị thường trùng nhau nhưng có vận tốc khác nhau.
Chương 10: Quang học lượng tử.

1. Bức xạ nhiệt và thuyết lượng tử Planck


2. Hiệu ứng quang điện và thuyết photon Einstein
3. Hiệu ứng Compton
7.1 Bức xạ nhiệt và thuyết lượng tử Planck.
 Sự ra đi của Cơ học lượng tử - Cơ học sóng.
 Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20: Lý thuyết tương đối đã giải thích được nhiều
hiện tượng vật lý của các hệ có vận tốc chuyển động lớn.
 Hạn chế: nhiều hiện tượng vẫn chưa giải thích được bằng cơ học cổ điển và
quang học sóng:
Hiện tượng bức xạ điện từ phát ra từ các vật thể bị đốt nóng (bức xạ của
các vật đen).
Hiện tượng quang điện: bức xạ điện tử khi chiếu ánh sáng trên bề mặt kim
loại.
Tia bức xạ của khí nguyên tử trong ống phóng điện.
 1900-1930: Cơ học lượng tử hay cơ học sóng ra đi.
Giải thích được các hiện tượng vật lý trong thế giới vi mô: Nguyên tử, phân
tử, hạt nhân.
Lý thuyết lượng tử: Thế giới vật chất mang lưỡng tính sóng-hạt.
Các nhà vật lý nổi tiếng: Einstein, Heisenberg, Bohr, Schrödinger, Planck…
 Vật đen:
 Là một hệ lý tưng mà nó hấp thụ tất cả các bức xạ chiếu vào nó.
 Vật đen có thể được tạo ra bi một lỗ nhỏ
của một khối vật rỗng.
 Sự bức xạ trong vật đen qua một lỗ nhỏ
chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vỏ vật đen,
không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo
nên vật đen và hình dạng của vật đen.
Hiện tượng bức xạ nhiệt.
 Trạng thái cơ bản: là trạng thái có nĕng lượng thấp nhất.
 Trạng thái kích thích:
 Khi nguyên tử, phân tử hấp thụ nĕng lượng, nó sẽ chuyển lên trạng thái kích
thích.
 Sau một thi gian, hệ sẽ chuyển về trạng thái cơ bản hoặc một trạng thái
nào đó có nĕng lượng thấp hơn.
 Trạng thái kích thích là trạng thái không bền.
 Bức xạ: Khi hệ chuyển từ trạng thái kích thích có nĕng lượng cao về trạng thái
có nĕng lượng thấp hơn thì nó sẽ giải phóng nĕng lượng dưới dạng sóng điện
từ, gọi là bức xạ điện từ.
 Bức xạ nhiệt: Quá trình phát ra bức xạ điện từ do kích thích nhiệt.
 Trạng thái cân bằng động: Tại một nhiệt độ xác định, nĕng lượng nhiệt mà hệ
hấp thụ đúng bằng nĕng lượng bức xạ.
 Phổ bức xạ nhiệt là phổ liên tục có bước sóng từ vùng hồng ngoại, qua vùng
khả kiến cho đến vùng tử ngoại.
 Phổ bức xạ nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ và cấu tạo của vật.
 Các đại lượng đặc trưng.
 Xét phần diện tích dS mặt ngoài của vật.
 Vật phát xạ trạng thái cân bằng tại nhiệt độ T. Vật phát xạ ra mọi bức xạ
điện từ có tần số từ bé đến lớn:
 Nĕng thông bức xạ: nĕng lượng bức xạ phát ra từ dS trong một đơn vị thi
gian, các bức xạ điện từ có tần số trong khoảng

: nĕng suất phát xạ đơn sắc ứng với tần số tại nhiệt độ T.
Nĕng suất phát xạ toàn phần hay độ đặc trưng của vật phát xạ:

 Hệ số hấp thụ đơn sắc:

: nĕng thông bị hấp thụ bi phần dS.


: vật đen tuyệt đối.
 Ěịnh luật Kirchhoff.
 Xét hệ gồm một bình kín cách nhiệt, bên trong có các vật A1, A2, A3 cùng
phát xạ và hấp thụ nhiệt.
 trạng thái cân bằng, vật hấp thụ nhiệt mạnh thì cƊng bức xạ mạnh. Khả
nĕng hấp thụ và bức xạ tỷ lệ thuận với nhau.

A1
A2
 Hàm phổ biến:
A3

Tỷ số giữa nĕng suất phát xạ đơn sắc và hệ số hấp thụ đơn sắc của cùng một vật
một nhiệt độ nhất định là một hàm chỉ phụ thuộc vào tần số bức xạ và nhiệt độ mà
không phụ thuộc vào bản chất của vật đó.
 Xét trưng hợp vật đen tuyệt đối:

Hàm phổ biến chính là nĕng suất phát xạ của vật đen tuyệt đối ứng với tần
số  và nhiệt độ T.
Thuyết lượng tử Planck.
 Sự thất bại của thuyết sóng ánh sáng trong việc giải thích hiện tượng
bức xạ nhiệt.
 Lý thuyết bức xạ điện từ cổ điển cho hàm phổ biến (Rayleigh và Jeans):

kB = 1,38.10-23J/K là hằng số Boltờmann.


