You are on page 1of 5

2.

2
a.
Kết quả của 2 lần tung xúc xắc được biểu diễn thành một cặp số (x,y) với x là số
chấm ở lần tung thứ nhất và y là số chấm ở lần tung thứ 2, một con xúc xắc có 6
mặt tương ứng với số chấm thuộc {1,2,3,4,5,6}, do đó không gian mẫu của thực
nghiệm được biểu diễn theo bảng sau: S=
y
1 2 3 4 5 6
x
1 (1,1) (1,2) (1,3) (1,4) (1,5) (1,6)
2 (2,1) (2,2) (2,3) (2,4) (2,5) (2,6)
3 (3,1) (3,2) (3,3) (3,4) (3,5) (3,6)
4 (4,1) (4,2) (4,3) (4,4) (4,5) (4,6)
5 (5,1) (5,2) (5,3) (5,4) (5,5) (5,6)
6 (6,1) (6,2) (6,3) (6,4) (6,5) (6,6)
b.
Các ô được tô màu ứng với kết quả thỏa mãn biến cố A:
y
1 2 3 4 5 6
x
1 (1,1) (1,2) (1,3) (1,4) (1,5) (1,6)
2 (2,1) (2,2) (2,3) (2,4) (2,5) (2,6)
3 (3,1) (3,2) (3,3) (3,4) (3,5) (3,6)
4 (4,1) (4,2) (4,3) (4,4) (4,5) (4,6)
5 (5,1) (5,2) (5,3) (5,4) (5,5) (5,6)
6 (6,1) (6,2) (6,3) (6,4) (6,5) (6,6)
𝐴 = {𝑁1 < 𝑁2}𝑐 = {𝑁1 ≤ 𝑁2}
c. Các ô được tô màu ứng với biến cố B:
y
1 2 3 4 5 6
x
1 (1,1) (1,2) (1,3) (1,4) (1,5) (1,6)
2 (2,1) (2,2) (2,3) (2,4) (2,5) (2,6)
3 (3,1) (3,2) (3,3) (3,4) (3,5) (3,6)
4 (4,1) (4,2) (4,3) (4,4) (4,5) (4,6)
5 (5,1) (5,2) (5,3) (5,4) (5,5) (5,6)
6 (6,1) (6,2) (6,3) (6,4) (6,5) (6,6)
𝐵 = {𝑁1 = 6}
d. Khi B xảy ra thì A cũng xảy ra, do đó B là tập con của A hay A chứa B.
e. 𝐴 ∩ 𝐵𝑐 = 𝐴\𝐵 =
{(1,1), (2,1), (2,2), (3,1); (3,2); (3,3); (4,1); (4,2); (4,3); (4,4); (5,1); (5,2); (5,3); (5,4); (5,
Khi đó 𝐴 ∩ 𝐵𝑐 = {𝑁2 ≤ 𝑁1 < 6} hay biểu diễn cho biến cố: Số chấm ở lần
tung thứ 2 không lớn hơn lần tung thứ nhất và nhỏ hơn 6.
f. C = {(1;3),(2,4),(3,5),(4,6),(3,1),(4,2),(5,3),(6,4)}
𝐴 ∩ 𝐶 = {(1,3); (2,4); (3,5); (4,6)}
2.3
a. S={0,1,2,3,4,5}
b. A={3}
c. {0} = {(1,1),(2,2),(3,3),(4,4),(5,5),(6,6)}
{1} = {(1,2),(2,1),(2,3),(3,2),(3,4),(4,3),(4,5),(5,4),(5,6),(6,5)}
{2} = {(1,3),(3,1),(2,4),(4,2),(3,5),(5,3),(4,6),(6,4)}
{3} = {(1,4),(4,1),(2,5),(5,2),(3,6),(6,3)}
{4} = {(1,5),(5,1),(2,6),(6,2)}
{5}={(1,6),(6,1)}
2.4
a. Số mặt ngửa trong 2 lần tung đồng xu có thể là: {0,1,2}
Do đó, tín hiệu nhận được có thể bị giảm giá trị bằng {0,1,2}
Suy ra tín hiệu nhận có thể là -2,-1,0 với tín hiệu vào là -2 và 2,1,0 với tín hiệu
vào là 2
Suy ra S ={(-2,-2),(-2,-1),(-2,0),(2,0),(2,1),(2,2)}
b. Tín hiệu được truyền chắc chắn là 2 (Dựa vào tính hiệu nhận) {(2,1),(2,2)}
c. Tín hiệu nhận vào là 0, với tín hiệu truyền đến không thể xác định: {(2,0),(-
2,0)}
2.19
a. Các tập con của S là: ∅, S ={-1,0,1}, {-1}, {0}, {1}, {-1,0}, {-1,1}, {0,1}
b. S’ = {(-1,0), (1,-1), (1,0), (0,-1), (0,1), (-1,1)}
Số tập con của S’ là: 26 = 64
2.21
a. Không gian mẫu: S = {1, 2, 3, 4, 5, 6}
Coi khả năng xuất hiện của các mặt là như nhau và bằng p, theo các định lý của
xác xuất, ta có:
1 = 𝑃[𝑆] = 𝑃[{1} ∪ {2} ∪ {3} ∪ {4} ∪ {5} ∪ {6}]
Mặt khác, các biến cố đơn vị là loại trừ nhau vì một xúc xắc chỉ cho ra 1 mặt
duy nhất trong lần tung, do đó, theo hệ quả số 4, ta có:
1 = 𝑃[𝑆] = 𝑃[{1} ∪ {2} ∪ {3} ∪ {4} ∪ {5} ∪ {6}] = 𝑃[1] + 𝑃[2] + ⋯ + 𝑃[6]
= 6𝑝
1
⇒ 𝑃[𝑖] = 𝑣ớ𝑖 𝑖 𝜖{1,2,3,4,5,6}
6
1 1 1 1
b. 𝑃[𝐴] = 𝑃[𝑖 > 3] = 𝑃[{4,5,6}] = 𝑃[4] + 𝑃[5] + 𝑃[6] = + + =
6 6 6 2
1 1 1 1
𝑃[𝐵] = 𝑃[{𝑖 ⋮ 2}𝑐 ] = 𝑃[{1,3,5}] = 𝑃[1] + 𝑃[3] + 𝑃[5] = + + =
6 6 6 2
5
c. 𝑃[𝐴 ∪ 𝐵] = 𝑃[{1,3,4,5,6}] = 𝑃[1] + 𝑃[3] + 𝑃[4] + 𝑃[5] + 𝑃[6] =
6
1
𝑃[𝐴 ∩ 𝐵] = 𝑃[5] =
6
2.22
a. Ở lần tung đầu tiên, mỗi khả năng xuất hiện của 1 mặt tương ứng với xác suất
1
6