 Nĕng suất phát xạ toàn phần của vật đen tuyệt đối:

 Khi tần số bức xạ càng lớn thì nĕng suất phát xạ toàn phần càng lớn và tiến
tới vô cùng.
 Bế tắc này còn được gọi là khủng hoảng vùng tử ngoại.
 Thuyết lượng tử Planck (1900): thuyết lượng tử nĕng lượng.
 Các nguyên tử, phân tử phát xạ hay hấp thụ nĕng lượng của một bức xạ
điện từ một cách gián đoạn. Phần nĕng lượng phát xạ hay hấp thụ bằng bội
số nguyên của một lượng nĕng lượng vô cùng bé mà nó được gọi là “lượng
tử nĕng lượng” (quantum energy).
 Lượng tử nĕng lượng ứng với một bức xạ điện từ có tần số  (bước sóng ):

 Công thức Planck:

 Giới hạn cổ điển: Khi nhiệt độ lớn

: chính là biểu thức của Rayleigh và Jeans


Các định luật bức xạ của vật đen tuyệt đối.
 Nĕng suất phát xạ toàn phần của vật đen tuyệt đối:

 Sử dụng phép đổi biến ta có:

 là hằng số Stefan-Boltzmann.
 Bước sóng ứng với giá trị cực đại của nĕng suất bức xạ đơn sắc của vật đen
tuyệt đối tỷ lệ nghịch với nhiệt độ.

với b là hằng số Wien.


7.2 Hiệu ứng quang điện và thuyết photon Einstein.
Hiệu ứng quang điện:
 E và C là hai tấm kim loại.
 Các hạt điện tử bắn ra từ tấm kim loại E được gọi là hạt quang electron.

Hạt điện quang I


Cường độ sáng cao

Cường độ sáng thấp

V
 Cưng độ dòng quang điện tĕng theo hiệu điện thế V. Nó chỉ tĕng đến một
giá trị ngưỡng và được gọi là cưng độ dòng điện bão hòa.
 Khi V = 0, vẫn có cưng độ dòng điện chạy qua mạch, chứng tỏ các quang

electron khi bắn ra khỏi bản cực đã có sẵn động nĕng:

 Nếu đảo chiều nguồn điện, hiệu điện


thế giữa hai bản cực để triệt tiêu
I
dòng quang điện bằng động nĕng
Cường độ sáng cao
cực đại ban đầu của quang electron.

Cường độ sáng thấp

 Cưng độ dòng quang điện tỷ lệ


thuận với cưng độ sáng của
ánh sáng chiếu vào hai bản cực.
V
Thuyết photon của Einstein:
 Lượng tử hóa: Nĕng lượng điện từ phát xạ hay hấp thụ là một hàm gián đoạn
theo tần số và là bội số nguyên của lượng tử nĕng lượng. Ngưi ta gọi nĕng
lượng đó bị “lượng tử hóa”.
 1905: dựa trên thuyết lượng tử về nĕng lượng của Planck, Einstein đã đưa ra
thuyết lượng tử ánh sáng.
 Bức xạ điện từ cấu tạo bi vô số các hạt gọi là photon (lượng tử ánh sáng).
 Với mỗi bức xạ điện từ đơn sắc, các photon mang cùng một nĕng lượng:

 Trong mọi môi trưng (kể cả trong chân không), photon truyền đi với vận
tốc không đổi, chính là vận tốc của ánh sáng c = 3.108 m/s.
 Khi nói đến phát xạ hay hấp thụ bức xạ điện từ thì có nghŭa là phát ra
photon hay hấp thụ photon.
 Cưng độ của chùm bức xạ tỷ lệ với số photon phát ra từ nguồn trong một
đơn vị thi gian.
Giải thích hiện tượng quang điện:
 Phương trình Einstein.
e-
 Giả thiết : công để điện tử thoát ra khỏi hạt nhân: Ath +
 điều kiện thưng, động nĕng chuyển động nhiệt của
các electron bé hơn công thoát Ath.
 Dưới tác dụng của bức xạ điện từ thích hợp, các electron sẽ hấp thụ photon
với nĕng lượng là
 Nĕng lượng hấp thụ photon chia thành hai
phần Một phần chuyển thành công thoát.
Một phần chuyển thành động nĕng ban đầu của electron. Phần động
nĕng ban đầu của các electron càng lớn khi electron càng nằm xa hạt
nhân.
 Theo định luật bảo toàn nĕng lượng:

 Phương trình này được gọi là phương trình Einstein.


 Định luật về giới hạn quang điện.
 Đối với mỗi kim loại xác định, hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước
sóng  của chùm tia bức xạ điện từ chiếu tới bé hơn một giá trị tới hạn của
bước sóng 0. Bước sóng 0 gọi là giới hạn quang điện của kim loại đó.