Với mỗi trường hợp ở lần tung đầu tiên sẽ đi cùng với các trường hợp ở lần tung
1
tiếp theo có xác suất tương ứng là . Do đó xác suất ứng với mỗi cặp kết quả
6
trong không gian mẫu, hay xác suất tiền đề là
1 1 1
× =
6 6 36
b. Từ bài 2.2, ta thấy A có 21 cặp thỏa mãn, B có 6 cặp thỏa mãn , C có 8 cặp
thỏa mãn,
1
𝐴 ∩ 𝐵𝑐 có 15 cặp thỏa mãn, mà mỗi cặp có xác suất như nhau và bằng
36

21 6 8 15
⟹ 𝑃[𝐴] = , 𝑃[𝐵] = , 𝑃[𝐶] = , 𝑃[𝐴 ∩ 𝐵𝑐 ] = , 𝑃[𝐴𝑐 ] = 1 − 𝑃[𝐴]
36 36 36 36
15
=
36
2.23
3 1 3 1 1
𝑃[{𝑐, 𝑑}] = 𝑃[𝑐] + 𝑃[𝑑] = , 𝑃[𝑑] = ⟹ 𝑃[𝑐] = − =
8 8 8 8 4
6 1 6 1 1
𝑃[{𝑏, 𝑐}] = 𝑃[𝑏] + 𝑃[𝑐] = , 𝑃[𝑐] = ⟹ 𝑃[𝑏] = − =
8 4 8 4 2
1 1 1 1
𝑃[𝑆] = 𝑃[𝑎] + 𝑃[𝑏] + 𝑃[𝑐] + 𝑃[𝑑] = 1 ⟹ 𝑃[𝐴] = 1 − − − =
8 4 2 8
1 1 1 1
𝑉ậ𝑦 𝑃[𝑎] = , 𝑃[𝑏] = , 𝑃[𝑐] = , 𝑃[𝑑] =
8 2 4 8
2.24
𝑃[𝐴 ∩ 𝐵𝑐 ] = 𝑃[𝐴] − 𝑃[𝐴 ∩ 𝐵], 𝑃[𝐵 ∩ 𝐴𝑐 ] = 𝑃[𝐵] − 𝑃[𝐴 ∩ 𝐵]
𝑃[(𝐴 ∩ 𝐵𝑐 ) ∪ (𝐵 ∩ 𝐴𝑐 )] = 𝑃[𝐴 ∩ 𝐵𝑐 ] + 𝑃[𝐵 ∩ 𝐴𝑐 ]
= 𝑃[𝐴] + 𝑃[𝐵] − 2𝑃[𝐴 ∩ 𝐵]
𝑐]
𝑃[(𝐴 ∪ 𝐵) = 1 − 𝑃[𝐴 ∪ 𝐵] = 1 − (𝑃[𝐴] + 𝑃[𝐵] − 𝑃[𝐴 ∩ 𝐵])
2.30
a. Ta có hệ quả: 𝑃[𝐴 ∪ 𝐵] ≤ 𝑃[𝐴] + 𝑃[𝐵] (*)
⇒ 𝑃[(𝐴 ∪ 𝐵) ∪ 𝐶] ≤ 𝑃[𝐴 ∪ 𝐵] + 𝑃[𝐶] ≤ 𝑃[𝐴] + 𝑃[𝐵] + 𝑃[𝐶] (𝑑𝑝𝑐𝑚)
b. Từ phần a và hệ quả (*), ta thấy
𝑛 𝑛

𝑃 [⋃ 𝐴𝑘 ] ≤ ∑ 𝑃[𝐴𝑘 ] (1) đú𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑛 = 2, 𝑛 = 3


𝑘=1 𝑘=1
Ta đi chứng minh mệnh đề trên bằng quy nạp, giả sử (1) đúng với n>3, ta
có:
𝑛 𝑛

𝑃 [⋃ 𝐴𝑘 ] ≤ ∑ 𝑃[𝐴𝑘 ] 𝑣ớ𝑖 𝑛 > 3


𝑘=1 𝑘=1
Khi đó:
𝑛+1 𝑛

𝑃 [⋃ 𝐴𝑘 ] = 𝑃 [(⋃ 𝐴𝑘 ) ∪ 𝐴𝑛+1 ]
𝑘=1 𝑘=1
𝑛

≤ 𝑃 [⋃ 𝐴𝑘 ] + 𝑃[𝐴𝑛+1 ] 𝑡ℎ𝑒𝑜 ℎệ 𝑞𝑢ả (∗)


𝑘=1
𝑛 𝑛+1

≤ ∑ 𝑃[𝐴𝑘 ] + 𝑃[𝐴𝑛+1 ] = ∑ 𝑃[𝐴𝑘 ]


𝑘=1 𝑘=1
Suy ra (1) đúng với n+1
𝑛 𝑛

⇒ 𝑃 [⋃ 𝐴𝑘 ] ≤ ∑ 𝑃[𝐴𝑘 ] đú𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 ∀𝑛 (𝑑𝑝𝑐𝑚)


𝑘=1 𝑘=1

c.
𝑛 𝑛 𝑐 𝑛 𝑛

𝑃 [⋂ 𝐴𝑘 ] = 1 − 𝑃 [(⋂ 𝐴𝑘 ) ] = 1 − 𝑃 [⋃ 𝐴𝑐𝑘 ] ≤ 1 − ∑ 𝑃[𝐴𝑐𝑘 ]


𝑘=1 𝑘=1 𝑘=1 𝑘=1
(Sử dụng kết quả của b,)

You might also like