 Dòng quang điện bão hòa khi số quang electron thoát khỏi cathode đến
anode trong một đơn vị thi gian là không đổi. Cưng độ quang điện bão
hòa tỷ lệ với cưng độ của chùm bức xạ dọi tới.
 Ěộng nĕng ban đầu cực đại của quang electron không phụ thuộc vào
cưng độ của chùm bức xạ dọi tới, mà chỉ phụ thuộc vào tần số của chùm
bức xạ đó.

 Suy ra:
 Động lực học photon.
 Nĕng lượng của photon:
 Theo lý thuyết Einstein:
 Suy ra:

 Mặt khác:

 Đối với photon


Khối lượng nghỉ của photon bằng 0.

 Động lượng của photon:

 Động lượng của photon tỷ lệ thuận với tần số hoặc tỷ lệ nghịch với bước
sóng của bức xạ điện từ tương ứng.
7.3 Hiệu ứng Compton.
 Thí nghiệm tia X:
 Bước sóng tia X ~ 0,1 nm, cỡ khoảng cách giữa các nguyên tử trong mạng
tinh thể.
 Phổ tia X nằm trong vùng Nguồn cao áp
tử ngoại.
Chân
không

Thanh
Nguồn đốt kim loại
Dây tóc Bia bằng đồng
nóng dây
bóng đèn (Cu)
tóc bóng
đèn
Hạt nhân nguyên tử

Electron bị lêch hướng

Electron tới

Bức xạ photon
Hiệu ứng Compton:
 Chiếu chùm tia X có bước sóng 0 vào một khối chất graphite, chùm tia X bị
tán xạ.
 Bước sóng của chùm tia tán xạ có bước sóng lớn hơn: ’ > 0. Vì vậy mà
nĕng lượng của chùm tia X tán xạ cƊng bé hơn so với chủm tia X tới.
 Sự thay đổi bước sóng của chùm tia X được gọi là “dịch chuyển compton”.
 Ěể giải thích hiệu ứng compton:
 Ngưi ta đưa ra giả thiết rằng photon có tính chất hạt.
 Khi photon va chạm với các hạt khác thì nó tuân theo quy luật va chạm đàn
hồi giống như hai viên bi va chạm với nhau.
 Photon có tính chất hạt cho nên nó mang
theo nĕng lượng và xung lượng.
 Ěộ dịch chuyển bước sóng:

trong đó: me là khối lượng của electron,  là góc tán xạ tia X.


suy ra:

 Bước sóng compton:

 Ěộ dịch chuyển bước sóng rất bé và nó phụ thuộc vào góc tán xạ.
 Hiệu ứng compton là kết quả của quá trình tán xạ đàn hồi của chùm tia X lên
các electron trong các chất. Phổ các vạch tán xạ phụ thuộc vào vị trí các
electron trên các lớp trong nguyên tử.
 Vạch phổ tán xạ có bước sóng 0 bằng bước sóng của tia X tới tương ứng
với tán xạ của chùm tia X với các điện tử nằm các lớp sâu trong cùng của
nguyên tử (liên kết mạnh với hạt nhân).
 Vạch có bước sóng  > 0 tương ứng với sự tán xạ của chùm tia X với các
điện tử nằm lớp ngoài, liên kết yếu với hạt nhân.
Nĕng lượng và động lượng:
 Giả thiết rằng trước khi va chạm với chùm photon X, các electron là đứng yên.
 Trước va chạm, động lượng của hạt photon là p.
 Sau khi va chạm động lượng của hạt photon và động lượng của electron lần
lượt là p’ và pe.

Hạt Nĕng lượng Ěộng lượng


Trước va Sau va chạm Trước va Sau va chạm
chạm chạm
Photon

Electron
 Áp dụng định luật bảo toàn nĕng lượng và động lượng:

 Từ các phương trình trên ta thu được:

 Tán xạ của photon lên các electron là tán xạ đàn hồi vì động nĕng của hệ
photon-electron bảo toàn.
7.1 Bức xạ nhiệt và thuyết lượng tử Planck.
 Lý thuyết lượng tử: Thế giới vật chất mang lưỡng tính sóng-hạt.
 Vật đen – Vật đen tuyệt đối

 Thuyết lượng tử Planck

 Các định luật bức xạ của vật đen tuyệt


đối. Nĕng suất phát xạ toàn phần

Bước sóng ứng với giá trị cực đại của nĕng suất bức xạ đơn sắc của vật
đen tuyệt đối
7.2 Hiệu ứng quang điện và thuyết photon Einstein.
Hiệu ứng quang điện: I
 Ěộng nĕng ban đầu : Cường độ sáng cao
Thuyết photon của Einstein:
 Nĕng lượng của photon
Cường độ sáng thấp

 Công thức Einstein

V
 Giới hạn quang điện

 Ěộng nĕng ban đầu cực đại của quang electron:

 Ěộng lượng của photon:


7.3 Hiệu ứng Compton.
 Giả thiết rằng photon có tính chất hạt.

 Ěộ dịch chuyển bước sóng:

 Bước sóng compton:

 Tán xạ của photon lên các electron là tán xạ đàn hồi vì động nĕng của hệ
photon-electron bảo toàn.

You might also like